Kế hoạch toán 8

2. Thuận lợi:

- Đa số học sinh chăm ngoan, học đều ở các môn học.

- Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm với con em mình.

- Giáo viên có phương pháp giảng dạy tốt.

3. Khó khăn:

- Học sinh ở xa việc đi lại khó khăn dẫn đến ảnh hưởng kết quả học tập và nề nếp.

- Lực học của 2 lớp chưa đồng đều ở lớp 8A số học sinh yếu còn nhiều.

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch toán 8
---------------------
a. kế hoạch chung:
1. Đặc điểm chung:
- Lớp 8A: Sĩ số 45	- Nam: 16	- Nữ: 29
 Lớp 8B: Sĩ số 44	- Nam: 14	- Nữ: 30
- Đặc điểm bộ môn:
+ Tính toán nhiều, phép tính khó, phức tạp.
+ Phương pháp giải toán phong phú.
+ Yêu cầu tính chính xác cao.
- 100% học sinh cả 2 lớp có đủ sách giáo khoa và sách bài tập.
- Kết quả học tập năm trước:
7A:
7B:
2. Thuận lợi:
- Đa số học sinh chăm ngoan, học đều ở các môn học.
- Phụ huynh nhiệt tình, quan tâm với con em mình.
- Giáo viên có phương pháp giảng dạy tốt.
3. Khó khăn:
- Học sinh ở xa việc đi lại khó khăn dẫn đến ảnh hưởng kết quả học tập và nề nếp.
- Lực học của 2 lớp chưa đồng đều ở lớp 8A số học sinh yếu còn nhiều.
4. Chỉ tiêu phấn đấu:
Giỏi: 44%	Khá: 55%	Trung bình: 1%
5. Biện pháp:
a. Giáo viên:
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học.
- Tích cực tự học, tự rèn, thăm lớp dự giờ thường xuyên.
- Chấm trả bài đúng quy định.
- Nâng cao chất lượng đại trà.
- Có kế hoạch cụ thể dạy tự chọn.
- Tập trung chấp lượng mũi nhọn.
b. Học sinh:
- Có đủ sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
- Có phương pháp học phù hợp với từng học sinh.
- Rèn kỹ năng tính toán, trình bày.
- Tích cực say mê trong học tập.
- Các tổ theo dõi chéo nhau, chấm điểm công bằng chính xác.
b. kế hoạch cụ thể:
đại số
------------
Chương
Số tiết
Mục tiêu và yêu cầu
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
Đồ dùng
Ghi chú
L'T'
LT
(I)
Phép nhân và phép chia các đa thức
21
- Nắm được quy tắc nhân, chia 2 đa thức.
- Nắm được 7 hằng đẳng thức.
- Nắm được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Rèn kỹ năng tính toán và phân tích đa thức thành nhân tử.
- Nhân đơn thức, đa thức
- Nhân chia đa thức đã sắp xếp.
- 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Chia đa thức cho đơn thức.
- Chia đa thức biến đã sắp xếp.
- Đổi mới theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh. HS thực hành nhiều, kết hợp thảo luận nhóm, tổ.
Bảng phu
Bảng nhóm
(II)
Phân thức đại số
19
- Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy tắc của 4 phép tinh: cộng, trừ, nhân, chia trên các phương trình đại số.
- Nắm đ/lí của biến để giá trị của phương trình được xác định và biết tìm đk khi mẫu là nhị thức bậc nhất hoặc 1 đa thức.
- Phân thức đại số, tính chất cơ bản của phương trình đại số.
- Rút gọn phương trình, quy đồng mẫu của nhiều phương trình.
- Các phép toán về phương trình, biến đổi các phương trình hữu tỉ, giá trị của phương trình.
- Nêu vấn đề HS suy nghĩa - giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng tính toán biến đối, kết hợp liên hệ phân tích.
Bảng phụ
Bảng nhóm
Phiếu học tập.
(III)
Phương trình bậc nhất một ẩn
16
- Nắm được k/n phương trình bậc nhất 1 ẩn và các k/n nghiệm, phương trình Û phương trình bậc nhất.
- Hiểu và biết cách sử dụng 1 số thuật ngữ. Biết dùng đúng lúc, đúng chỗ kí hiệu "Û"
- Có kỹ năng trình bày lời giải các phương trình và giải toán bằng cách lập phương trình.
- Định nghĩa phương trình bậc nhất và cách giải.
- Biến đổi Û các phương trình, biến đổi phương trình về dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Cách đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phát huy tính tích cực hoá hoạt động của học sinh.
- Rèn kĩ năng phát triển đầu bài.
Bảng phụ
Phiếu học tập
Bảng nhóm
(IV)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
14
- HS có 1 số hiểu biết về hằng đẳng thức, biết chứng minh một hằng đẳng thức nhờ so sánh giá trị 2 vế.
