Kiểm tra 15 phút lớp 8 môn: Tiếng việt - Đề 2

5. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá?

 A. Để gợi hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật.

 B. Để bôc lộ thái độ, tình cảm của người nói.

 C. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.

 D. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

 

doc1 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút lớp 8 môn: Tiếng việt - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường 	KIỂM TRA 15 PHÚT
lớp 8 MÔN :TIẾNG VIỆT
 Tên 
1 . Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
	Rải rác biên cương mồ viễn xứ
	Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
	Aùo bào thay chiếu anh về đất
	Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
	A. Sự vất vả.	B. Sự nguy hiểm.	C. Cái chết.	D. Sự xa xôi.
2. Trong các câu sau, câu nào có sử dụng phép nói quá?
	A. Chẳng tham nhà ngói ba tòa. - Tham vì một nỗi mẹ cha anh hiền.
	B. Miệng cười như thể hoa ngâu. – Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
	C. Con hơn cha là nhà có phúc.
	D. Gặp nhau chưa kịp hỏi chào. - Nước mắt đã trào rơi xuống bỏng tay
3 . Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
	A. Khi cần nói năng lịch sự, có văn hóa.
	B. Khi làm cho người nghe cảm động.
	C. Khi muốn làm cho người nghe thuyết phục.
	D. khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
4. Ý kiến nào nói dúng nhất mục đích của nói giảm, nói tránh ?
	 A. Để bôïc lộ thái độ, tình cảm của người nói.
 	 B. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
	 C. Để người đọc thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo, giàu cảm xúc.
	 D. Để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho lời nói.
5. Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá?
	A. Để gợi hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật.
	B. Để bôïc lộ thái độ, tình cảm của người nói.
	C. Để nhấn mạnh, gây ấn tượng mạnh và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
 	D. Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
6. Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
	A. Thôi để mẹ cầm cũng được.
	B. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.
	C. Bác trai đã khá rồi chứ?
	D. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. 
7.Cho hai câu đơn : Mẹ đi làm. Em đi học. Trong các cách ghép sau, cách nào không hợp lí về mặt ý nghĩa.
	A. Mẹ đi làm nhưng em đi học.	B. Mẹ đi làm còn em đi học.
	C . Mẹ đi làm, em đi học	D. Mẹ đi làm và em đi học.
8. Chỉ ra các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau:
	A. Vì đường xa nên nó phải đi học sớm. è
	B. Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn ấy đã làm việc rất vất vả. è
	C. Tôi vừa về đến nhà thì nó đã chạy ra chào hỏi. è 

File đính kèm:

  • docktra 15p.doc
Giáo án liên quan