Kế hoạch phụ đạo Ngữ văn 9 học kì II

.Luyện đề: Trình bày cảm nhận của em về bài thơ: Mùa xuân nho nho của Thanh Hải

A- MB:

- Giới thiệu NHà thơ Than Hải và hoàn cảnh ST bài thơ.

- MXNN là một bài thơ hay, tiêu biểu cho hồn thơ và giọng thơ của TH

- Bài thơ là tiếng lòng.

B- TB:

1. Cảm xúc của nhà thơ trước MX thiên nhiên đất trời:

- Ba nét chấm phá : một dòng sông xanh, một bông hoa tím biiếc, một tiếng chim chiền chiện - đã khắc họa một cảnh xuân đẹp đầy sức sống và tràn ngập một niềm vui rạo rực . Cảnh xuân phóng khoáng bay bổng nhưng lại đằm thắm dịu dàng.

-Nhạc điệu câu thơ hay, phù hợp với nội dung góp phần làm cho bức trang MX thêm vui tươi náo nức.

- Con người xuất hiện, hòa vào thiên nhiên, nâng niu trân trọng đưa tay hứng từng giọt amm thanh của MX long lanh rơi xuống ( phân tích sự sáng tạo và cái đẹp của hai câu thơ “Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi hứng” )

 

doc101 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch phụ đạo Ngữ văn 9 học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, tiêu biểu cho hồn thơ và giọng thơ của TH 
- Bài thơ là tiếng lòng........
B- TB: 
1. Cảm xúc của nhà thơ trước MX thiên nhiên đất trời: 
- Ba nét chấm phá : một dòng sông xanh, một bông hoa tím biiếc, một tiếng chim chiền chiện - đã khắc họa một cảnh xuân đẹp đầy sức sống và tràn ngập một niềm vui rạo rực . Cảnh xuân phóng khoáng bay bổng nhưng lại đằm thắm dịu dàng. 
-Nhạc điệu câu thơ hay, phù hợp với nội dung góp phần làm cho bức trang MX thêm vui tươi náo nức. 
- Con người xuất hiện, hòa vào thiên nhiên, nâng niu trân trọng đưa tay hứng từng giọt amm thanh của MX long lanh rơi xuống ( phân tích sự sáng tạo và cái đẹp của hai câu thơ “Từng giọt long lanh rơi - Tôi đưa tay tôi hứng” ) 
2- Cảm xúc của nhà thơ trước MX của ĐN: 
- Câu thơ vừa tả thực vừa tượng trưng, hàm chứa nhiều ý nghĩa trong hai hình ảnh người lính và người nong dân với cách dùng từ “ lộc “ nhiêu nghĩa 
- Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ , điệp ngữ láy lại ở đầu câu diễn tả khí thế của con người đang chiến đấu và lao độngtrong MX của ĐN, CM. 
- Những con người ấy mang cả MX ra trận địa của mình để gặt hái MX về cho ĐN, đưa ĐN đi lên mãi “ ĐN như vì sao- Cứ đi lên phía trước”
3- Ước nguyện tha thiết chân thành của TH: 
-Hòa vào MX củaTN, của ĐN , TH cũng có MX của mình. Đó là MXNN mà nhà thơ lặng lẽ dâng cho đời......
Ước ngụên thật tha thiết nhưng thật khiêm tốn: 
 Ta làm con chim hót
 Ta làm một cành hoa 
 Ta nhập vào hòa ca 
 Một nốt trầm xao xuyến
 +Điệp ngữ “ta làm”,”ta nhập”...diễn tả một cách tha thiết khát vọng được hòa nhập vào cuộc sống của ĐN, được cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé—của mình cho cuộc đời chung cho ĐN 
 + “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là hình ảnh của thiên nhiên. ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của MX thiên nhiên đã được miêu tả bằng hình ảnh” một bông hoa tím biếc”, bằng âm thanh tiếng chiim chiền chiện hót vang trời. ở khổ thơ này, tác giả mượn những hình ảnh ấy để nói lên ước nguyện của mình: đem cuộc đời mình để hòa nhập và cống hiến cho ĐN... Ước nguyện đó đã được đẩy cao lên thành một lẽ sống cao đẹp không chỉ riêng cho nhà thơ, mà cho tất cả mọi người : lẽ sống cống hiến cho đời lặng lẽ khiêm tốn, không kể gì đến tuổi tác: Dù là tuổi hai mươi_Dù là khi tóc bạc”
