Kiểm tra 1 tiết môn: Toán 8 (hình học)
Câu 2: (7điểm)
Bài 1: Hình thang vuông ABCD có A = D = 900, AB = AD = 3cm, CD = 6cm. Tính:
a. Các góc của hình thang
b. Các cạnh của hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, gọi E là điểm đối xứng với H qua AC.
a. Chứng minh rằng D đối xứng với E qua A
b. Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao?
c. Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao?
d. Chứng minh rằng BC = BD + CE
Hoù vaứ teõn: Kieồm tra 1 tieỏt Lụựp: 8 Moõn: Toaựn ( Hỡnh học ) ẹieồm: Lụứi pheõ cuỷa coõ giaựo: Câu 1: Hãy khoanh tròn một chữ cái a hoặc b, c, d đứng trước các câu trả lời ( 3 điểm) 1. Nhận xét tính đúng sai của mệnh đề: “Một tứ giác có 4 góc đều nhọn” A. Đúng C. Tuỳ theo từng trường hợp có thể đúng B. Sai D. Tuỳ theo từng trường hợp có thể sai 2. Hai góc kề một cạnh bên của hình thang A. Bù nhau B. Bằng nhau C. Bằng 900 D. Mỗi góc bằng 1800 3. Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta chứng minh: A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai cạnh đối song song C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường D. Hai đường chéo bằng nhau. 4. Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó: A. M = 600 B. Q = 600 C. Q = 1200 D. P = 600 5. Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau: a. Hình chữ nhật b. Hình bình hành c. Hình thang cân d. Hình thang cân và hình chữ nhật 6. Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm; AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại: a. A b. B c. C d. D Câu 2: (7điểm) Bài 1: Hình thang vuông ABCD có A = D = 900, AB = AD = 3cm, CD = 6cm. Tính: Các góc của hình thang Các cạnh của hình thang Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là điểm đối xứng với H qua AB, gọi E là điểm đối xứng với H qua AC. Chứng minh rằng D đối xứng với E qua A Tam giác DHE là tam giác gì? Vì sao? Tứ giác BDEC là hình gì? Vì sao? Chứng minh rằng BC = BD + CE
File đính kèm:
- Tiet 23,5.doc