Khóa luận Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 cơ bản
THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA CHO CHƯƠNG III. “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”.
1. Xác định mục đích đánh giá, mục tiêu kiểm tra
1.1. Xác định mục đích đánh giá
Đánh giá định kì, thời gian kiểm tra là 45 phút, nội dung kiểm tra là chương 3.
1.2. Xác định mục tiêu kiểm tra
Mục tiêu của đề kiểm tra được xác định như trong Hướng dẫn thực hiện thực hiện
chuẩn kiến thức và kĩ năng [5] và sẽ được thể hiện cụ thể ở bảng ma trận số 3.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Dựa vào các mục tiêu đã được lượng hóa, tôi nhận thấy rằng chương này có nội dung
dàn trải, có sự liên tục ở mạch kiến thức giữa các bài. Vậy, tôi sẽ sử dụng hình thức TNKQ
để có thể bao quát được các nội dung kiểm tra bên cạnh đó thể hiện được toàn bộ các mức
độ nhận thức trong bài kiểm tra ( Hiểu – Biết – Vận dụng) và tư duy nhanh nhạy của họcsinh.
Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc, người ta dựa vào: A. phương truyền sóng. B. vận tốc truyền sóng. C. tần số của sóng. D. phương truyền sóng và phương dao động. Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 30 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa 3 HS thường quên công thức 𝜆 = 𝑣. 𝑇 = 𝑣 𝑓 hoặc nhầm lẫn 𝜆 = 𝑣. 𝑓 = 𝑣 𝑇 dẫn đến giải sai các bài toán có áp dụng công thức này. Bên cạnh đó cũng mắc sai lầm về việc đổi đơn vị, quên dạng phương trình sóng. Phương án nhiễu: A, C. 𝑣 = 𝜆 𝑓 , nhầm lẫn về đơn vị. D. Nhầm lẫn về đơn vị. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài có tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. v = 0,16 cm/s. B. v = 400 cm/s. C. v = 0,16 m/s. D. v = 400 m/s. 4 HS thường không biết cách xác định chiều dịch chuyển của sóng. Phương án nhiễu: A,D. Cho rằng 𝜆 = 𝑙 = 20𝑚 và chọn sai chiều truyền sóng. C. Chọn sai chiều truyền sóng. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Một sóng ngang truyền trên mặt nước với tần số f = 50Hz.Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của B là 20 cm. Chiều truyền sóng và tốc độ truyền sóng là: A. Từ A đến B với vận tốc 10m/s. B. Từ A đến B với vận tốc 20m/s. C. Từ B đến A với vận tốc 20m/s. D. Từ B đến A với vận tốc 10m/s. 5 HS thường quên dạng phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x, hoặc chỉ biết khi đề viết đúng dạng, nếu không đúng thì không biết cách chuyển đổi để xác định các yêu cầu của đề. Phương án nhiễu: A. 𝑢 = 𝑎𝑐𝑜𝑠 [2𝜋 ( 𝑡 𝑇 − 𝑥 2𝜆 )]. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt – 0,02πx) , trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là A. = 50 cm. B. =100 cm. C. = 150 cm. D. = 200 cm. Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 31 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa C. 𝑢 = 𝑎𝑐𝑜𝑠 [3𝜋 ( 𝑡 𝑇 − 𝑥 𝜆 )]. D. 𝑢 = 𝑎𝑐𝑜𝑠 [4𝜋 ( 𝑡 𝑇 − 𝑥 𝜆 )]. 6 HS thường không nhớ sóng dừng là gì hoặc hiểu sai nghĩa về từ “dừng” . Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Sóng dừng là A. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại. B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. C. sóng được tạo thành do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương. D. sóng được tạo thành trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định. 7 HS thường không chú ý đến khái niệm sóng phản xạ nên không hiểu được bản chất của sóng này. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ. B. luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ. C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ nếu vật cản cố định. D. ngược pha với sóng tới tại điểm phản xa nếu vật cản tự do. 8 HS thường nhầm lẫn giữa điểm dao động cực đại và cực tiểu ở các dữ kiện là “nguyên lần bước sóng”, “ số lẻ lần bước sóng”..., không biết được hiệu số pha trong các trường hợp. Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau cho hợp nghĩa. Trong hiện tượng giao thoa của hai nguồn kết hợp cùng pha, tại những điểm mà hiệu đường đi bằng một ... lần bước sóng thì hiệu số pha bằng ... nên biên độ sóng ... A. số nguyên; 2k; nhỏ nhất. B. số nguyên; (2k + 1); lớn nhất. C. số nguyên; 2k; lớn nhất. D. số lẻ nữa; 2k; nhỏ nhất. Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 32 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa 9 HS thường nhầm lẫn điều kiện xảy ra hiện tượng sóng dừng ở các trường hợp hai đầu cố định và một đầu cố định, một đầu tự do. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định là chiều dài sợi dây bằng A. số lẻ lần nửa bước sóng. B. số lẻ lần một phần tư bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số nguyên lần một phần tư bước sóng. 10 Công thức phương trình tổng hợp dao động 𝑢𝑀 = 2𝐴𝑐𝑜𝑠 ( 𝜋(𝑑2 − 𝑑1) 𝜆 ) 𝑐𝑜𝑠2𝜋 ( 𝑡 𝑇 − 𝑑1 + 𝑑2 2𝜆 ) dài và có nhiều đại lượng nên HS thường quên hoặc nhầm lẫn trong lúc tính toán. Phương án nhiễu: A. 𝑢𝑀 = 𝐴𝑐𝑜𝑠 ( 𝜋(𝑑2 − 𝑑1) 𝜆 ) 𝑐𝑜𝑠2𝜋 ( 𝑡 𝑇 − 𝑑1 + 𝑑2 𝜆 ) B. 𝑢𝑀 = 𝐴𝑐𝑜𝑠 ( 𝜋(𝑑2 − 𝑑1) 𝜆 ) 𝑐𝑜𝑠2𝜋 ( 𝑡 𝑇 − 𝑑1 + 𝑑2 2𝜆 ) D. 𝑢𝑀 = 2𝐴𝑐𝑜𝑠 ( 𝜋(𝑑2 − 𝑑1) 𝜆 ) 𝑐𝑜𝑠2𝜋 ( 𝑡 𝑇 − 𝑑1 + 𝑑2 𝜆 ). Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10t (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm. A. 𝑢𝑀 = 5√2 2 𝑐𝑜𝑠(10𝑡 − 3,85)(cm). B. 𝑢𝑀 = 5√2 2 𝑐𝑜𝑠(10𝑡 − 7,7)(cm). C. 𝑢𝑀 = 5√2𝑐𝑜𝑠(10𝑡 − 3,85)(cm). D. 𝑢𝑀 = 5√2𝑐𝑜𝑠(10𝑡 − 7,7)(cm). 11 HS thường quên công thức xác định độ trễ pha 𝜑 = 2𝜋𝑑 𝜆 và nhầm về dấu dẫn đến viết sai phương trình dao động. Phương án nhiễu: A. chọn 𝜑 > 0. C, D. 𝜑 = 𝜋𝑑 𝜆 và chọn 𝜑 > 0. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hòa phương trình 𝑢0 = 5𝑠𝑖𝑛5𝜋𝑡 (𝑐𝑚). Vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và giả sử trong quá trình chuyển động biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4 cm là A. 𝑢𝑀 = 5𝑠𝑖𝑛 (5𝜋𝑡 + 𝜋 2 ) (cm). B. 𝑢𝑀 = 5𝑠𝑖𝑛 (5𝜋𝑡 − 𝜋 2 ) (cm). C. 𝑢𝑀 = 5𝑠𝑖𝑛 (5𝜋𝑡 + 𝜋 4 ) (cm). Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 33 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa D. 𝑢𝑀 = 5𝑠𝑖𝑛 (5𝜋𝑡 − 𝜋 4 ) (cm). 12 13 HS thường nhẫm lẫn công thức xác định số nút, số bụng. Phương án nhiễu: Câu 12. A. 𝐿 = (𝑘 + 1 2 ) 𝜆 2 ; nút = bụng = k. B. 𝐿 = (𝑘 + 1 2 ) 𝜆 2 ; nút = k; bụng = k +1. D. 𝐿 = (𝑘 + 1 2 ) 𝜆 2 ; nút = k + 1; bụng = k. Câu 13. A. lấy l = 5. B. lấy l = 4. D. l = . Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Sóng dừng trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm. Trên dây có A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 bút. Trên một sợi dây OA dài 1,5m, đầu A cố định và đầu O dao động điều hòa với phương trình 𝑢0 = 5𝑠𝑖𝑛4𝜋𝑡 (𝑐𝑚). Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 0,6 m/s. B. 0,75 m/s. C. 1,5 m/s. D. 3 m/s 14 HS thường nhầm lẫn giữa công thức cực đại giao thoa d1-d2 = k và cực tiểu giao thoa 𝑑2 − 𝑑1 = (𝑘 + 1 2 ), nên khi biện luận số điểm cực đại hoặc cực tiểu giao thoa dễ bị sai, bên cạnh đó học sinh không chú ý về đơn vị tính. Học sinh tính sao đó điền câu trả lời vào chỗ trống. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là ... . 15 HS thường không nhớ khái niệm âm sắc. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị âm. D. một tính chất vật lý của âm. Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 34 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa 16 HS thường quên các tính chất cơ bản của sóng âm như sóng âm là sóng dọc hay sóng ngang, và nó truyền được trong các môi trường nào. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang. 17 HS thường không hiểu rõ hoặc nhầm lẫn ý nghĩa của từng khái niệm đô to, độ cao, âm sắc, cường độ âm ... nên không biết được ý nghĩa và vận dụng nó vào các trường hợp thực tiễn. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Trong nghệ thuật “Đờn ca tài tử”, người ta sử dụng hệ thống thang ngũ âm “ Hò – Xừ - Xang – Xê – Cống ”, một chiếc “đàn kìm” và một chiêc “đàn bầu” cùng phát ra một nốt “Xang”, ở cùng một độ cao, thì ta dựa vào đâu để phân biết âm nào do chiếc đàn nào phát ra ? A. Độ cao B. Âm sắc. C. Độ to D. Biên độ. 18 HS thường nhầm lẫn khoảng tần số tai có người có thể nghe được vì các khoảng này tương tự nhau, học sinh hay nhầm về số mũ. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Tai người có thể nghe được các âm thanh có tần số nằm trong các khoảng nào dưới đây ? A. Từ 10 Hz đến 102 Hz. B. Từ 103 Hz đến 104 Hz. C. Từ 104 Hz đến 105 Hz. D. Từ 105 Hz đến 106 Hz. 19 20 Học sinh không nhớ được công thức tính cường độ âm, hoặc sai trong qua trình tính lg . Phương án nhiễu: Câu 20: A,B. Sai đơn vị. D. 𝐿 = lg ( 𝐼0 𝐼 ). Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Khi mức cường độ âm của một âm tăng thêm 20dB thì cường độ âm của âm đó tăng bao nhiêu lần: A. 10. B. 20. C. 100. D.200. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. 7dB. B. 70B. C. 70dB. D. -70dB Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 35 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa 4.2. Phần tự luận Câu Cơ sở thiết kế câu hỏi Cách thiết kế câu hỏi Nội dung câu hỏi 1 HS thường không nhớ công thức xác định bước sóng, tần số, chu kì, ... . Đồng thời dạng phương trình sóng khó nhớ nên dễ sai khi viết. Cho biên độ, chu kì, vận tốc. Yêu cầu xác định bước sóng, viết phương trình dao động tại điểm A cách nguồn một khoảng d. Đầu A của một sợi dây cao su căng được làm cho dao động theo phương vuông góc vơi sợi dây với biên độ 2 cm, chu kì 1,6s. Sau 3s thì sóng chuyển được 12m dọc theo dây. a. Tính bước sóng. b. Viết phương trình dao động tại một điểm cách đầu A 1,6m. Chọn gốc thời gian lúc A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng. 2 HS thường không giải thích được quá trình hình thành sóng dừng. Đồng thời khi tính toán thường nhầm lẫn giữa nút và bụng dẫn đến tính toán sai. Giải thích sự hình thành sóng dừng trên sợi dây 1 đầu cố định. Tính vận tốc truyền sóng của dây khi biết tần số, khoảng cách giữa các nút liên tiếp. Một sợi dây len đàn hồi AB được căng theo phương ngang, đầu A cố định, đầu B được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây. a) Giải thích sự tạo thành sóng dừng trên dây ( không yêu cầu vẽ chi tiết dạng sóng ở từng thời điểm). b) Biết tần số rung là 100Hz, khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 1m. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 36 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA CHO CHƯƠNG III. “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU”. 1. Xác định mục đích đánh giá, mục tiêu kiểm tra 1.1. Xác định mục đích đánh giá Đánh giá định kì, thời gian kiểm tra là 45 phút, nội dung kiểm tra là chương 3. 1.2. Xác định mục tiêu kiểm tra Mục tiêu của đề kiểm tra được xác định như trong Hướng dẫn thực hiện thực hiện chuẩn kiến thức và kĩ năng [5] và sẽ được thể hiện cụ thể ở bảng ma trận số 3. 2. Xác định hình thức kiểm tra Dựa vào các mục tiêu đã được lượng hóa, tôi nhận thấy rằng chương này có nội dung dàn trải, có sự liên tục ở mạch kiến thức giữa các bài. Vậy, tôi sẽ sử dụng hình thức TNKQ để có thể bao quát được các nội dung kiểm tra bên cạnh đó thể hiện được toàn bộ các mức độ nhận thức trong bài kiểm tra ( Hiểu – Biết – Vận dụng) và tư duy nhanh nhạy của học sinh. 