C- KB: 
- Bài thơ theo thể thơ 5 tiếng,có nhạc điêu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp giản dị ,....
- Bài thơ là tiếng lòng ....
5.HDVN: 
-Nắm những KT đó học
-PT 2 bài thơ
 Buổi :6
 ôn tập văn bản Viếng lăng Bác 
 ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn
 A. Mục tiêu cần đạt
- HS cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác.
- Thấy được đặc điểm NT của bài thơ: Giọng điệu, hình ảnh, lời thơ giàu cảm xúc mà lắng đọng.
-Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn
-vận dụng vào viết văn
B. Chuẩn bị
- Giáo viên soạn bài và chuẩn bị tư liệu liên quan
-HS ; Soạn bài
C. Tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1. ổn định tổ chức
Hoạt động 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc diễn cảm bài thơ
 Hoạt động 3. Bài mới
Hoạt động của thầy –trò
? Giới thiệu vài nét về tác giả Viễn Phương
HS dựa vào chú thích * để giới thiệu
?Hoàn cảnh sáng tác
?Cảm xúc: Bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng thầm kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của tác giả khi viếng Bác
? Mạch cảm xúc: Cảm xúc về cảnh ngoài lăng => cảm xúc trước hình ảnh dòng người viếng Bác => cảm xúc khi vào trong lăng => mong ước khi phải ra về
?Bố cục
?Giọng điệu thành kính trang nghiêm đầy xúc động phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng Bác
HS đọc khổ 1
? Câu thơ đầu cho ta biết điều gì? tại sao ở nhan đề tác giả dùng từ “Viếng”, ở câu đầu lại dùng “Thăm”. Nhận xét cách xưng hô của tác giả.
+ Câu đầu gợi như một thông báo nhưng lại gợi ra tâm trạng xúc động của một người từ Miền Nam xa xôi sau bao nhiêu mong mỏi mới được ra viếng Bác
+ Viếng => đến chia buồn với người thân đã chết. 
 Thăm => đến gặp gỡ chuyện trò với người đang sống
Nhan đề => Viếng dùng nghĩa đen trang trọng - sự thật
Câu đầu => thăm ngụ ý Bác còn sống mãi trong lòng dân
+ Các xưng hô Con - Bác => phong cách Miền Nam => gợi tình cảm ruột thịt gắn bó cha con trong gia đình
? Hình ảnh đầu tiên tác giả cảm nhận được khi vào thăm lăng Bác là hình ảnh nào? tại sao tác giả lại chọn hình ảnh ấy?
+ Hình ảnh hàng tre xanh xanh Việt Nam - Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng => hình ảnh thân thuộc của làng quê, đất nước
+ Cây tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam, là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc => đến thăm lăng Bác => Bác được đặt giữa cái thân quen ấm áp bình yên của xứ sở quê nhà => giữa cái kiên cường vĩ đại của dân tộc
? Cảm nhận của em về khổ 2?
? Phân tích khổ 3
?Phân tích khổ 4
?Giá trị nội dung và NT
Đề 1: Trong bài thơ “Viếng lăng Bỏc” Viễn Phương viết : “Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn”.Dựa trờn hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ "mựa xuõn" cú thể thay thế cho từ nào ? Theo phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trờn cú tỏc dụng diễn đạt như thế nào ? 
Đề 1: Cảm nhận của em về bài thơ " Viếng lăng Bỏc" của Viễn Phương.
? Tế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
? Tại sao phải liên kết câu, liên kết đoạn văn
? Các loại LK
Yêu cầu cần đạt
A. Văn bản
I. Tỏc giả - tỏc phẩm
a)Tỏc giả: Viễn Phương
- Tờn: PhanThanh Viễn sinh năm 1928. 
- Quờ: Long Xuyờn - An Giang.
