Kiểm tra 15 phút lần 2 văn 7
Câu 8: bài thơ Bánh Trôi Nước gieo vần bằng ở cuối câu nào ?
A . Cuối câu 1, 2, 3. B . Cuối câu 1, 2, 4.
C . Cuối câu 1, 3 . D . Cuối câu 2, 4.
Câu 9: Trong các nghệ thuật sau, bài Bánh Trôi Nước đã sử dụng nghệ thuật nào ?
A . Thành ngữ. B . Điệp ngữ.
C . So sánh . D . Cách nói biểu tượng.
Câu 10: Cụm từ ‘ thân em” trong bài thơ Bánh Trôi Nước có ý nghĩa như thế nào?
A . Thể hiện nét đẹp hình dáng bên ngoài.
B . Thể hiện nét đẹp bên trong tâm hồn.
C . Thể hiện lời thương cảm cho thân phận người phụ nữ.
D . Thể hiện lời khen ngợi người phụ nữ.
Trường THCS Vĩnh Thành Lớp 7 ___ Họ và tên: .. KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Ngữ Văn ĐIỂM I . TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm) Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất. Câu 1 : Bài thơ Bánh Trôi Nước của tác giả nào ? A . Hồ Xuân Hương. B . Đoàn Thị Điểm. C . Bà Huyện Thanh Quan . D . Nguyễn Khuyến. Câu 2 : Bài thơ Bánh Trôi Nước được viết theo thể thơ nào ? A . Lục bát . B . Song thất lục bát. C . Thất ngôn bát cú. D . Thất ngôn tứ tuyệt. Câu 3: Tác giả bài Bánh Trôi Nước còn được mệnh danh là gì? A . Thần thơ thánh chữ . B . Nữ hoàng thi ca. C . Bà chúa thơ Nôm . D . Thi tiên thi thánh. Câu 4: Thể thơ của bài Bánh Trôi Nước giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây ? A . Côn Sơn Ca . B . Thiên Trường vãn vọng. C . Tụng giá hoàng kinh sư . D . Sau phút chia li. Câu 5: Dòng nào sau đây không phù hợp với miêu tả bánh trôi nước ? A . Hình tròn, trắng mịn. B . Nhân son đỏ. C . Được hấp trên nước. D . Có thể rắn hoặc nát. Câu 6: Qua hình ảnh bánh trôi nước, tác giả muốn nói gì về người phụ nữ ? A . Vẻ đẹp hình thể. B . Vẻ đẹp tâm hồn. C . Số phận bất hạnh. D . Vẻ đẹp và số phận long đong. Câu 7 : Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ “ bảy nổi ba chìm” ? A . Cơm niêu lọ nước. B . Lên thác xuống ghềnh. C . Nhà rách vách nát. D . Cơm thừa canh cặn. Câu 8: bài thơ Bánh Trôi Nước gieo vần bằng ở cuối câu nào ? A . Cuối câu 1, 2, 3. B . Cuối câu 1, 2, 4. C . Cuối câu 1, 3 . D . Cuối câu 2, 4. Câu 9: Trong các nghệ thuật sau, bài Bánh Trôi Nước đã sử dụng nghệ thuật nào ? A . Thành ngữ. B . Điệp ngữ. C . So sánh . D . Cách nói biểu tượng. Câu 10: Cụm từ ‘ thân em” trong bài thơ Bánh Trôi Nước có ý nghĩa như thế nào? A . Thể hiện nét đẹp hình dáng bên ngoài. B . Thể hiện nét đẹp bên trong tâm hồn. C . Thể hiện lời thương cảm cho thân phận người phụ nữ. D . Thể hiện lời khen ngợi người phụ nữ. II. Tự luận: ( 5 điểm) Nêu ý nghĩa bài thơ Bánh Trôi Nước :.. . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT I. TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C B C D B B A C II . TỰ LUẬN ( 5 điểm) Ý nghĩa Bánh Trôi Nước: Ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ, thể hiện lòng thương cảm sâu sắc đới với thân phận chìm nổi của họ.
File đính kèm:
- kiểm tra 15 phút lần 2 văn 7.doc