Kế hoạch tuần III: Cô y tế trường em
1.Ổn định tổ chức và gây hứng thú:
- Các con ơi! Lại đây với cô nào.
- Hôm nay trường mầm non Phúc Lâm tổ chức hội thi “ Bé khỏe, bé khéo” nào cô con mình cùng đi dự thi.
2. Nội dung:
2.1. Khởi động:
Cho trẻ nghe nhạc kết hợp với các kiểu đi chậm, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh.
2.2 Trọng động:
a. BTPTT:
- Động tác Tay: Đưa 2 tay ra phía trước mặt sau đó đưa vào áp ngực chân đồng thời nhún.
- Động tác lưng, bụng, lườn: Hai tay đưa sang ngang xoay người sang trái, sang phải.
- Động tác chân: Bật tại chỗ
KẾ HOẠCH TUẦN III: CÔ Y TẾ TRƯỜNG EM Từ ngày: 29/09 – 03/10/2014 Giáo viên thực hiện: Lê Thị Thu Hằng Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, kiểm tra sức khỏe của trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Cô nhắc trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ khi đến lớp và khi ra về. - Kiểm tra đồ dùng cá nhân và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ và hướng dẫn trẻ vào các góc chơi. - Cho trẻ nghe nhạc bài: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non, Nu na nu nống, Chim mẹ chim con, vui đến trường” Thể dục buổi sáng Tập theo nhạc bài hát “ Lại đây múa hát cùng cô” * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc rồi về xếp hàng thành 3 hàng ngang. *Trọng động: Tập theo lời bài hát “Lại đây múa hát cùng cô”. - Động tác Tay: Đưa 2 tay ra phía trước mặt sau đó đưa vào áp ngực chân đồng thời nhún. - Động tác lưng, bụng, lườn: Hai tay đưa sang ngang xoay người sang trái, sang phải. - Động tác chân: Bật tại chỗ Trò chuyện với trẻ - Trò chuyện với trẻ về công việc của cô y tế trong trường. - Trẻ cùng cô đọc các bài thơ: Dạy sớm, miệng xinh - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô y tế trong trường Hoạt động học NBTN: Nhận biết và gọi tên cô y tế Vận động: Ném xa TC: Chi chi chành chành Văn học: Bé di nhà trẻ Âm nhạc: DH “Nu na nu nống” Tạo hình: Di màu đỏ chữ tặng cô y tế Hoạt động ngoài trời + QS: Phòng y tế + TC: Dung dăng dung dẻ + Chơi tự chọn + QS: Công việc của cô y tế + Chi chi chành chành + Chơi tự chon. + Dạo quanh sân trường + Bịt mắt bắt dê + Chơi tự chon + QS cây xanh trong trường + Bóng tròn to +Chơi tự chọn + Dạo chơi quanh sân. + Dung dăng dung dẻ +Chơi tự chọn Hoạt động góc Góc phân vai: bé tập làm bác sĩ. Góc âm nhạc: cho trẻ hát bài “Nu na nu nống” Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng tặng cô y tế Góc nghệ thuật: Nặn bánh và di màu đỏ chữ thập Vận động sau khi ngủ dậy Vận động bài “ Lại đây múa hát cùng cô” Hoạt động chiều - NBTN: Nhận biết và gọi tên cô y tế - Trò chơi tập làm bác sĩ - Vệ sinh trả trẻ - Vận động: Ném xa - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Vệ sinh trả trẻ - Văn học: Bé đi nhà trẻ - Cho trẻ chơi tự chọn - Vệ sinh trả trẻ - Âm nhạc: DH “Nu na nu nống” - Cho trẻ chơi tự chọn - Vệ sinh trả trẻ - Cho trẻ chơi kéo cưa lừa xẻ - Tổng vệ sinh đồ dùng đồ chơi - Nêu gương cuối tuần Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý NBTN: Nhận biết và gọi tên cô y tế *Kiến thức: - Trẻ biết được tên cô y tế - Trẻ biết được công việc của cô y tế * Kỹ năng: - Trẻ nhớ và gọi tên cô y tế. - Trẻ biết trả lời câu hỏi của cô đủ câu rõ ràng. - Phát triển ngôn ngữ, rèn cho trẻ phát âm chuẩn không ngọng. * Thái độ: - Trẻ yêu thích môn học. - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý cô y tế trong trường. - Máy tính, máy chiếu có các slide hình ảnh cô y tế - Đĩa nhạc bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ hát bài: Trường chúng cháu đây là trường mầm non. - Cô và các con vừa hát bài gì? (nếu trẻ không trả lời được cô trả lời giúp trẻ) - Đúng rồi trong bài hát có nhắc tới ngôi trường mầm non của chúng