- Tham gia cỏc hoạt động văn nghệ tại thành phố Hồ Chớ Minh.
- ễng là nhà thơ, chiến sĩ suốt 2 cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp và đế quốc Mĩ.
- Từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định. 
- Trưởng thành từ cụng tỏc tuyờn huấn văn nghệ.
- Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị bắt giam cầm, vẫn bền bỉ sỏng tỏc.
b) tỏc phẩm 
Thỏng 4-1976 , cụng trỡnh xõy dựng lăng Bỏc vừa mới hoàn thành, miền Nam vừa được giải phúng. Mĩ đó cỳt, nguỵ đó nhào.
Nhõn dõn miền Nam cú dịp thực hiện lũng mong mỏi của mỡnh: ra thăm lăng chủ tịch Hồ Chớ Minh.
2. Bố cục bài thơ
Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xỳc tự nhiờn, hợp lý:
- Khổ 1: Cảm xỳc về cảnh bờn ngoài lăng(hỡnh ảnh hàng tre)
- Khổ 2: Cảm xỳc trước hỡnh ảnh dũng người vào viếng Bỏc và sự vĩ đại của Bỏc.
- Khổ 3: Khi đến trước linh cữu Bỏc, suy nghĩ về sự bất tử của Bỏc và nỗi tiếc thương vụ hạn.
- Khổ 4: Khỏt vọng của nhà thơ được ở mói bờn lăng Bỏc.
II. PT
1. Khổ thơ 1
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc.
- Cõu thơ như một lời tõm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiờn, cỏch xưng hụ thõn mật, gần gũi, giọng điệu cảm xỳc(như người con về thăm cha).
- Từ “con” thõn thương vốn là cỏch xưng hụ thụng thường của đồng bào miền Nam. Cỏch xưng hụ ấy với Bỏc càng khụng phải là mới lạ.
- Người khụng con mà cú triệu con.
- Bỏc kờu con đến bờn bàn
- Nhưng ở đõy, từ “con” mang chất giọng ngọt ngào của người dõn Nam Bộ, thỏi độ thành kớnh, gợi lờn cảm xỳc mónh liệt. Ở nơi xa xụi cỏch trở ngàn trựng, những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bỏc như thầm gọi Bỏc, núi với Bỏc rằng:
“Bỏc ơi, con đó về thăm Bỏc đõy, đồng bào miền Nam đó về thăm Bỏc đõy”. Lỳc sinh thời, một trong những tõm nguyện lớn nhất của bỏc là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đún Bỏc “miền Nam luụn ở tron trỏi tim tụi”. Tố Hữu viết:
Bỏc nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà.
Miền Nam mong Bỏc nỗi mong cha.
Ước nguyện đú chưa thành thỡ Bỏc mất. Bởi vậy người dõn miền Nam ra thăm Bỏc chứ khụng phải viếng Bỏc.
- Từ “thăm” thay cho từ “viếng”: kỡm nộn đau thương núi trỏnh - khẳng định Bỏc cũn sống mói.
- Ấn tượng đầu tiờn sõu sắc về hỡnh ảnh hàng tre quanh lăng Bỏc vừa thực vừa tượng trưng. 
Hàng tre:
+ Bỏt ngỏt, thẳng hàng (tả thực)
+ Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng)
- Xung quanh lăng Bỏc trồng nhiều tre và trỳc. Tre cũng là hỡnh ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhõn dõn Việt Nam.
Cõy tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thỏnh Giúng đến hỡnh ảnh cõy tre trong ca dao, trong văn Thộp Mới: “Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp”. Cõy tre gúp phần làm nờn dỏng đứng Việt Nam.
Hỡnh ảnh hàng tre thể hiện lũng tụn kớnh, trang nghiờm. Dường như dõn tộc Việt Nam quần tụ quanh Bỏc. “Hàng tre” như gợi tả đội quõn danh dự bờn người.
- Hỡnh ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả được sự giản gị, gần gũi nhưng cũng rất thiờng liờng.
2. Khổ thơ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua bờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Hỡnh ảnh ẩn dụ: Mặt trời ỏnh sỏng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bỏc được vớ như mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc Việt Nam quột mự sương của những năm dài nụ lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhõn dõn, cho dõn tộc. Hỡnh ảnh đú thể hiện lũng tụn kớnh và biết ơn, đồng thời gợi nờn sự cao cả vĩ đại, lớn lao:
