Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Quang Thành

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1: Nung nóng 0,5 mol hỗn hợp X gồm H2, N2 trong bình kín có xúc tác thích

hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Cho 12 hỗn hợp Y đi qua ống đựng

CuO dư, đun nóng thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm nhiều nhất là 3,2 gam.

Tỉ khối hơi của X so với H2 là:

A. 7,2. B. 11,4. C. 3,6. D. 3,9.

Bài 2: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào 1 bình kín giữ ở nhiệt độ

không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 35,2% áp suất

ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 44%. Thành phần phần trăm về

số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:

A. 90%; 10% B. 40%; 60% C. 74%; 26% D. 70%; 30%

Bài 3: Cho 1 hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 được nạp vào 1 bình kín giữ ở nhiệt độ

không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất giảm 26,4% áp suất

ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của hidro đã phản ứng là 49,5%. Thành phần phần trăm

về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:

A. 25%; 75% B. 46%; 54% C. 26%; 74% D. 20%; 80%

Bài 4: Hỗn hợp X gồm có H2 và N2 có tỷ khối so với Hiđro là 3,6.Sau khi tiến hành

phản ứng tổng hợp NH3 thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với Hiđro là 4. Hiệu

suất của phản ứng tổng hợp là:

A.15% B. 20% C. 25% D. 19%

Bài 5. Cho hỗn hợp A gồm N2 và H2 ( tỉ lệ mol 1:3), tiến hành phản ứng tổng hợp NH3,

sau phản ứng thu được hỗn hợp B có tỉ khối dA/B= 0,7. Hiệu suất phản ứng là:

A. 55% B. 60% C. 80% D. 75%

pdf651 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Quang Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i NH4NO3
−
= → =   → = =
4 3
BTE
M g e NH NO
0,4 0,1.3
n 0,2 n 0,4 n 0,0125
8

→ = 
3 2
4 3
M g(NO ) :0,2
m 30,6
NH NO :0,0125
→ Chọn B 
Ta có ngay:
+ = 
→ → = =+ 
= 2
a b 0,02
NO :a
a b 0,0130a 44b
18,5.2N O :b
0,02
− −
= → =   → = =
4 3
BTE
Zn e NH NO
0,19 0,01.3 0,01.8
n 0,095 n 0,19 n 0,01
8
( )
→ = 
3 2
4 3
Zn NO :0,095
b 18,755
NH NO :0,01
   → = + + + =BTNT.Nito n 0,095.2 0,01.2 0,01 0,01.2 0,24 → Chọn C
Câu 31. Chọn đáp án D
Từ thể tích các khí dễ dàng suy ra R có hóa trị 2 và hóa trị 3.
Giả sử += → = → =
+R
R 96
n 1 0,6281 R 56
R 62.3
Câu 32. Chọn đáp án D
Câu này ta cần chú ý để quy đổi hỗn hợp khí :
  
= → ⇔ →   
+ = = 
→ → → = + + + = 
+ = =  ∑
2 2
2 2 2
N NO
2
N N O N O :a
n n 0,5Z
NO NO NO :b
a b 0,5 a 0,2
N 8a 3b 2a b 3,2
44a 30b 17,8 b 0,3
Câu 33. Chọn đáp án B
Ta có: = = → = =A l e
12,42
n 0,46 n 3.0,46 1,38
27
315
Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong
+ = =
→ →+  
= = 
2
2
a b 0,06N O :a a 0,03
0,06 44a 28b
36N :b b 0,03
0,06
Do đó: − +→ = =
4 3NH NO
1,38 0,03(8 10)
n 0,105
8
( )
→ = 
3
4 3
A l NO :0,46
m 106,38
NH NO :0,105
Chú ý: Với bài toán này có thể nhận xét nhanh do có muối NH4NO3 mà khối lượng 
muối Al(NO3)3 là 0,46.213=97,98 nên chọn B ngay 
Câu 34. Chọn đáp án A
Ta có: BTEMg e Zn 1,6 n 3,2; n 0,4 0,4.8 3,2= → = =   → =
Câu 35. Chọn đáp án D
Ta có: 
2
BTE
N O
0,12.2n 0,03
8
  → = = 
3
BTNT.Nito
HNOn 0,12.2 0,03.2 0,3   → = + =
Câu 36. Chọn đáp án C
Với kiểu thi tự luận chúng ta phải biện luận xem 8,78 là chất gì? Nhưng với thi 
trắc nghiệm làm thế là không chấp nhận được vì rất mất thời gian cho nên ta sẽ giả 
sử trường xảy ra với xác suất cao nhất:

