Khung chương trình ôn tập cho học sinh yếu, kém môn Toán - Năm học 2015-2016 - Hoàng Ngọc Hùng

ÔN TẬP VÊ TIẾP TUYẾN

Nhắc lại kiến thức cơ bản về tiếm tuyến.

1. Cho hàm số

Tiếp tuyến tại với đồ thi (C) là :

Bài 1. Cho hàm số :(C)

a.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm M(1;0)

b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ

c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại giao điểm với trục tung

Bài 2: Cho hàm số

a.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm M(2;1)

b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ bằng 3

c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại giao điểm với trục tung

GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT

1. Nhắc lại các kiến thức cơ bản

- Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số trên đoạn

- Tìm giá trị nhỏ nhất lớn nhất trên khoảng hoặc nữa khoảng

Bài tập minh họa

Bài 1 : Cho hàm số Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

Bài 2 : Cho hàm số .Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

Bài 3. Cho hàm số . Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng

BÀI TẬP TỰ LUYỆN THÊM (Phát phiếu học tập)

Bài 1:Cho hàm số .Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

Bài 2:Cho hàm số . Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

Bài 3:Cho hàm số . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số

Bài 4:Cho hàm số . Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số

Bài 5. Cho hàm số . Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng

 

 

docx14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khung chương trình ôn tập cho học sinh yếu, kém môn Toán - Năm học 2015-2016 - Hoàng Ngọc Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT KỲ LÂM
TỔ TOÁN
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP năm học 2015 -2016
CHO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH YẾU – KÉM
Thời gian dạy: 12 buổi 
GV: Hoàng Ngọc Hùng - TTCM Trường THPT Kỳ Lâm, Kỳ Anh, Hà Tĩnh
Phần
Chủ đề
Phân tiết
Buổi
Tiết
Nội dung
1
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đa thức bậc ba
(1 buổi)
1
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x3+3x2-4
1
2
Bài 2: (học sinh tự luyện) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
GV chữa chi tiết
3
Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
BTVN:
Bài 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
Bài 3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của các hàm số 
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số phân thức
(1 buổi)
1
Bài 1(GV hướng dẫn): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
2
2
Bài 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
 ( GV yêu cầu HS tự làm tại lớp )
3
GV ra thêm bài 3: Cho hàm số (3)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (3) 
( GV yêu cầu HS tự làm tại lớp bài 3 )
BTVN
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của các hàm số 
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đa thức bậc bốn trùng phương
(1 buổi)
1
Bài 1(GV hướng dẫn): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x4-2x2-3
3
2
Bài 2: (học sinh tự luyện) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
 y = x4 – 2x2 +1
3
KIỂM TRA 45 PHÚT 
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của các hàm số:
y = x3+3x2-2
2
Các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số 
(1 buổi)
1
ÔN TẬP VÊ TIẾP TUYẾN
Nhắc lại kiến thức cơ bản về tiếm tuyến.
Cho hàm số 
Tiếp tuyến tại với đồ thi (C) là :
Bài 1. Cho hàm số :(C)
a.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm M(1;0)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ 
c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại giao điểm với trục tung
4
2
Bài 2: Cho hàm số 
a.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm M(2;1)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ bằng 3
c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại giao điểm với trục tung
3
GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, LỚN NHẤT 
Nhắc lại các kiến thức cơ bản 
Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số trên đoạn
Tìm giá trị nhỏ nhất lớn nhất trên khoảng hoặc nữa khoảng
Bài tập minh họa
Bài 1 : Cho hàm số Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
Bài 2 : Cho hàm số .Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
Bài 3. Cho hàm số . Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng 
BÀI TẬP TỰ LUYỆN THÊM (Phát phiếu học tập)