“Bỏc sống như trời đất của ta”.
Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dũng liờn tục.
Ngày ngày dũng người: đi trong khụng gian đặc biệt thương nhớ.
- Bằng điệp từ “ngày ngày”, nhà thơ đó đỳc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khỏc. Biết bao dũng người với nỗi tiếc thương vụ hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bỏc.
- Cõu thơ sõu lắng cú õm điệu kộo dài như diễn tả dũng người vụ tận, khỏi quỏt được thật sõu sắc tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ với Bỏc Hồ.
- 79 mựa xuõn, cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ (khi mất, Bỏc 79 tuổi).
3. Khổ thơ 3
Bờn Bỏc, nhà thơ ở trong trạng thỏi cảm xỳc say sưa ngõy ngất, gần gũi, thõn thương - niềm rung động sõu sắc khi lần đầu tiờn đến bờn Bỏc.
Vẫn biết trời xanh là mói mói
Mà sao nghe nhúi ở trong tim
“Trời xanh” cũng là hỡnh ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bỏc Hồ - Người đó ra đi nhưng lý tưởng sự nghiệp của Người vẫn cũn mói.
- Cụm từ “vẫn biết >< mà sao” dựng như một sự đối lập. Đú là sự mõu thuẫn giữa lý trớ (biết rằng hỡnh ảnh Bỏc vẫn cũn sống mói, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tỡnh cảm (đau đớn, xút xa khi nhận thức được thực tại).
Những hỡnh ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiờn nhiờn trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được vớ với Bỏc. Bỏc như hoỏ thõn vào non sụng xứ sở, Bỏc trường tồn mói mói, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất.
4. Khổ thơ 4
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hút quanh lăng Bỏc.
- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ “muốn làm” được lặp lại 3 lần gợi cảm xỳc bõng khuõng, xốn xang, lưu luyến, khụng muốn rời xa Bỏc, như muốn hoỏ thõn vào thiờn nhiờn xứ sở quanh lăng Bỏc để được gần Bỏc, dõng lờn bỏc niềmtụn kớnh. Lời tõm nguyện chõn thành tha thiết, thể hiện cảm xỳc lưu luyến, trào dõng khụng muốn rời xa.
Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dõn tộc Việt Nam kiờn cường bất khuất.
Cõy tre(khổ 4): Tấm lũng trung hiếu của tỏc giả, của đồng bào miền Nam đối với Bỏc, nhõn dõn miền Nam đối với Bỏc.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bài thơ cú giọng điệu phự hợp với nội dung tỡnh cảm, cảm xỳcvừa trang nghiờm sõu lắng vừa tha thiết, đau xút, tự hào, thể hiện tõm trạng xỳc động của nhà thơ vào lăng viếng Bỏc.
- Thể thơ tỏm chữu cú dũng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ khụng cố định cú khi liền khi cỏch nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiờm, thành kớnh, lắng đọng.
- Hỡnh ảnh thơ sỏng tạo, cú nhiều biện phỏp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng.
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện lũng thành kớnh và niềm xỳc động sõu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bỏc.
*CÁC DẠNG ĐỀ:
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm
Gợi ý : 
- Mỗi một năm xuõn đến, con người lại thờm một tuổi. Cho nờn " 79 mựa xuõn " cũng được hiểu là 79 tuổi, 79 năm trong một đời người. 
- Nếu để từ " tuổi " thỡ chỉ núi được Bỏc Hồ đó sống 79 năm, thọ 79 tuổi, cõu thơ chỉ thuần tuý chỉ tuổi tỏc.