- Biết lập 1 bất phương trình 1 ẩn và kiểm tra 1 số có là nghiệm của 1 bất phương trình hay không?
- Biết biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số, giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và giải phương trình chứa dấu ữữ
- Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và nhân.
- Bất phương trình 1 ẩn và bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- Kỹ năng biến đổi, mô tả, thực hành.
- Phát huy tính tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Bảng phụ
Phiếu học tập
Bảng nhóm
Hình học
------------
Chương
Số tiết
Mục tiêu và yêu cầu
Nội dung kiến thức cơ bản
Phương pháp giảng dạy
Đồ dùng
Ghi chú
L'T'
LT
(I)
Tứ giác
25
- Nắm được khái niệm, tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình: tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Nắm được 2 hình đối xứng nhau qua 1 điểm, qua 1 đường thẳng.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, đo đạc, gấp hình, lập luận và CM.
- Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu của các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Đối xứng trục, đối xứng tâm.
- Dựng hình bằng thước và compa
- Đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Hình có trục đối xứng.
- Hình có tâm đối xứng.
GV nêu vấn đề, HS phân tích giải quyết vấn đề.
- Đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
- Trình bày rõ ràng, 
- Liên hệ thực tế.
Thước, êke, compa, thước đo góc, bảng phụ, phiếu học tập, hình vẽ
(II)
Đa giác Diện tích đa giác
10
- Nắm được các k/n về đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.
- Nắm được các công thức tính diện tích một số đa giác đơn giản.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán.
- Biết phân chia một đa giác thành nhiều đa giác đơn giản hơn để tính diện tích.
- Rèn luyện thao tác tư duy quen thuộc, tính cẩn thận, chính xác.
- Đa giác, đa giác đều.
- Diện tích hình chữ nhật.
- Diện tích tam giác.
- Diện tích hình thang.
- Diện tích hình thoi.
- Diện tích đa giác.
- Khái quát hoá phát hiện kiến thức mới.
- HS quan sát, dự đoán, phân tích, tổng hợp.
- Nêu vấn đề cho học sinh giải quyết vấn đề
Thước kẻ, com pha, êke, thước đo góc, bảng phụ.
(III)
Tam giác
20
- Nắm được định lí Talét trong tam giác và vận dụng vào giải toán.
- Nắm được khái niệm hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác.
- Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải toán hình học
- HS được thực hành đo đạc, tính các độ cao, các khoảng cách trong thực tế.
- Định lí Talét trong tam giác, định lí thuận, đảo và các hệ quả.
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Khái niệm tam giác đồng dạng.
- Các trường hợp đồng dạng của tam giác và tam giác vuông.
- ứng dụng thực tế 2 tam giác đồng dạng.
- Nêu vấn đề để học sinh suy nghĩa và giải quyết vấn đề.
- HS nắm chắc từng phần - ghi nhớ.
- Cách ghi nhớ lí thuyết qua
Thước kẻ, com pa, thước đo góc. 
Bảng phụ
Bảng nhóm phiếu học tập
(IV)
Hình lăng trụ đứng Hình chóp đều
14
- Nắm được các k/n điểm, đường thẳng, m/phẳng trong không gian.
- Nắm được đoạn thẳng, cạnh, đường chéo trong không gian.
- Nắm được hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng //
- Nắm được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
- Nắm được các ý thức tính S x q, STP và thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
- Hình hộp chữ nhật.
- Thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Hình lăng trụ đứng, diện tích xung quanh và thể tích.
- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều.
- Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp đều.
- Thông qua hoạt động HS tự xây dựng kiến thức mới.
- Phán đoán, so sánh khái quát hoá, hệ thống hoá của HS.
- Từ mô hình cụ thể, và để HS quan sát, phát hiện.
- Thước, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, các que nhựa để . 
- Các hình chóp đều, hình lăng trụ đứng.
- Tấm nhựa trên có nhiều lỗ nhỏ.

File đính kèm:

  • docKH TOAN 8.doc
Giáo án liên quan