Bài 1:Cho hàm số .Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
Bài 2:Cho hàm số . Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
Bài 3:Cho hàm số . Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
Bài 4:Cho hàm số . Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số
Bài 5. Cho hàm số . Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng 
3
Số phức
(1 buổi)
1
Ví dụ 1. Tìm phần thực phần ảo, số phức liên hợp và môđun của số phức z biết 
Ví dụ 2: Tìm phần thực, phần ảo của z trong mỗi trường hợp sau:
1) 	
2) 	
3) 
Ví dụ 3. Tìm số phức liên hợp của số phức biết
1) 	2) 
Ví dụ 4. Cho số phức . Tìm mô đun của số phức
1) 	2) 
Ví dụ 5. Cho hai số phức và . Tìm phần thực của số phức 
5
2
Ví dụ 1: Tìm số phức z biết 
Ví dụ 2: Tìm phần thực và phần ảo của số phức z biết: 
Ví dụ 3: Tìm số phức z biết 
3
Ví dụ 1. Giải phương trình sau trên tập số phức: 
Ví dụ 2. Giải phương trình sau trên tập số phức: 
Ví dụ 3. Gọi nghiệm của phương trình . Tìm biết có phần ảo âm
BTVN
Bài tập 1. Tìm phần thực, phần ảo của số phức biết:
1) 	
2) 	
3) 
Bài tập 2. Tìm số phức biết 
Bài tập 3. Giải các phương trình sau trên tập số phức
1) 	
2) 	
3) 
4
Phương trình mũ logarit
(1 buổi)
1
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
1) 	2) 	3) 
Ví dụ 2: Giải phương trình: 
Ví dụ 3: Giải phương trình: 
2
Ví dụ 1. Giải phương trình: 
1) 
2) 
Ví dụ 2. Giải phương trình
1) 
2) 
3) 
Ví dụ 3. Giải phương trình
1) 
2) 
Bài tập tự luyện
Bài tập 1. Giải các phương trình sau:
1) 2) 
Bài tập 2. Giải các phương trình sau:
1) 	
2) 	
3) 
Bài tập 3. Giải các phương trình
1) 	
2) 
Bài tập 4. Giải các phương trình
1) 	
2) 
Bài tập 5. Giải các phương trình
1) 	
2) 
3
KIỂM TRA 45 PHÚT
Đề bài
Câu 1. Giải phương trình
 1) 	
 2) 
Câu 2. Giải phương trình 
 1) 
 2) 
Câu 3
Cho hai số phức và . Tìm phần ảo của số phức 
Giải phương trình sau trên tập số phức: 
5
Thể tích
(1 buổi)
1
Ôn tập về tính diện tích đáy của khối đa diện
Công thức tính diện tích tam giác
Công thức: Nếu tam giác ABC vuông tại A thì 
Ví dụ: Tính diện tích của tam giác ABC vuông tại A trong các trường hợp sau:
 +) AB=2a, AC=3a
 +) AB= a, AC=2a
Nếu tam giác ABC đều cạnh a thi diện tích tam giác 
Ví dụ: Tính diện tích của tam giác ABC đều trong các trường hợp sau:
 +) Có cạnh 2a
 +) Có cạnh a
Công thức tính diện tích tứ giác
a. Công thức:
 +) Hình vuông ABCD cạnh a là: 
 +) Hình chữ nhật ABCD có AB =a, AD = b là: S = a.b
b. Ví dụ : Tính diện tích của hình vuông trong các trường hợp sau:
 +) Cạnh 2a
 +) Cạnh a
c. Ví dụ : Tính diện tích của hình chữ nhật trong các trường hợp sau:
 +) Cạnh AB= a, AD = 2a
 +) Cạnh AB = a, BC = a
7
2
Tính thể tích khối đa diện cơ bản
Công thức tính thể tích khối chóp : +) 
 Công thức tính thể tích khối lăng trụ: +) 
Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy, SA =a. Tam giác ABC có AB = a, AC = 4a, góc BAC bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC. 
Đ/s: S = a2, V = a3
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, SA =a. Đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
 Đ/s: S = 4a2, V = 
Ví dụ 3: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa A’B và mp(ABCD) bằng 300. Tính thể tích khối lăng trụ ABC. A’B’C’.
Đ/s: S , AA’= , V = 
3
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Đề : Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy. Đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, AD = 3a. Góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) bằng 450. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
 Đáp án: 
Ta có : 
 Bài tập về nhà: 
 1. Tính diện tích tam giác ABC biết:
AB=a , AC=2a, góc A =900
AB=a , BC= a, góc B = 900
 2. Tính diện tích của hình vuông trong các trường hợp sau:
 +) Cạnh 3a
 +) Cạnh 2a
 3. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, SA =a. Đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
 4. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy. Đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a, AD = 3a. Góc giữa đường thẳng SC và mp(ABCD) bằng 300. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN THÊM (Phát phiếu học tập)
Dạng 1. Hình chóp 
Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = a, đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 3: Tính thể tích khối chóp tam giác đều cạnh đáy = a, cạnh bên 2a.
Bài 4: Cho khối chóp S. ABCD có SA vuông góc với đáy, cạnh bên SB tạo với đáy một góc 450. Đáy ABCD hình vuông cạnh a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB), (SAD) cùng vuông góc với đáy. Đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc (ABC) = 600. Cạnh bên SC tạo với đáy một góc 300. Tính thể tích khối chóp
