Kiểm tra chương I - Hỉnh học 8 chủ đề: Tứ Giác

Câu 1:Tổng số đo Các góc của tứ giác là :

 A. 90 B. 180 C. 270 D. 360

Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song là:

A. Hình thang B. Hình thang cân C. hình bình hành D. Hình thoi

Câu 3: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là:

A. Hình thang B. Hình thang cân C. hình bình hành D. Hình thoi

Câu 4:Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là:

A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. hình thoi D. Hình vuông

Câu 5: Số tâm đối xứng của hình vuông là:

 A.0 B. 1 C.2 D. 3

Câu 6: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân:

 A .Đúng B. Sai

Câu 7: Hai điểm A và A đối xứng nhau qua đường thẳng d thì :

A. D AA B. d là trung tuyến của AA

C d AA D. d là đường trung trực của AA

Câu 8 Hai điểm A và A đối xứng qua điểm O thì

A.O AA B. O là trung điểm của AA

 C.O AA D. O là trung diểm của OA

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chương I - Hỉnh học 8 chủ đề: Tứ Giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA CHƯƠNG I - HỈNH HỌC 8
GV : Nguyễn Thị Minh Tâm Chủ đề: Tứ giác
 Thời gian: 45 phút
MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tứ giác lồi.
KT: Hiểu được định lí về tổng các góc của tứ giác
1 tiết
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
1
0,5đ
5%
1 câu
0,5 đ
5% 
2. Hình thang; Hình thang cân; Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
Nhận biết được tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài.
Hiểu được tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài.
Vận dụng được tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để chứng minh
.
7 tiết
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
1
0,5đ
5%
1
0,5đ
5%
1
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
4 câu
3,0 đ
30% 
3. Hình bình hành; Hình chữ nhật; Hình thoi; Hình vuông.
KT: Nhận dạng được các hình, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình đó
KN: Hiểu được tính chất, dấu hiệu nhận biết của các hình ở mức đơn giản
KN: Vận dụng được các tính chất và dấu hiệu nhận biết của các hình đó để lập luận chứng minh.
KN: Vận dụng thành thạo các tính chất và dấu hiệu nhận biết của các hình đó để lập luận chứng minh.
10 tiết
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
2
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
1
1,0đ
10%
6 câu
5,0 đ
50% 
4. Đối xứng trục; Đối xứng tâm.
KT: Chỉ ra được các hình có trục đối xứng, tâm đối xứng.
KN: Vận dụng tính chất đối xứng trục, đối xứng tâm để chứng minh
3 tiết
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %:
1
0,5đ
5%
1
1,0đ
10%
2 câu
1,5 đ
10% 
 KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 8 
	Chủ đề: Tứ giác
	Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê
I) Trắc nghiệm: (3,0đ). Chọn phương án đúng (Từ câu 1 – câu 8)
Câu 1:Tổng số đo Các góc của tứ giác là :
 A. 90 B. 180 C. 270 D. 360
Câu 2: Tứ giác có hai cạnh đối song song là:
Hình thang B. Hình thang cân C. hình bình hành D. Hình thoi
Câu 3: Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là:
 Hình thang B. Hình thang cân C. hình bình hành D. Hình thoi
Câu 4:Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là:
Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. hình thoi D. Hình vuông
Câu 5: Số tâm đối xứng của hình vuông là:
 A.0 B. 1 C.2 D. 3
Câu 6: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân:
 A .Đúng B. Sai
Câu 7: Hai điểm A và A đối xứng nhau qua đường thẳng d thì :
D AA B. d là trung tuyến của AA
C d AA	D. d là đường trung trực của AA
Câu 8 Hai điểm A và A đối xứng qua điểm O thì
A.O AA	B. O là trung điểm của AA
	C.O AA	D. O là trung diểm của OA
II) Tự luận: (7,0đ)