= → K OH 2
K OH :a
n 0,105 8,78
K NO :b

   → + = 
→ → 
  → + = 
BTNT.K
BTK L
2
K OH :0,005a b 0,105
K NO :0,156a 85b 8,78
↑ 
   → = − = → 
BTNT.nito
N
2
NO :c
n 0,12 0,1 0,02
NO :d
+ =
→ 
  → + = = BTE Cu
c d 0,02
3c d 2n 0,04
( ) +→ → = =
+ − + 3 22
NO :0,01 0,02(64 62.2)
% Cu NO 28,66%
NO :0,01 1,28 12,6 0,01(30 46)
Câu 37. Chọn đáp án D
Chú ý: Còn Fe dư nên muối thu được là muối Fe2+.
2
BTE
Fe
0,1.3n 0,15 m 0,15.56 1,6 10
2+
  → = = → = + =
316
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt
Câu 38. Chọn đáp án C
Có ngay : 
+ =
= 
→ →+  
= = 2
a b 0,4
NO :a a 0,1
30a 46b
42NO :b b 0,3
0,4
  → = + =BTE en 0,1.3 0,3 0,6
 =  → + = 
→  
=
  → + = 
  → + = → = = =
3HNO
HCl
BTK L
Fe:x x 0,13x ny 0,6
M :y ny 0,32x ny 0,5
0,1.56 M y 8,3 M 27 y 0,1 n 3
Câu 39. Chọn đáp án B

  → + = → =
BTK LA l :2a 27.2a 65.5a 3,79 a 0,01
Zn :5a

→ → = e
A l :0,02
n 0,16
Zn :0,05
Dung dịch sau cùng có :
+
−
+
−
−
  
  → =  
22 BTDT
2
42
3
Na :0,485
N :xA lO :0,02
b 0,365
NH :yZnO :0,05
NO :b

  → + =
   → + = −
BTE
BTNT.nito
10x 8y 0,16
2x y 0,394 0,365
=
→ =
=
x 0,012
V 0,2688
y 0,005
Câu 40. Chọn đáp án B
 =   → + =
= → →  
=+ = +  
BTE
A l
2
NO :a a 0,093a 8b 0,17.3
n 0,17
N O :b b 0,0330a 44b (a b).2.16,75
Câu 41. Chọn đáp án A
+ = = =   
→ → →   
+ = = = =   
Cu:a 64a 27b 1,23 a 0,015 % Cu 78,05
1,23
A l :b 2a 3b 0,06 b 0,01 m 0,01.78 0,78
Câu 42. Chọn đáp án C
Chú ý: Với bài toán kim loại tác dụng với HNO3 ta luôn có 
3
trongmuoáicuûakimloaïi
e NOn n −=    → = = + + =∑3BTNT.Nito HNOn N 0,1.3 0,15 0,05.8 0,85
Câu 43. Chọn đáp án A
Chú ý: Với các bài toán kim loại tác dụng với HNO3 .Khi nhìn thấy các kim loại 
mạnh như Ca,Mg,Al,Zn thì phải nghĩ ngay tới muối NH4NO3.
317
Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong
Ta có 

=    → 4 3
BTNT.Nito
NH NO
2
NO :0,2
0,25 ; n a 0,95.1,5
N O :0,05 =
 ( ) ( )= + + + + +0,2 0,2.3 0,05.2 0,05.8 8a 2a
BTKL
3
4 3
Kim loaïi :29gam
a 0,0125 m 98,2 NO :1,1mol
NH NO :0,0125
−

→ =   → = 
Câu 44. Chọn đáp án D
Ta có: 

= → = = 
2
A l e
2
N O :0,03
n 0,46 n 3.0,46 1,38 0,06
N :0,03
− −
  → = =
4 3
BTE
NH NO
1,38 0,03.8 0,03.10
n 0,105
8
( )
   → = 
3BTNT.A l 3
4 3
A l NO :0,46
m 106,38
NH NO :0,105
Câu 45. Chọn đáp án B
Ta có: 
 = 
=   → > = → 
=
1
3
Cu
TH
HNO
2
K OH
n 0,04
CuO :0,04
n 0,24 20,76 19,45
K NO :0,21
n 0,21
 Loại 
 