Dạng 2: Thể tích lăng trụ đứng
Bài 1: Tính thể tích lăng trụ đều có tất cả các cạnh bằng a.
Bài 2: Tính thể tích lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên AA’ = 2a, Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh AC= a. Tính thể tích lăng trụ.
6
Hình giải tích không gian
(2 buổi)
1
 + Công thức viết ptmp đi qua điểm M(x0;y0;z0) có VTPT là: A(x –x0) + B(y – y0) + C(z –z0) = 0
Bài 1: Viết ptmp (P) đi qua điểm M(1; -1; 2) và có VTPT .
Bài 2: Viết ptmp (Q) đi qua điểm N(-2;3;-1) và có VTPT 
Bài 3: Cho hai điểm A(1;-1;3), B(2;1;2). Viết ptmp (R) đi qua A và vuông góc với AB.
8
2
Bài 1: Cho A(1;2;6) và đường thẳng d: .
 Viết ptmp (P) đi qua A và vuông góc với đường 
 thẳng d . Tìm toạ độ giao điểm H của đường thẳng d và 
 mp (P).	
Bài 2: Cho M(1;-1;-2) và đường thẳng d: .
 Viết ptmp (Q) đi qua M và vuông góc với đường thẳng d .
 Tìm toạ độ giao điểm H của đường thẳng d và 
 mp (P), từ đó suy ra tọa độ điểm N đối xứng với M qua
 đường thẳng d.
3
+ Công thức tính khoảng cách từ điểm A(x0;y0;z0) đến mp (P): là:
 Bài 1: Cho mp (P): 2x-y+2z-4=0 và điểm A(1;0;-2). Tính khoảng cách từ điểm A đến mp (P). Viết ptmp (Q) đi qua A và song song với mp (P).
 Bài 2: Cho mp (P): x+2y-2z-3=0 và điểm A(0;1;-2). Tính khoảng cách từ điểm A đến mp (P). Viết ptmp (Q) đi qua A và song song với mp (P).
1
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng . Tìm giao điểm của và 
 Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng d đi qua N và vuông góc với mặt phẳng . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mp
9
2
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ . Cho điểm 
 . Viết phương trình đường thẳng . Tìm đi.
BTVN
Bài tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng . Tìm giao điểm của và .
Bài tập 2: Trong không gian với hệ tọa độ cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng . Tìm giao điểm của và 
Bài tập 3: Trong không gian với hệ tọa độ . Cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua H và vuông góc với mặt phẳng . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và mp
Bài tập 4: Trong không gian với hệ tọa độ . Cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua và vuông góc với mặt phẳng . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và mp
Bài tập 5: Trong không gian với hệ tọa độ . Cho điểm 
. Viết phương trình đường thẳng . Tìm điểm .
Bài tập 6: Trong không gian với hệ tọa độ . Cho điểm 
. Viết phương trình đường thẳng . Tìm điểm .
3
Đề kiểm tra 45 phút
Câu 1: Cho điểm và mặt phẳng . Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng . Viết phương trình mặt phẳng qua và song song với mặt phẳng 
Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ . Cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và mp
7
Tích phân
(1 buổi)
1
Tiết 1 :
Bài 1: Tính các tích phân sau:
1. 	2. 	3. 	4. 	5. 	
10
2
Bài 2: Tính các tích phân sau:
 	2. 3. 	4. 5. 	 
3
BÀI TẬP (bài tập tại lớp và bài tập về nhà): Tính các tích phân sau:
1.	2. 	3. 	
4. 	5. 	6. 
7.	8. 	9. 	
10. 	11. 	12. 
13. 
8
Luyện đề
(2 buổi)
ĐỀ TỔNG HỢP 1
Câu 1: (1,0 điểm)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số .
Câu 2: (1,0 điểm)
Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
Câu 3: (1,0 điểm) 
Tìm số phức liên hợp và tính môđun của số phức z, biết .
Giải phương trình sau: 
Câu 4: (1,0 điểm)
Tính tích phân 
Câu 5: (1,0 điểm) 
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm và mặt phẳng . Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng . Viết phương trình mặt cầu tâm , tiếp xúc với mặt phẳng .
11
9
Luyện đề
ĐỀ TỔNG HỢP 2
Câu 1.(2,0 điểm). Cho hàm số : 
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 1
Câu 2 :(0,5 điểm) Xác định phần thực, phần ảo, và tìm môđun của số phức .
Câu 3 :(1 điểm) a) Giải phương trình: 
 b) Giải phương trình: 
Câu 4 :(1 điểm) Tính tích phân 
Câu 5: (1 điểm) Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A( 1;3;-2); B(-1;1;2); C(1;1;-3) , D(2;1;2)
 a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và song song với đường thẳng BC
 b) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua D và song song với mặt phẳng (Q) có phương trình 
3x - 2y +z - 5 = 0
12
BGH DUYỆT	TTCM	GV DẠY
TRẦN ANH DŨNG	HOÀNG NGỌC HÙNG	HOÀNG NGỌC HÙNG

File đính kèm:

  • docxkhung_chuong_trinh_on_thi_THPT_mon_Toan_danh_cho_HS_yeu_kem_va_TB_nam_15_16.docx