Kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 8 lần 1

Câu 1 : Điền vào chỗ trống từ thích hợp :

« Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái . của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. »

A. Hình bóng B. Hình ảnh C. Ảnh ảo D. Ảo ảnh

Câu 2 : Văn bản « Trong lòng mẹ » ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) thuộc thể loại :

A. Hồi ký B. Truyện ngắn C. Truyện dài D. Ký

Câu 3 : Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại?

A. Ngắm B. Nhìn C. Liếc D. Ngó

Câu 4 : Văn bản « Tôi đi học » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?

A. Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm B. Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận

C. Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận D. Tự sự + Nghị luận + Miêu tả

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn 8 lần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Điểm
	KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8
 Họ và tên: .
	 Lớp: ..
C©u 1 : 
Văn bản «  Tôi đi học » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
B.
Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận
C.
Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận
D.
Tự sự + Nghị luận + Miêu tả
C©u 2 : 
Điền vào chỗ trống từ thích hợp :
«  Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. »
A.
Hình ảnh
B.
Ảo ảnh
C.
Ảnh ảo
D.
Hình bóng
C©u 3 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) thuộc thể loại :
A.
Ký
B.
Hồi ký
C.
Truyện dài
D.
Truyện ngắn
C©u 4 : 
Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại?
A.
Nhìn
B.
Ngắm
C.
Liếc
D.
Ngó
C©u 5 : 
Chủ đề của đoạn văn sau là gì :
« Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. »
A.
Miêu tả cây cọ
B.
Giới thiệu cây cọ
C.
Sự gắn bó của con người với cây cọ
D.
Công dụng của cây cọ
C©u 6 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Tự sự + Biểu cảm
B.
Miêu tả + Biểu cảm
C.
Tự sự + Nghị luận
D.
Tự sự + Miêu tả
C©u 7 : 
Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại:
A.
Liếc
B.
Nghiêng
C.
Ngắm
D.
Nhìn
C©u 8 : 
Bố cục của văn bản «  Tôi đi học » được trình bày theo trình tự :
A.
Thời gian
B.
Không gian
C.
Thời gian và không gian
D.
Tầm quan trọng của vấn đề
C©u 9 : 
Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng :
A.
Cổng trường mở ra
B.
Tôi đi học
C.
Mẹ tôi
D.
Cuộc chia tay của những con búp bê
C©u 10 : 
Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là :
A.
Nhà văn của những người nghèo khổ
B.
Nhà văn của Nhi đồng
C.
Nhà văn của Phụ nữ
D.
Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng
 Điểm
	KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8
 Họ và tên: .
	 Lớp: ..
C©u 1 : 
Điền vào chỗ trống từ thích hợp :
«  Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. »
A.
Hình bóng
B.
Hình ảnh
C.
Ảnh ảo
D.
Ảo ảnh
C©u 2 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) thuộc thể loại :
A.
Hồi ký
B.
Truyện ngắn
C.
Truyện dài
D.
Ký
C©u 3 : 
Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại?
A.
Ngắm
B.
Nhìn
C.
Liếc
D.
Ngó
C©u 4 : 
Văn bản «  Tôi đi học » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
B.
Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận
C.
Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận
D.
Tự sự + Nghị luận + Miêu tả
C©u 5 : 
Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là :
A.
Nhà văn của những người nghèo khổ
B.
Nhà văn của Phụ nữ
C.
Nhà văn của Nhi đồng
D.
Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng
C©u 6 : 
Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại:
A.
Liếc
B.
Nhìn
C.
Nghiêng
D.
Ngắm
C©u 7 : 
Chủ đề của đoạn văn sau là gì :
« Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. »
A.
Miêu tả cây cọ
B.
Sự gắn bó của con người với cây cọ
C.
Công dụng của cây cọ
D.
Giới thiệu cây cọ
C©u 8 : 
Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng :
A.
Cổng trường mở ra
B.
Mẹ tôi
C.
Cuộc chia tay của những con búp bê
D.
Tôi đi học
C©u 9 : 