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra 3.1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình Theo phân phối chương trình Vật lý 12 THPT [6] thì chương này gồm 14 tiết : 8 tiết LT, 4 tiết BT và 2 tiết TH. Tôi nhận thấy, tiết “Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp” đã có một bài kiểm tra riêng khi HS thực hành tại phòng thí nghiệm, nên trong phạm vi kiểm tra 1 tiết, tôi sẽ bỏ qua nội dung bài thực hành để đi sâu vào các kiến thức trọng tâm ở các bài còn lại, nên phạm vi kiểm tra sẽ còn lại 12 tiết. Đồng thời, các tiết bài tập được chia vào các nội dung KT cụ thể: Các mạch điện xoay chiều; Mạch có R, L, C mắc nối tiếp; Công suất tiêu thụ. Hệ số công suất; Truyền tải điện năng – Máy biến áp và số tiết được phân bố cụ thể ở bảng 1. Áp dụng các công thức tính ở trang 10 và 11, tôi có bảng sau: Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD 1. Đại cương về dòng điện xoay chiều. 1 1 0,7 0,3 5,83 2,5 2. Các mạch điện xoay chiều. 3 2 1,4 1,6 11,67 13,33 3. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp. 2 1 0,7 1,3 5,83 10,83 4. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất. 2 1 0,7 1,3 5,83 10,83 5. Truyền tải điện năng. Máy biến áp. 2 1 0,7 1,3 5,83 10,83 6. Máy phát điện xoay 2 2 1,4 0,7 11, 67 5,83 Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lý 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 37 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa chiều. Động cơ không đồng bộ ba pha. Tổng 12 8 5,6 6,4 46,7 53,3 Bảng 1. Trọng số nội dung kiểm tra chương 3. 3.1.2. Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Ở đây tôi chỉ sử dụng 100% TNKQ nên phần này là 10 điểm, đồng thời với tỉ lệ đã nói ở trên là 1,5 phút/câu. Vậy số câu tôi sẽ dành cho phần TNKQ là 45 phút : 1,5 phút = 30 câu. Áp dụng các công thức trang 11, tôi có được bảng sau: Bảng 2. Số câu hỏi và điểm số của đề kiểm tra chương 3. Trường hợp làm tròn đặc biệt: Đối với nội dung 2 và 3 ở cấp độ 1, 2 đã làm tròn 3,5 thành 3 vì tôi muốn cân đối lại nội dung kiểm tra, tránh trường hợp các câu ở mức hiểu và biết nhiều, và tập trung vào phần vận dụng. Cấp độ Nội dung Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 1. 5,83 1,8 2 0,7 2. 11,67 3,5 3 1,05 3. 5,83 1,8 2 0,7 4. 5,83 1,8 2 0,7 5 5,83 1,8 2 0,7 6 11, 67 3,5 3 1,05 Cấp độ 3,4 1. 2,5 0,8 1 0,35 2. 13,33 3,9 4 1,4 3. 10,83 3,2 3 1,05 4. 10,83 3,2 3 1,05 5. 10,83 3,2 3 1,05 6. 5,83 1,8 2 0,7 Tổng 100 30 10 Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lí 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 38 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa 3.3. Thiết lập khung ma trận Sau khi tập hợp tất cả các thông tin cần thiết về trọng số, số câu và số điểm, tôi tiến hành lập ma trận đề kiểm tra như sau: Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ 1. Đại cương về dòng điện xoay chiều. Nhận dạng được biểu thức cường độ dòng điện tức thời, điện áp tức thời. Chỉ ra được được định nghĩa và công thức cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng. Giải thích được cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Hiểu được ý nghĩa của các đại lượng trong các công thức về dòng điện xoay chiều. Xác định được một số đại lượng của dòng điện xoay chiều khi biết biểu thức của điện áp hoặc cường độ dòng điện. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 Câu 1 0,35đ 3,5% 1 Câu 2 0,35đ 3,5% 1 Câu 3 0,35đ 3,5% 3 1,05 đ 10,5% 2. Các mạch điện xoay chiều. Chỉ ra được công thức tính dung kháng, cảm kháng. So sánh được ảnh hưởng của R, L, C đối với mạch điện. Xác định được một số đại lượng trên các loại đoạn mạch xoay chiều trong trường hợp chỉ có điện trở thuần ( hoặc cuộn cảm thuần hoặc tụ điện). Viết được biểu thức của u và i trên các loại đoạn mạch xoay chiều. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 Câu 4 0,35đ 3,5% 2 Câu 5,6 0,7đ 7% 2 Câu 7, 8 0,7đ 7% 2 Câu 9, 10 0,7đ 7% 7 2,45đ 24,5% 3. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Bài Chỉ ra được hệ thức định luật Ôm cho mạch R, L, C mắc nối tiếp. Phân tích được những điểm cơ bản của giản đồ Fre-nen. Giải được bài tập về mạch R, L, C nối tiếp. Phân tích và giải được các R, L, C mắc nối tiếp ở cấp độ cao hơn. Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lí 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 39 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa tập về mạch R, L, C mắc nối tiếp. Mô tả được được thế nào là cộng hưởng và điều kiện cộng hưởng điện. Tính được các đại lượng khi xảy ra cộng hưởng điện. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 Câu 11 0,35đ 3,5% 1 Câu 12 0,35đ 3,5% 2 Câu 13, 14 0,7đ 7% 1 Câu 15 0,35đ 3,5% 5 1,75 đ 17,5% 4. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất. Chỉ ra được công thức tính công suất điện và công thức tính hệ số công suất mạch R, L, C. Phân tích được tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện. Xác định được một số đại lượng trên đoạn mạch xoay chiều liên quan đến công suất của mạch điện xoay chiều. Giải được một số bài toán về cực trị trên đoạn mạch xoay chiều. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 Câu 16 0,35đ 3,5% 1 Câu 17 0,35đ 3,5% 2 Câu 18, 19 0,35đ 3,5% 1 Câu 20 0,35đ 3,5% 5 1,75 đ 17,5% 5. Truyền tải điện năng. Máy biến áp. Xác định được cấu tạo và hoạt động của máy biến áp. Phân tích được nguyên nhân hao phí điện năng khi truyền tải, công dụng của máy biến áp. Tính được một số đại lượng trên đường dây tải điện và trên máy biến áp trong một số trường hợp đơn giãn. Xác định được một số đại lượng trên đường dây tải điện và trên máy biến áp trong một số trường hợp có yêu cầu cao hơn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (Câu 21) 0,35đ (3,5%) 1 (Câu 22) 0,35đ (3,5%) 2 (Câu 23, 24) 0,7đ (7%) 1 (Câu 25) 0,35đ (3,5%) 5 1,75 đ (17,5%) Tập thiết kế đề kiểm tra 1 tiết cho các chương I, II, III và V Vật lí 12 CB GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 40 SVTH: Nguyễn Chiêm Thành Nghĩa 6. Máy phát điện xoay chiều . Động cơ không đồng bộ ba pha. Chỉ ra được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Giải thích được hoạt động của động cơ không đồng bộ, máy phát điện xoay chiều. Xác định được tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều tạo ra. Giải được một số bài toán liên quan đến máy phát điện, động cơ điện xoay chiều. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 (Câu 26) 0,35đ (3,5%) 2 (Câu 27, 28) 0,35đ (3,5%) 1 (Câu 29) 0,35đ (3,5%) 1 (Câu 30) 0,35đ (3,5%) 5 1,75 đ (17,5%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 2,1 21% 8 2,8 28% 10 3,5 35% 6 2,1 21% Số câu 30 Số điểm 10 Bảng 3. Bảng ma trận đề kiểm tra chương 3. 4. Thiết kế câu hỏi cho bảng ma trận đề và sắp xếp các câu hỏi thành đề kiểm tra. Sau khi đã có bảng ma trận câu hỏi, tôi tiến hành thiết kế đề kiểm tra dựa trên bảng ma trận vừa lập như sau: Câu Cơ sở để thiết kế câu hỏi Cách thiết kế câu hỏi Nội dung câu hỏi 1 HS thường hiểu lầm rằng do từ trường quay nên tạo ra dòng điện mà không biết bản chất là hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu nhiều lựa chọn, chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng A,. từ
File đính kèm:
- Tap_thiet_ke_de_kiem_tra_mot_tiet_mot_so_chuong_Vat_ly_12_CB_theo_huong_dan_cua_Bo_20150725_110619.pdf