Câu 9:(2,0đ). Cho góc xOy có số đo là 50 ,điểm A nằm trong góc đó.Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox ,vẽ điểm C đối xứng với A qua Oy. Chứng minh OC = OB
Câu 10: (3đ) Cho ABC cân tại A. Lấy D đối Xứng C qua A.
 Chứng ming: BCD vuông
Câu 11: (3đ) Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC, CD, BD.
 a/ Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
 b/ Tứ giác ABCD cần có thêm điều kiện gì để MNPQ là hình chữ nhật
Trường THCS Mỹ Hưng	ĐÁP ÁN ĐỀ 1 KIỂM TRA HÌNH HỌC 8
 Chủ đề: Tứ giác
 Thời gian: 45 ph
I) Trắc nghiệm: (3,0đ). Mỗi câu đúng cho 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5.a
5.b
Đáp án
C
B
B
C
cm
Vừa s.song vừa bằng nhau
II) Tự luận: (7,0đ)
Bài
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
Bài 1: (1,0đ)
-Tính đúng BC = 25cm 
-Tính đúng độ dài đường trung bình 
MN = 12,5cm 
0,5đ
0,5đ
Bài 2: (6,0đ)
a)
Vẽ hình đúng 
Ta có 
 Tứ giác AEDF là hình chữ nhật. 
0,5đ
0,5đ
0.25đ
b)
.∆ABC có BD = DC, DE // AC nên AE = BE.
.Ta lại có DE = EM (D đối xứng với M qua AB). 
Þ ADBM là hình bình hành. 
.Hình bình hành ADBM có hai đường chéo AD ^ BM nên nó là hình thoi. 
0,25đ
0,5đ
0,25đ
c)
.Chứng minh tứ giác AMDC là hình bình hành
.Mà I là giao điểm của hai đường chéo nên IA = ID
0,5đ
0,5đ
d)
.Chứng minh AN//BC 
.Chứng minh (cùng bằng 600) 
Suy ra tứ giác ABCN là hình thang cân. 
0,25đ
0,75đ
e)
.Chứng minh M, A, N thẳng hàng (1) 
. AM = AN (2)
Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của MN, do đó M đối xứng với N qua A. 
0,25đ
0,25đ
0,5đ
f)
Hình chữ nhật AEDF là hình vuông Û AE = AF.
Ta lại có AE = AB; AF = AC 
Nên AE = AF Û AB = AC.
Vậy nếu ∆ABC vuông cân tại A thì AEDF là hình vuông. 
0,5đ
0,5đ
 GVBM
Trường THCS Mỹ Hưng	KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 8 / HKI
Họ và tên:	Chủ đề: Tứ giác
Lớp:	Thời gian: 45 ph
Điểm
Lời phê
Chữ ký của phụ huynh
ĐỀ 2:
I/ Phần trắc nghiệm (3,0đ). Chọn phương án đúng (Từ câu 1 – câu 4)
Câu 1: Tứ giác ABCD có thì :
 A. ;B. ;C. ;D. 
Câu 2: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ? 
 A. Hình thang cân ; B. Hình bình hành ; 	C. Hình chữ nhật ; D. Hình thoi
Câu 3: Độ dài đường trung bình của hình thang là 16 cm ; hai đáy tỉ lệ với 3 và 5 thì độ dài hai đáy là :
 A.12 cm và 20 cm ; B. 6 cm và 10 cm ; C. 3 cm và 5 cm ; D. Đáp số khác 
Câu 4: Hình vuông có cạnh bằng 3dm thì đường chéo của hình vuông bằng ?
 A. 18 dm	; B. 9 dm	 ; C. 6dm	 ; D. dm
Câu 5: Hãy điền vào chỗ (.) các cụm từ thích hợp để được câu đúng :
 a) Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 6 cm và 8 cm thì độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 
 b) Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau thì nó là ..
II/ Phần tự luận:(7,0đ). 
Bài 1:(1,0đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm ; BC = 13cm . Tính độ dài đường trung bình của tam giác song song với cạnh AC ?
Bài 2: (6,0đ).Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a) Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.
b) Chứng minh AE BF
c) Tính 
d) Chứng minh tứ giác BFDC là hình thang cân.
e) Chứng minh E và D đối xứng với nhau qua FC. 
f) Chứng minh các đường thẳng AC, BD, EF cùng đi qua một điểm.
BÀI LÀM
Trường THCS Mỹ Hưng ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA – HÌNH HỌC 8
 Chủ đề : Tứ giác
ĐỀ 1:
I/ Phần trắc nghiệm: (3,0đ) Mỗi câu đúng 0,5đ
1
2
3
4
5a
5b
B
A
A
D
5cm
..h.thang cân
II/ Tự luận :(7,0đ)	
Bài
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
Bài 1: (1,0đ)
-Tính đúng AC = 12cm 
-Tính đúng độ dài đường trung bình 
PQ = 6cm 
0,5đ
0,5đ
Bài 2: (6,0đ)
a)
.Vẽ hình đúng 
BC // AD và BC = AD CE // AF và CE = AF
Do đó Tứ giác AECF là hình bình hành	 
0,5đ
0,25đ
0,25đ
b)
.Ta có AF // BE và AF = BE ABEF là hình bình hành
