Khảo sát hàm số (ôn thi đại học) tính đơn điệu của hàm số
2 Các dạng bài tập
2.1 Tìm các khoảng biến thiên của hàm số
Để tìm các khoảng biến thiên của hàm số y = f (x), ta vận dụng qui tắc sau
Qui tắc 2.1
1. Tìm tập xác định hàm số
2. Tình đạo hàm f ′(x). Tìm các điểm xi mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định
3. Kẻ bảng biến thiên, sắp xếp các xi theo thứ tự tăng dần, xét dấu f ′(x)
4. Dựa vào bảng biến thiên kết luận các khoảng đồng biến và nghịch biến .
KHẢO SÁT HÀM SỐ (ÔN THI ĐẠI HỌC) TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Châu Trần Duyên Anh Ngày 25 tháng 5 năm 2015 1 Tóm tắt lý thuyết 1.1 Tính đơn điệu của hàm số Định nghĩa 1.1 Ta kí hiệu K ⊂ R là một khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f (x ) xác định trên K. Ta nói i) Hàm số y = f (x ) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi x1, x2 thuộc K mà x1 < x2 ta luôn có f (x1)< f (x2) ii) Hàm số y = f (x ) nghịch biến (giảm) trênK nếu với mọi x1, x2 thuộcK mà x1 f (x2) Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K. Chú ý 1.2 1. Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải 2. Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải . 1.2 Các định lý áp dụng vào bài tập Định lý 1.3 Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm trên K i) Nếu hàm số đồng biến trên K thì f ′(x )≥ 0 với mọi x ∈K ii) Nếu hàm số nghịch biến trên K thì f ′(x )≤ 0 với mọi x ∈K. Định lý 1.4 Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm trên K i) Nếu f ′(x )≥ 0 với mọi x ∈K và f ′(x ) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm trên K thì f đồng biến trên K ii) Nếu f ′(x )≤ 0 với mọi x ∈K và f ′(x ) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm trên K thì f nghịch biến trên K Chú ý 1.5 1. Nếu f ′(x ) = 0 với mọi x ∈K thì f là hàm số hằng trên K Châu Trần Duyên Anh 1 2. Trong định lý 1.4, nếu K là một đoạn hoặc nửa khoảng thì cần có thêm điều kiện f liên tục tại các đầu mút 3. Điều kiện f ′(x ) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm trên K trong định lý 1.4 là để đảm bảo f không là hàm số hằng trên K .Do đó, nếu khẳng định được f không phải là hàm số hằng thì có thể bỏ qua điều kiện này. 2 Các dạng bài tập 2.1 Tìm các khoảng biến thiên của hàm số Để tìm các khoảng biến thiên của hàm số y = f (x ), ta vận dụng qui tắc sau Qui tắc 2.1 1. Tìm tập xác định hàm số 2. Tình đạo hàm f ′(x ). Tìm các điểm xi mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định 3. Kẻ bảng biến thiên, sắp xếp các xi theo thứ tự tăng dần, xét dấu f ′(x ) 4. Dựa vào bảng biến thiên kết luận các khoảng đồng biến và nghịch biến . Ví dụ 2.2 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = 1 3 x 3− 2x 2+ 3x + 2 Giải. Tập xác định D=R. Ta