   → + = = 
  → → →  
=
  → + =  
2
BTNT.K
TH
2 BTKL
CuO :0,04
a b 0,21 a 0,2
20,76 K NO :a
b 0,0185a 56b 17,56
K OH :b
BTNT.Nito số mol nguyên tử N thoát ra là : 0,24 – 0,2 = 0,04.
[ ]  → = = + =∑3BTNT phan ungHNO 3 2 2n N Cu(NO ) ,NO,NO 0,04.2 0,04 0,12
Câu 46. Chọn đáp án D
Kim loại còn dư nên muối sắt là Fe2+ và HNO3 hết.
Ta có ngay: e
Mg : 0,3
n 0,3.2 0,6.2 1,8
Fe : 0,6

→ = + =
4 3
BTE
NH NO
1,8 0,1.8 0,2.3n 0,05
8
− −
  → = =
3
BTNT.Nito
HNOn 0,1.8 0,2.3 0,05.8 0,1.2 0,2 0,05.2 2,3    → = + + + + + =
2,3V 1,15
2
→ = =
318
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt
CON ĐƯỜNG TƯ DUY – SỐ 12
BÀI TOÁN HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI HNO3
Con đường tư duy:
Đây là dạng toán có rất nhiều bài tập hay. Để làm tốt loại bài tập này các bạn 
cần vận dụng tốt các Định luật bảo toàn (BTE , BTNT, BTDT, BTKL) . Các bài 
toán hay cần vận dụng linh hoạt tổng hợp các định luật trên.
Tận dụng triệt để kỹ thuật “Chia để trị”. Thường hay gặp các trường hợp:
Chia
x y
Fe
Fe,FeO,Fe O
O

  →  ; 
Chia
2
Fe
Fe,FeS,S,FeS
S

  → 
Chia
x y x
Fe
Fe,Fe O ,FeS O
S

  → 
; Chia2
Cu
Cu,CuS,S,Cu S
S

  → 
Chú ý: Nếu đề bài yêu cầu tính toán số liệu liên quan tới HNO 3 các bạn nên 
BTNT.N
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 vào một lượng vừa 
đủ dung dịch HNO3 đặc nóng, chỉ thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy 
nhất, đktc) và dung dịch Y. Thêm đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y, thu 
được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được 32,03 gam chất rắn Z. 
Giá trị của V là:
A. 3,36. B. 20,16. C. 11,2. D. 2,24.
Ta có :
2
:
88 120 8
:

  → + =
BTKLFeS a a b
FeS b
( ) ( )
.
2 3
.
4
:
: 233 2 80 32,032
: 2
+
   →
  → + + + =
   → +
BTNT Fe
BTKL
BTNT S
a bFe O
Z a b a b
BaSO a b
2
0,05
0,05.9 0,03.15 0,9
0,03
−
=
→ → = + = =
= ∑ e NO
a
n n
b
→ Chọn B
Câu 2: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu 
(trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch 
HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. 
Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a 
là:
A. 2,0. B. 1,0. C. 1,5. D. 3,0.
319
Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong
Ta có :
: ; : 56 64 32
39,2
:0,45 3 2 0,45.2 0,2.3 1,5
+ = 
→ 
+ = + = 
Fe x mol Cu y mol x y
O mol x y
. 1,70,4.3 0,15.2 0,2 1,7 2
0,85
   → = + + = → = =∑BTNT N N a
Câu 3: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với 
dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. 
Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là:
A. 2,688 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.