mình đấy. Các bé đến lớp có các cô giáo chăm sóc cho chúng mình từ miếng ăn giấc ngủ vậy con ai là theo rõi sức khỏe cho chúng ta. 2. Hoạt động 2: Nội dung chính *Quan sát hình ảnh và gọi tên cô y tế - Cô đố các bé đây là ai? Cô y tá - Cô y tá đang làm gì vây? Cô đang kiểm tra răng, chiều cao, cân nặng (cô cho các bé tập nói 3 – 4 lần) - Cô y tế tên là gì? TTL - Công việc của cô ấy làm gì? TTL Chú ý khi gọi tên cô y tá cô gợi ý tên cho trẻ nói được và cho trẻ nhắc lại 2 – 3 lần. *Cô chốt lại: Cô Miên là cô y tế của trường mình cô là người chăm sóc sức khỏe cho các con như là kiểm tra răng xem chúng ta có bị sâu không và theo dõi chiều cao cân nặng vv.. *Giáo dục: Cô Miên chăm sóc cho các con như vậy thì chúng mình phải biết yêu quý và kính trọng cô y tế nhé. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương và động viên trẻ. Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thể dục: - Vận động cơ bản: “Ném xa bằng một tay” - TC: chi chi chành chành *Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động “Ném xa bằng một tay” - Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi: “Nhảy lò cò” *Kỹ năng: - Có kĩ năng khởi động, tập bài tập phát triển chung và hồi tĩnh theo nhạc. - Trẻ bước đầu có kĩ năng ném xa bằng một tay - Trẻ có kĩ năng hợp tác với bạn, có khả năng chú ý, tự tin khi tham gia hoạt động. Rèn cho trẻ phản xạ nhanh và kỹ năng chơi. *Thái độ: - Trẻ hứng thú với nội dung bài học. Hứng thú chơi trò chơi. - 15 – 20 quả bóng nhựa - Xắc xô, giấy đề can. - Đĩa nhạc có bài hát: “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non, Vui đến trường” để trẻ khởi động và tập bài phát triển chung. 1.Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Các con ơi! Lại đây với cô nào. - Hôm nay trường mầm non Phúc Lâm tổ chức hội thi “ Bé khỏe, bé khéo” nào cô con mình cùng đi dự thi. 2. Nội dung: 2.1. Khởi động: Cho trẻ nghe nhạc kết hợp với các kiểu đi chậm, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh. 2.2 Trọng động: a. BTPTT: - Động tác Tay: Đưa 2 tay ra phía trước mặt sau đó đưa vào áp ngực chân đồng thời nhún. - Động tác lưng, bụng, lườn: Hai tay đưa sang ngang xoay người sang trái, sang phải. - Động tác chân: Bật tại chỗ b. Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên bài tập vận động cơ bản. *Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Kết hợp với phân tích vận động. Chuẩn bị khi có hiệu lệnh cô đứng chân trước chân sau, một tay cầm túi bóng đưa lên cao dùng sức ném mạnh tay cho bóng bay về phía trước. *Trẻ thực hiện LÇn 1 : LÇn lît trÎ ë tõng hµng lªn tËp, mçi lÇn 2 trÎ. C« lu«n ®éng viªn khuyÕn khÝch vµ söa sai kÞp thêi cho trÎ LÇn 2 : Cho trÎ thùc hiÖn theo h×nh thøc thi xem ai là ngêi giái nhÊt * Cñng cè : C« hái l¹i trÎ tªn bµi tËp, gäi 1 ch¸u kh¸c lªn tËp và khen ®éng viªn trÎ. c. Trò chơi vận động: “ Chi chi chành chành” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. *Hồi tĩnh: - Hôm nay các đội chơi đã tham gia thi tài rất giỏi. Bây giờ các đội chơi hãy làm những chú chim bay lại thật nhẹ nhàng xung quanh lớp nhé. 3.Kết thúc: - Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ Thứ 4 ngày 01 tháng 10 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Văn học: Thơ: “Bé đi nhà trẻ” *Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ “ Bé đi nhà trẻ”, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ. * Kỹ năng: - Trẻ biết đọc thơ theo cô và đọc diễn cảm * Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động Tranh minh họa nội dung bài thơ “Bé đi nhà trẻ. - Máy tính, máy chiếu có nội dung bài thơ. 1.Ổn định tổ chức và gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ Nu na nu nống” - Cô và các con vừa hát bài hát gi? - Trong bài hát có nhắc đến ai nhỉ? Các con a! Hôm nay cô cũng 1 bài thơ nói về bạn nhỏ đi nhà trẻ đó là bài thơ “ Bé đi nhà trẻ”. 