Bố cục của văn bản «  Tôi đi học » được trình bày theo trình tự :
A.
Thời gian
B.
Không gian
C.
Thời gian và không gian
D.
Tầm quan trọng của vấn đề
C©u 10 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Tự sự + Nghị luận
B.
Tự sự + Biểu cảm
C.
Miêu tả + Biểu cảm
D.
Tự sự + Miêu tả
 Điểm
	KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8
 Họ và tên: .
	 Lớp: ..
C©u 1 : 
Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại?
A.
Nhìn
B.
Liếc
C.
Ngắm
D.
Ngó
C©u 2 : 
Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại:
A.
Liếc
B.
Nghiêng
C.
Nhìn
D.
Ngắm
C©u 3 : 
Bố cục của văn bản «  Tôi đi học » được trình bày theo trình tự :
A.
Thời gian
B.
Không gian
C.
Tầm quan trọng của vấn đề
D.
Thời gian và không gian
C©u 4 : 
Điền vào chỗ trống từ thích hợp :
«  Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. »
A.
Hình bóng
B.
Ảnh ảo
C.
Hình ảnh
D.
Ảo ảnh
C©u 5 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) thuộc thể loại :
A.
Hồi ký
B.
Truyện dài
C.
Truyện ngắn
D.
Ký
C©u 6 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Tự sự + Miêu tả
B.
Tự sự + Nghị luận
C.
Miêu tả + Biểu cảm
D.
Tự sự + Biểu cảm
C©u 7 : 
Văn bản «  Tôi đi học » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận
B.
Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
C.
Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận
D.
Tự sự + Nghị luận + Miêu tả
C©u 8 : 
Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng :
A.
Cổng trường mở ra
B.
Cuộc chia tay của những con búp bê
C.
Tôi đi học
D.
Mẹ tôi
C©u 9 : 
Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là :
A.
Nhà văn của những người nghèo khổ
B.
Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng
C.
Nhà văn của Phụ nữ
D.
Nhà văn của Nhi đồng
C©u 10 : 
Chủ đề của đoạn văn sau là gì :
« Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. »
A.
Miêu tả cây cọ
B.
Công dụng của cây cọ
C.
Sự gắn bó của con người với cây cọ
D.
Giới thiệu cây cọ
 Điểm
	KIỂM TRA 15 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 8
 Họ và tên: .
	 Lớp: ..
C©u 1 : 
Chủ đề của đoạn văn sau là gì :
« Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau.Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết dan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. »
A.
Miêu tả cây cọ
B.
Công dụng của cây cọ
C.
Giới thiệu cây cọ
D.
Sự gắn bó của con người với cây cọ
C©u 2 : 
Từ nào có nghĩa rộng so với những từ còn lại?
A.
Nhìn
B.
Ngắm
C.
Liếc
D.
Ngó
C©u 3 : 
Bố cục của văn bản «  Tôi đi học » được trình bày theo trình tự :
A.
Thời gian và không gian
B.
Không gian
C.
Thời gian
D.
Tầm quan trọng của vấn đề
C©u 4 : 
Từ nào không cùng trường từ vựng với các từ còn lại:
A.
Nghiêng
B.
Ngắm
C.
Liếc
D.
Nhìn
C©u 5 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » ( Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) thuộc thể loại :
A.
Truyện dài
B.
Hồi ký
C.
Truyện ngắn
D.
Ký
C©u 6 : 
Văn bản «  Tôi đi học » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Tự sự + Biểu cảm + Nghị luận
B.
Tự sự + Nghị luận + Miêu tả
C.
Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
D.
Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận
C©u 7 : 
Văn bản « Trong lòng mẹ » sử dụng những phương thức biểu đạt nào ?
A.
Miêu tả + Biểu cảm
B.
Tự sự + Biểu cảm
C.
Tự sự + Nghị luận
D.
Tự sự + Miêu tả
C©u 8 : 
Văn bản nào không phải văn bản nhật dụng :
A.
Cổng trường mở ra
B.
Cuộc chia tay của những con búp bê
C.
Tôi đi học
D.
Mẹ tôi
C©u 9 : 
Nhà văn Nguyên Hồng được đánh giá là :
A.
Nhà văn của những người nghèo khổ
B.
Nhà văn của Phụ nữ
C.
Nhà văn của Nhi đồng
D.
Nhà văn của phụ nữ và nhi đồng
C©u 10 : 
Điền vào chỗ trống từ thích hợp :
«  Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái .............. của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. »
A.
Hình ảnh
B.
Hình bóng
C.
Ảnh ảo
D.
Ảo ảnh
ĐÁP ÁN
Cau
1
2
3
4
1
A
A
A
D
2
D
A
B
A
3
B
B
D
A
4
A
A
A
A
5
C
D
A
B
6
A
C
D
C
7
B
B
B
B
8
C
D
C
C
9
B
C
B
D
10
D
B
C
B

File đính kèm:

  • docbai kiem tra van 8 15p lan 1.doc