.Mà AB = AF (cùng bằng, do đó tứ giác ABEF là hình thoi
0,5đ
0,5đ
c)
Tính :
.Xét có AB = AF và đều
. vuông ở B. Do đó 
0,5đ
0,5đ
d)
.Tứ giác BFDC là hình thang ( Vì FD // BC)	 (1) .( 2 góc đối hình bình hành)	
Tính đúng 
Nên 	(2)	 
Từ (1) và (2) nên BFDC là hình thang cân 	
0,25đ
0,5đ
0,25đ
e)
.Chứng minh FC là trung trực của ED
.Suy ra E và D đối xứng qua FC
0,75đ
0,25đ
f)
Gọi O là giao đđiểm của hai đường chéo AC và BD
 O là trung điểm của AC O cũng là trung điểm của EF	
 Suy ra AC, BD, EF cùng đi qua O	 
0,5đ
0,5đ
 GVBM
 L
Trường THCS Mỹ HƯNG	 KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 8 / HKI
Họ và tên:	Chủ đề: Tứ giác
Lớp:	Thời gian: 45 ph
Điểm
Lời phê
Chữ ký của phụ huynh
ĐỀ 3:
I) Trắc nghiệm: (3đ).Chọn phương án đúng (Từ câu 1 – câu 3)
Câu 1:Các góc của tứ giác ABCD có thì số đo các góc là :
A. B.;
C.; D.
Câu 2: Tứ giác nào vừa có tâm đối xứng vừa có hai trục đối xứng là hai đường chéo 
 A. Hình thang cân ; B. Hình bình hành ; 	C. Hình chữ nhật ; D. Hình thoi
Câu 3: Một hình thang có 1 cặp góc đối là và . Cặp góc còn lại là:
 A. 	 ; B. 	 ;C. 	 ;D. 
Câu 4: Hãy điền vào chỗ (.) các cụm từ thích hợp để được câu đúng :
 a) đều có độ dài đường trung bình ứng với cạnh AB là 4 cm. Vậy chu vi tam giác là  ......cm.
 b) Hình thang cân có hai đường chéo...................................................thì nó là hình chữ nhật.
 c) Hình thang có 2 cạnh bên song song thì nó là hình.......................
II) Tự luận: (7,0đ).
Bài 1:(1,0đ). Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 24cm ; BC = 26cm . Tính độ dài đường trung bình của tam giác song song với cạnh AB ?
Bài 1:(6,0đ). Cho tam giác ABC cân tại A có , đường cao AM.Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. 
 a) Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi.
 b) Lấy điểm D đối xứng với E qua C. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AC tại F. Tứ giác ADFE là hình gì ? Vì sao ?
 c) Chứng minh tứ giác ABEF là hình thang cân.
 d) Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ?
 e) Điểm C có phải là trực tâm DDBF không ? Vì sao ?.
 f) Gọi I là giao điểm của BD và AM. Tính tỉ số ?
BÀI LÀM
Trường THCSMỹ Hưng KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 8 / HKI
Họ và tên:	Chủ đề: Tứ giác
Lớp:	Thời gian: 45 ph
Điểm
Lời phê
Chữ ký của phụ huynh
ĐỀ 4
I) Trắc nghiệm: (3đ).Chọn phương án đúng (Từ câu 1 – câu 3)
Câu 1: Tứ giác ABCD có :
A. ;B. ;C. ;D.
Câu 2: Tứ giác nào vừa có tâm đối xứng vừa có hai trục đối xứng là hai đường chéo 
 A. Hình thang cân ; B. Hình bình hành ; 	C. Hình chữ nhật ; D. Hình thoi
Câu 3: Một hình thang có 1 cặp góc đối là và . Cặp góc còn lại là:
 A. 	 ; B. 	 ;C. 	 ;D. 
Câu 4: Hãy điền vào chỗ (.) các cụm từ thích hợp để được câu đúng :
 a) Hình thang có độ dài hai đáy là 8cm và 14cm thì độ dài đường trung bình là .........................cm 
 b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tạithì nó là hình thoi. 
 c) Hình thang có 2 cạnh bên song song thì nó là hình.......................
II) Tự luận: (7,0đ).
Bài 1:(1,0đ). Cho tam giác ABC AB = 12cm có AC = 24cm ; BC = 26cm . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC.Tính chu vi tam giác MNP ?
Bài 1:(6,0đ). Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Lấy điểm E nằm giữa O và B. Gọi F là điểm đối xứng với A qua E, và I là trung điểm của CF.
 a) Chứng minh tứ giác ÒEFC là hình thang.
 b) Chứng minh tứ giác OEIC là hình bình hành
 c) Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của F trên các đường thẳng BC và CD. Chứng minh tứ giác CHFK là hình chữ nhật.
 d) Chứng minh H và K đối xứng với nhau qua CF. 
 e) Chứng minh E, H, K thẳng hàng.
BÀI LÀM

File đính kèm:

  • docLop_6.doc