2.Nội dung : a. Cô đọc diễn cảm: - Cô đọc lần 1: Kết hợp động tác minh họa + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - Cô đọc lần 3: Kết hợp với hình ảnh trên máy chiếu. *Đàm thoại nội dung bài thơ: - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Trong bài thơ nói đến ai? Đúng rồi! Bài thơ nói về bạn nhỏ đi nhà trẻ vui múa với bạn bè, ngoài ra nhà thơ con ví con chim sẻ cũng vui múa với bạn bè đấy *Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho trẻ đọc cùng cô 3 – 4 lần - Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân (cô khuyến khích sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc) - Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, khen và động viên trẻ. Thứ 5 ngày 02 tháng 10 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Âm nhạc Dạy hát “Nu na nu nống” TC: Tai ai tinh *Kiến thức: - Trẻ biết tên và thuôc bài hát “Nu na nu nống” *Kỹ năng: - Trẻ nhớ tên bài hát - Trẻ chú ý nghe cô hát “ Nu na nu nống” *Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động học - Đĩa nhạc bài hát “Nu na nu nống”hk 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô và trẻ chơi trò chơi “Nu na nu nống” - Cô hỏi trẻ: Chúng mình vừa chơi trò chơi gì vậy? (Nếu trẻ không trả lời được thì cô giúp trẻ trả lời. - Vừa rồi cô con mình chơi trò chơi “Nu na nu nống” đấy! - Cô giới thiệu bài hát “Nu na nu nống” 2.Nội dung: a.Dạy hát: - Cô hát lần 1: Kết hợp ánh mắt, nét mặt thể hiện nội dung bài hát. - Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ cho nội dung bài hát. - Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? (trẻ không tra lời được cô gợi ý cho trẻ) - Dạy trẻ hát cùng cô 2- 3 lần. - Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân lên hát (Cô giúp trẻ hát, thuộc lời và sửa sai cho trẻ). b.Trò chơi: “Tai ai tinh” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3.Kết thúc: - Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ Thứ 6 ngày 03 tháng 10 năm 2014 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành` Lưu ý Tạo hình: Di màu đỏ chữ thập tặng cô y tế *Kiến thức: *Kỹ năng: *Thái độ: - Tranh mẫu của cô có vẽ hình chữ thập màu đỏ. - Giấy, bút sáp đủ cho cô và trẻ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú: - Cô đọc câu đố: “Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh Tiêm thuốc chúng mình Sẽ mau lành bệnh” - Cô vừa đọc câu đố nói về nghề gì? TTL - Vừa rồi cô đọc câu đố nói về nghề bác sĩ, để tổ lòng biết ơn các bác, cô, chú hôm nay cô sẽ dạy các con “Di màu đỏ chữ thập tặng cô y tế” trường mình nhé! 2. Nội dung: * Quan sát và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và đàm thoại. + Cô nói: “trời tối, trời tối” trẻ nhắm mắt + Cô nói: “trời sang, trời sang” trẻ mở mắt - Cô có bức traqaxnh gì đây (cô gợi ý trẻ trả lời) - Chữ thập có màu gì? TTL Chữ thập tượng trưng cho nghề gi? (cô gợi ý nghề y cho trẻ) Các con ạ! Đây là chữ thập có màu đỏ nó đặt ở trên những chiếc mũ của các bác, các cô bác sỹ và y tá đấy. - Để tỏ lòng biết ơn các cô chú y, bác sỹ cô và các con cùng “Di màu đỏ chữ thập” để gửi tặng các y, bác sĩ nhé! - Bây giờ các con cùng chú ý lên cô nào? *Cô làm mẫu: + Cô làm mẫu cho trẻ xem và nhắc trẻ cách làm và cách cầm bút sáp di màu. + Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại. - Cô phát giấy, bút sáp và hướng dẫn trẻ làm. * Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện, cô bao quát và sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thực hiện tốt. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương, khuyến khích và động viên trẻ.
File đính kèm:
- giao_an.doc