=    → 
  →
  → = + → = →
3 3
BTNT.Fe
Fe(NO ) BTK L
BTE
NO
Fe:0,32
n 0,32 22,72
O :0,3
0,32.3 0,3.2 3n V 2,688 A
Câu 4: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp 
X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO 3, thấy sinh ra 
0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng 
muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là:
A. 13,5 gam. B. 18,15 gam. C. 16,6 gam. D. 15,98 gam.
+
+
 + = + 
→ →   →  
+ = 
2
BTE
3
Fe:0,075 Fe :a 2a 3b 0,07.2 0,02.3
Fe:0,075
O :0,07 a b 0,075Fe :b
=
→ 
=
a 0,025
b 0,05 
Câu 5. Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 
loãng, dư thu được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy 
nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là: 
 A. 27x -18y = 5z – 2t. B. 9x -6y = 5z – 2t. 
 C. 9x -8y = 5z – 2t. D. 3x -2y = 5z – 2t.
Ta có :
+
+ +

+ − =
→ − = −
− − =
2t
5 z
2y
3x
zN (5z 2t) zN
0,03.(3x 2y) 0,01(5z 2t)
xFe (3x 2y)e xFe
Câu 6: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch 
HCl, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 
40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, 
dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 23,6. B. 18,4. C. 19,6. D. 18,8.
Ta quy đổi 

→ → = =
+ 3
Fe:a 40,625
m Y :FeCl a 0,25
O :b 56 35,5.3
320
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt
  → = + → =BTE 0,25.3 2b 0,05.3 b 0,3
  → = + =BTK L m 0,25.56 0,3.16 18,8 
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, 
dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của 
HNO3) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của FeS 
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 44,47%. B. 43,14%. C. 83,66%. D. 56,86%.
 + = 
→ →  
→ + = 
23
2
CO :aFeCO :a 116a 88b 100
100
BTE NO :10a a 9b 10aFeS :b
→ = =a b 0,19
Câu 8: Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 
2M vừa đủ thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung 
dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là:
A. 8,21 lít B. 6,72 lít C. 3,36 lít D. 3,73 lít
Ta có : 
+
+
+
−
  