có y ′ = x 2− 4x + 3 y ′ = 0⇔ x 2− 4x + 3= 0⇔ x = 1 hoặc x = 3 Bảng biến thiên x −∞ 1 3 +∞ y ′(x ) + 0 − 0 + y −∞% 10 3 & 2 % +∞ Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) và (3;+∞) ; hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3) Ví dụ 2.3 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x + 2 x − 1 Giải. Tập xác định D=R \ {1}. Ta có y ′ = −3 (x − 1)2 < 0 ∀x 6= 1 Bảng biến thiên x −∞ 1 +∞ y ′(x ) − − y 1 & −∞ +∞ & 1 Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1;+∞) Châu Trần Duyên Anh 2 Ví dụ 2.4 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x 4− 4 3 x 3+ 1 2 x 2− 3 Giải. Tập xác định D=R Ta có y ′ = 4x 3 − 4x 2+ x = x (4x 2− 4x + 1) = x (2x − 1)2 y ′ = 0⇔ x (2x − 1)2 = 0⇔ x = 0 hoặc x = 1 2 Bảng biến thiên x −∞ 0 1 2 +∞ y ′(x ) − 0 + 0 + y +∞ & −3 % −143 48 % +∞ Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên (0;+∞) Chú ý 2.5 Trong ví dụ 2.4, vì y ′ ≥ 0 ∀x ∈ (0;+∞) và y ′ = 0 chỉ tại x = 1 2 nên theo định lý 1.4 hàm số đã cho đồng biến trên (0;+∞) Ví dụ 2.6 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x − sin2 x trên 0; pi 2 Giải. Xét trên khoảng 0; pi 2 Ta có y ′ = 1− 2sin x cos x = 1− sin2x ≥ 0,∀x ∈ 0; pi 2 và y ′ = 0 chỉ tại x = pi 4 Vậy hàm số đã cho đồng biến trên 0; pi 2 2.2 Tìm điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến trên tập xác định hoặc một khoảng cho trước Ví dụ 2.7 Tìm m để hàm số y = 2x 3+ (m + 3)x 2+ 6m x + 1 đồng biến trên R Giải. Tập xác định D=R. Ta có y ′ = 6x 2+ 2(m + 3)x + 6m Vì y không là hàm số hằng trên R nên hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi y ′ ≥ 0, ∀x ∈R ⇔∆′ = (m + 3)2− 36≤ 0 (do a y ′ = 6> 0) ⇔m 2− 30m + 9≤ 0 ⇔ 15− 6 p 6≤m ≤ 15+ 6 p 6 Vậy 15− 6 p 6≤m ≤ 15+ 6 p 6 thỏa đề bài . Ví dụ 2.8 Tìm m để hàm số y =−x 3+ 3x 2+ 3m x − 4 nghịch biến trên (0;+∞) Châu Trần Duyên Anh 3 Giải. Hàm số đã cho có tập xác định D=R nên xác định trên khoảng (0;+∞) Ta có y ′ =−3x 2+ 6x + 3m = 3(−x 2+ 2x +m ) Vì y không là hàm số hằng trên (0;+∞) nên hàm số nghịch biến trên (0;+∞) khi và chỉ khi y ′ ≤ 0, ∀x ∈ (0;+∞) ⇔−x 2+ 2x +m ≤ 0, ∀x ∈ (0;+∞) ⇔m ≤ x 2− 2x , ∀x ∈ (0;+∞) Xét hàm số g (x ) = x 2− 2x với x ∈ (0;+∞). Ta có g ′(x ) = 2x − 2 g ′(x ) = 0⇔ 2x − 2= 0⇔ x = 1 Bảng biến thiên x 0 1 +∞ g ′(x ) − 0 + g (x ) 0 & −1 % +∞ Dựa vào bảng biến thiên ta thấy m ≤−1 thỏa đề bài. Ví dụ 2.9 Tìm m để hàm số y = x 3+ (m − 1)x 2− (2m 2+ 3m + 2)x đồng biến trên (2;+∞) Giải. Hàm số có tập xác định D=R nên xác định trên (2;+∞) Ta có y ′ = 3x 2 + 2(m − 1)x − (2m 2+ 3m + 2). Vì y ′ có ∆′ = (m − 1)2+ 3(2m 2 + 3m + 2) = 7(m 2+m + 1) > 0 ∀m ∈R nên y ′ luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Giả sử x1 < x2, khi đó ta có bảng xét dấu x −∞ x1 x2 +∞ y ′ + 0 − 0 + Hàm số