= → = →   → = − 
  → + = + + =+ → 
  → + = + − 
3
3
2
Cu Fe
3 NO
BTDT
BTE
Fe :0,3
n 0,15 n 0,3 X Fe :a
NO :b n 1,6 b
0,3.3 2a b
56(a 0,3) 16c 31,2Fe:0,3 a
31,2
O :c 3.0,3 2a 2c 3(1,6 b)
− + = =  
→ + = → =  + − = = 
2a b 0,9 a 0,2
56a 16c 14,4 b 1,3
2a 3b 2c 3,9 c 0,2
Câu 9: Đốt 12,8 gam Cu trong không khí thu được chất rắn X. Hòa tan hết X bằng 
dd HNO3 0,5 M được 0,448 lít khí NO. Thể tích dd axit HNO3 đã dùng là:
A. 0,21 (lít) B. 0,42 (lít) C. 0,63(lít) D. 0,84(lít)
Ta có:
 → =    → = + =∑3 2 BTNT.nitoCu(NO )Cu:0,2 n 0,2 N 0,2.2 0,02 0,42
Câu 10. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe2O3 ,Fe3O4 bằng HNO3 đặc 
nóng thu được 4,48 lit khí NO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 
145,2 gam muối khan giá trị của m là:
A. 35,7 gam B. 15,8 gam C. 46,4 gam D. 77,7 gam
( )= =
  → = + → = → =
3 3
Fe NO BTE
Fe:a 0,6 n
m 3.0,6 2b 0,2 b 0,8 m 46,4
O :b
321
Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1
Câu 1: Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí,sau một thời gian Fe bị oxi hóa 
thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 
300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lit thấy thoát ra 3,36 lít H2(đktc) và dung dịch 
Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn 
hợp FeCl3,Fe(NO3)3,HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra(đktc). Giá trị của 
m và a lần lượt là:
A. 22,4 và 3M B. 16,8 gam và 2M.
C.22,4 gam và 2M D.16,8 gam và 3M.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản 
phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa 
tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 
đều là NO. Giá trị của m là:
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.
Câu 3: Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch 
HNO3 dư. Khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp 
khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với hiđro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y 
phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì không có khí thoát ra. Phần trăm 
số mol của FeS trong X là:
A. 92,59%. B. 33,33%. C. 66,67%. D. 25,00%.
Câu 4: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu 
được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 
1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol
Câu 5. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau 
một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa 
tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử 
duy nhất ở đktc). Tính m?
A.12 B. 8 C. 20 D. 24
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau 
tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol 
NO. Giá trị của m là:
A. 36,48 B. 18,24 C. 46,08 D. 37,44
Câu 7: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 
loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam 
kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: 
A. 97,5 B. 137,1. C. 108,9. D. 151,5
Câu 8: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với 
HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm 
322
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt
khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu 
được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 
10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 16,80. B. 24,64. C. 38,08. D. 11,20.
Câu 9: Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp 
X gồm sắt và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO 3 xM, 
thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy 
giá trị của x là:
A. 1,3. B. 1,2. C. 1,1. D. 1,5.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam quặng sunfua (FeS) của sắt vào dung dịch 
HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm SO 2 và NO2 trong 
đó có 25,76 lít NO2 (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được 
m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 16,05. B. 27,7. C. 20,71. D. 25,37.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 1 lít dung dịch HNO3 
xM, vừa đủ thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ khối so với 
hiđro bằng 18 và dung dịch X chỉ chứa 82,08 gam muối. Giá trị của x là:
A. 1,4M B. 2 M C. 1,36 M D. 1,2 M
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 3,12 gam quặng của sắt chứa lưu huỳnh vào dung dịch 
HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và 8,736 lít NO2 duy nhất (ở đktc). Cho 
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 14,898. B. 18,498. C. 11,216. D. 12,116.
Câu 13: Nung m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% về 
khối lượng) trong oxi thu được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y 
trong V ml dung dịch HNO3 2M lấy dư 25% so với lượng phản ứng thu được 0,2 
mol hỗn hợp NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 19 (biết NO và NO2 là sản phẩm 
khử duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 30,4 và 875 B. 30,4 và 375
C. 29,5 và 875 D. 29,5 và 375
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch 
HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 
31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
 A. 46,24 B. 43,115 C. 57,33 D. 63
Câu 15: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 
loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 
1,68 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 
0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là
A. 75,75 gam. B. 54,45 gam.
C. 89,7 gam. D. 68,55 gam.
323
Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong
Câu 16: Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và 
các oxit sắt. Hòa tan hết X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l sinh ra 0,448 lít 
NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 1,2. B. 1,1. C. 1,5. D. 1,3.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm C và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dich 
HNO3 đặc, nóng, thu được 0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 có tỉ khối so 
với H2 bằng 22,875 (không có khí nào khác). Khối lượng của S trong m gam X 
là:
A. 1,60 gam. B. 1,28 gam. C. 0,96 gam. D. 1,92 gam.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch 
HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 
31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
 A. 46,24 B. 43,115 C. 57,33 D. 63
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
BÀI TẬP RÈN LUYỆN SỐ 1
Câu 1: Chọn đáp án A
Bài này ta áp dụng BTE cho cả quá trình các bạn nhé!
+
− = 
  → = + + → 
+ = 
= → =
→ 
=
=     → = + = → =
BTE
BTNT hidro
HCl HClH
Fe:a 3a 2b 0,6
27,2 3a 2b 0,15.2 0,1.3
O :b 56a 16b 27,2
a 0,4 m 22,4
b 0,3
n n n 0,15.2 2b 0,9 a 3M
Câu 2: Chọn đáp án A
−
=   → = → =
   → = − =
2
3
BTE
FeS e NO
BTNT.Nito trong dd X
NO
n 0,1 n 1,5 n 0,5
n 0,8 0,5 0,3
+
−
−
+

  →   → + = + → =
3
2
4BTNT BTDT
3
Fe :0,1
SO :0,2
X : 0,1.3 a 0,2.2 0,3 a 0,4
NO :0,3
H :a
Khi cho Cu vào ta có: 
+ +
+ −
 + →
+ + → +
3 2
3 2
Fe 1e Fe
4H NO 3e NO 2H O
→ =   → = → =BTEe Cu Cun 0,4 n 0,2 m 12,8
Câu 3: Chọn đáp án B
324
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt
Có ngay: 
+ =
= 
→ →  
=+ = 
2 2
a b 0,15NO :a NO :a 0,1
0,15 61
NO :b NO :b 0,0546a 30b 0,15.2.
3
Do số mol MgS và CuS nhường là như nhau nên ta có thể quy X gồm: 

(M gS,CuS) :x
0,03
FeS :y
+ = = 
  → → → = 
+ = + = 
BTE x y 0,03 x 0,02 % FeS 33,33%
8x 9y 0,1 0,05.3 y 0,01
Câu 4: Chọn đáp án B
3
0,06
0,2.2 0,06.3 0,5811,62 8,42 0,2
16
−
−
=
→ = = + = −
= =
∑ ∑NO e NO
O
n
n n
n
ax 0,64→ = =∑ itN n
Câu 5. Chọn đáp án A
: 56 16 10,44 0,15 0,1510,44 .160 12
: 3 2 0,195 0,1275 2
+ = =  
→ → → = =  
= + =  
Fe a a b a
m
O b a b b
Câu 6: Chọn đáp án C
a + a = 0,09 + 0,05.3 = 0,24 → a = 0,12
Chú ý: Bài toán không chặt chẽ vì cho % O không thực tế
Câu 7: Chọn đáp án D
64 232 58,8 0,375
61,2 2,4 58,8
2 2 0,45 0,15
+ = = 
− = ⇒ 
= + = 
a b a
a b b
3 2
3 2
( ) : 0,45
( ) : 0,375

⇒ 
Fe NO
Y
Cu NO
Câu 8: Chọn đáp án C
4
3
aS
( )
: 0,246,6 0,2
18,4 : 0,1
10,7 0,1
: 0,1
→ = = 
→ 
→ = =  
B O S
Fe Fe OH
Sn n
Fe
n n
Cu
2
1,7 38,08→ = = → =∑ e NOn n V lit
Câu 9: Chọn đáp án C
325
Khám phá tư duy giải nhanh thần tốc Hóa Học – Nguyễn Anh Phong
2
3
: 0,075
: 0,075 0,025
: 0,07
2 3 0,2 0,05:: 0,02
+
+
+
  + = =  
→     → →   
+ = =  
BTNT BTE
Fe
Fe a a b a
O
a b bFe bNO
: 0,22→ →∑ N C
Câu 10: Chọn đáp án B
2
2
:1,15
: 0,15 1,15 0,15.3 4 (0,15 ).6
:

→   → = + + −
BTENOFeS a a
SO a
( )
4
3
aS : 0,05
0,1
: 0,15

→ = → 
B O
a
Fe OH
Câu 11: Chọn đáp án C
Ta có: 
3
2 2
4
23 4
3
: 3
: : 0,4
: 2 à
: 0,24:
:
+
−
−
 + 
  →   
BTNT
Fe a b
FeS a NO
X SO a v
NOFe O b
NO c
Áp dụng các ĐLBT: 
15 0,4.3 0,24.1 1,44
3 9 4
56( 3 ) 2 .96 62 82,08

  → + = + =
→   → + = +
  → + + + =
BTE
BTDT
BTKL
a b
a b a c
a b a c
.0,09 0,4 0,24 1,36 1,36
0,72
= =
→     → = + + = → =
= ∑
BTNT Nitoa b N c x
c
Câu 12: Chọn đáp án A
3
2 2
4
( ) : 0,0260,39: 0,39 .( ) 3,12 14,898
aS : 0,05215

→ = → → =
Fe OH
NO FeS m
B O
Câu 13: Chọn đáp án A
Với phương châm: Dùng mọi thủ đoạn ta nhìn thấy m có 2 giá trị 29,5 và 30,4 
nên thử ngay
1
2
: 0,1
: 29,5 0,45625;
: 0,1

= → = O
NO
TH m n
NO Khá lẻ nên ta thử TH2 ngay
TH2:
2
: 0,1 56 64 30,4
30,4 0,4;
: 0,1 3 2 0,3 0,1 0,8
+ = 
= → = → 
+ = + +O
NO a b
m n
NO a b
0,2
% 36,84
0,3
=
→ → =
=
a
Fe
b
30,2 0,2.3 0,3.2 1,4 1,4 0,25.1,4 1,75⇒ = + + = ⇒ = + =∑ ∑puN HNO
326
Cty TNHH MTV DVVH Khang Việt
Câu 14. Chọn đáp án C
Ta có ngay: 
+ = =  
→ →  
+ = =  2
NO :a a b 0,685 a 0,01
NO :b

File đính kèm:

  • pdfKham_Pha_Tu_Duy_Giai_Nhanh_Than_Toc_Hoa_Hoc.pdf