đồng biến trên (2;+∞) khi và chỉ khi y ′ ≥ 0,∀x ≥ 2⇔ x1 < x2 ≤ 2⇔ 1−m + p 7(m 2+m + 1) 3 ≤ 2⇔ p 7(m 2+m + 1)≤m + 5 ⇔ 7(m 2+m + 1)≤ (m + 5)2 m + 5> 0 ⇔ 6m 2− 3m − 18≤ 0 m >−5 ⇔ −3 2 ≤m ≤ 2 m >−5 ⇔−3 2 ≤m ≤ 2 Vậy −3 2 ≤m ≤ 2 thỏa đề bài Nhận xét 2.10 Trong ví dụ 2.9, do m không đồng bậc nên ta không thể cô lập m về một vế chuyển về dạng g (x )≤m hoặc g (x ) ≥m . Tình huống này phải sử dụng bảng xét dấu y ′ và kiến thức về tam thức bậc hai để giải quyết. Ví dụ 2.11 Tìm m để hàm số y = x 3−m x 2+ (m + 36)x − 5 nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 4 p 2 Châu Trần Duyên Anh 4 Giải. Tập xác định D=R Ta có y ′ = 3x 2 − 2m x +m + 36 là một tam thức bậc hai có a y ′ = 3> 0 và ∆′ =m 2− 3m − 108 Nếu ∆′ ≤ 0 ⇔−9 ≤ m ≤ 12 thì y ′ ≥ 0, ∀x ∈ R, trường hợp này hàm số luôn đồng biến trên R nên không có khoảng nghịch biến có độ dài 4 p 2 Nếu ∆′ > 0⇔m 12, trường hợp này y ′ có hai nghiệm phân biệt x1, x2(x1 < x2). Khi đó hàm số đã cho chỉ nghịch biến trên khoảng (x1; x2). Theo đề bài thì | x1− x2 |= 4 p 2 tức là 2 p m 2− 3m − 108 3 = 4 p 2 bình phương hai vế và rút gọn ta được phương trình m 2−3m −180= 0⇔m =−12 hoặc m = 15 ( thỏa điều kiện) Vậy m =−12 hoặc m = 15 thỏa đề bài Ví dụ 2.12 Tìm m để hàm số y = m x + 4 x +m đồng trên khoảng (1;+∞) Giải. Tập xác định D=R \ {−m}. Ta có y ′ = m 2− 4 (x +m )2 Hàm số đồng biến trên (1;+∞) khi và chỉ khi y ′ > 0 ∀x ∈ (1;+∞), điều này tương đương với m 2− 4> 0 −m ≤ 1 ⇔ m − 2 hoặc m > 2 m ≤−1 ⇔m > 2 Vậy m > 2 thỏa đề bài. 3 Bài tập tự làm Bài 1. Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau : 1. y = 1 3 x 3− 3x 2− 7x − 2 ; 2. y = x 4− 2x 2+ 3 ; 3. y = 3 4 x 4− 2x 3+ 3 2 x 2− 6x + 11 ; 4. y = 9x 7− 7x 6+ 7 5 x 5+ 12 ; 5. y = 3x x 2+ 1 ; 6. y = p x 2+ 2x + 3 ; 7. y = x 2− 8x + 9 x − 5 . Bài 2. Chứng minh rằng 1. Hàm số y = 1 3 (m 2+ 1)x 3− (m + 1)x 2+ 2x + 1 đồng biến trên R với mọi m ; 2. Hàm số y = x + cos2 x đồng biến trên R ; 3. Hàm số y =−x + p x 2+ 8 nghịch biến trên R 4. Hàm số y = 2− sin2 x − sin2 (m + x )− 2cosm cos x cos (m + x ) lấy giá trị không đổi trên R; 5. Hàm số y = cos x + sin x tan x 2 lấy giá trị không đổi trên −pi 4 ; pi 4 Châu Trần Duyên Anh 5 Bài 3. Tìm m để hàm số 1. y = 1 3 x 3+ (m + 1)x 2+ (m 2− 5)x + 1 đồng biến trên R; 2. y = m + 1 3 x 3+ 2x 2+ (m − 1)x nghịch biến trên R; 3. y = x 3+ 3x 2−m x − 4 nghịch biến trên (−∞; 0); 4. y =−1 3 x 3+ (m + 1)x 2+ (m + 3)x − 4 đồng biến trên (0; 3); 5. y = m 3 − (m − 1)x 2+ 3(m − 2)x + 1 3 đồng biến trên [2;+∞); 6. y = m x 2+ (6m + 5)x − 2(1− 3m ) x + 1 nghịch biến trên [1;+∞); 7. y = 2x 2− 3x +m x − 1 đồng biến trên (3;+∞). 8. y = x 3+ 3x 2+m x +m nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng 1 Châu Trần Duyên Anh 6
File đính kèm:
- On_thi_DH_2015.pdf