- Cũn dựng từ " Xuõn " cú nghĩa là : cả cuộc đời Bỏc là 79 năm cống hiến cho nhõn dõn, 79 năm dành cho đất nước để đất nước cú sắc xuõn. Thờm nữa, kết "tràng hoa dõng  79 mựa xuõn " gợi thờm sắc xuõn bờn lăng Bỏc. Và từ " mựa xuõn " như làm cho xỳc cảm của cõu thơ, õm điệu cõu thơ thờm mượt mà, sõu lắng, thiết tha. Cõu thơ hay, ý thơ trở nờn đa nghĩa và sõu sắc hơn nhiều-> chuyển nghĩa theo phưong thức ẩn dụ.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm
Goi ý
a. Mở bài: 
- Giới thiệu tỏc giả và hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ. 
- Bài thơ diễn tả niềm kớnh yờu, sự xút thương và lũng biết ơn vụ hạn của nhà thơ đối với lónh tụ bằng một ngụn ngữ tinh tế, giàu cảm xỳc sõu lắng. 
b. Thõn bài:
- Cảm xỳc của nhà thơ trước lăng Bỏc: Hỡnh ảnh hàng tre mộc mạc , quen thuộc, giàu ý nghĩa tượng trưng: Sức sống quật cường, truyền thống bất khuất của dõn tộc Việt Nam; phẩm chất cao quý của Bỏc Hồ, hỡnh ảnh hàng tre xanh khơi nguồn cảm xỳc cho nhà thơ.
- Cảm xỳc chõn thành, mónh liệt của nhà thơ khi viếng lăng Bỏc: 
 + Ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc, cụng lao của Bỏc đối với non sụng đất nước qua hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng”
 + Dũng người vào lăng viếng Bỏc kết thành những tràng hoa kớnh dõng Bỏc
 + Xỳc động khi được ngắm Bỏc trong giấc ngủ bỡnh yờn vĩnh hằng. Thời gian ấy sẽ trở thành kỉ niệm quý giỏ khụng bao giờ quờn.
 + Núi thay cho tỡnh cảm của đồng bào miền Nam đối với Bỏc, lưu luyến, ước nguyện mói ở bờn Người.
c. Kết bài
- Viếng lăng Bỏc là một bài thơ hay giàu chất suy tưởng.
- Là tiếng lũng của tất cả chỳng ta đối với Bỏc Hồ kớnh yờu.
B.Liên kết câu và liên kết đoạn văn
I. Khái niệm liên kết
- LK là sự nối kết ý nghĩa giữa các câu, giữa đ/v với đ/v bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết
- Các câu có LK => mới có đ/v hoàn chỉnh
- Các đ/v liên kết => mới có văn bản hoàn chỉnh
- LK nội dung: Là quan hệ đềtài và lôgic
Các câu trong đ/v tập chung làm rõ chủ đề
Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp hợp lý các câu
- LK hình thức: Là cách sử dụng những từ ngữ cụ thể có tác dụng nối câu với câu, đoạn với đoạn.
Dấu hiệu: là các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đại từ 
II.Luyện tập 
Viết 1 đoạn văn có sử dụng các phép liên kết?
 4. Củng cố
?Đọc bthơ VLB? 
5. HDVN:
 BÀI TẬP VỀ NHÀ
 Đề Cõu thơ:
 “ Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
 ( Viếng lăng Bỏc- Viễn Phương)
a- Hóy phõn tớch ý nghĩa hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng” ở cõu thơ trờn
b-Tỡm những cõu thơ cú hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đó học ( ghi rừ tờn và tỏc giả bài thơ)
Gợi ý:
+ Phõn tớch để thấy:
- Hai cõu thơ súng đụi hỡnh ảnh thực và ẩn dụ “ Mặt trời” điều đú khiến ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sõu sắc.
- Dựng hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng” để viết về Bỏc, Viễn Phương đó ca ngợi sự vĩ đại của Bỏc, cụng lao của Bỏc đối với non sụng đất nước.
- Đồng thời, hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tụn kớnh, lũng biết ơn của nhõn dõn với Bỏc, niềm tin Bỏc sống mói với non sụng đất nước ta.
b- Hai cõu thơ cú hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời
 “ Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi 
 Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng
(Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
 Đề :
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc
 Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt
 ễi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
 Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng
 ( Trớch Viếng lăng Bỏc- Viễn Phương)
 Phõn tớch hỡnh ảnh hàng tre bờn lăng Bỏc được miờu tả trong khổ thơ trờn ? Hỡnh ảnh ấy gợi ra những ý nghĩa gỡ ?
BT TV:
 ?Tìm các bt về các phép liên kết
 Buổi 7
ôn tập văn bản : Sang thu
 - Hữu Thỉnh -
Luyện đề về tỏc phẩm truyện hoặc đoạn trớch
Kiểm tra 45’
A. mục tiêu cần đạt
	- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
	- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
B.Chuẩn bị
 * Thầy: Đọc sgk, sgv, tài liệu tham khảo, ảnh chân dung tác giả.
 * Trò : Đọc sgk.
C. tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Nêu những hiểu biết của mình về tác giả?
? Bài thơ được sáng tác khi nào?
? Mùa thu hình như đã về được cảm nhận qua những biểu hiện nào của thiên nhiên?
? Từ “ bỗng” đặt đầu bài nhằm thể hiện điều gì?
? Từ “ phả” có thể thay thế bằng từ nào? Dùng từ “ phả” có gì hay hơn?
? Em có nhận xét gì về những từ ngữ mà tác giả sử dụng?
? Từ “ chùng chình” có thể thay thế bằng những từ ngữ nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
? Từ “ hình như” thể hiện thái độ gì?
? Trong khổ thơ này, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bằng những hình ảnh, chi tiết nào? 
? Từ “ dềnh dàng” thuộc loại từ nào? gợi tả điều gì?
? Tại sao sông lại “dềnh dàng” mà chim lại “vội vã”?
? Hình ảnh Đám mây mùa hạ. Vắt nửa mình sang thu nên hiểu như thế nào ? Có thật có đám mây như thế không ?
? Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào ?
? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ cuối bài ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả : ( 1942).
- Tên thật : Nguyễn Hữu Thỉnh.
- Quê : Tam Dương – Vĩnh Phúc.
- Là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn, về mùa thu ( Nhiều vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng).
- Hiện ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1977.
 II. Kiến thức cơ bản
.1. Khổ thơ 1 :
( Cảm nhận với sự xuất hiện của hương ổi ngào ngạt, của màn sương giăng mắc nhẹ nhàng).
 Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
 Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
( - Bỗng: thể hiện sự đột ngột, bất ngờ.
- Gió se: gió thu se lạnh.
- Phả ( bay, lan, tan, thổi, đưa.)
Tạo nên cái nghĩa đột ngột, bất ngờ).
=> Từ ngữ gợi hình, gợi cảm -> Hương ổi lan toả vào không gian, hương thơm thoang thoảng trong gió thu se se lạnh.
( Chùng chình: chầm chậm, dềnh dàng, lững thững, đủng đỉnh)
-> Từ láy tượng hình, nhân hoá => Màn sương giăng mắc nhẹ nhàng chuyển động chầm chầm nơi đường thôn ngõ xóm.
( Hình như: Thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên của tác giả khi bất ngờ nhận ra mùa thu đã về).
.2. Khổ thơ 2:
( Cảm nhận qua hình ảnh dòng sông, hình ảnh cánh chim và đám mây mùa hạ.)
( dềnh dàng: dòng sông trôi một cách chầm chậm, êm ả, lặng lẽ.)
( sang thu: dòng sông bắt đầu cạn chảy chậm lại, lặng lờ, không cuồn cuộn, ào ạt như thời gian mùa hè, chim vội vã vì sợ lạnh, bắt đầu bay đi tránh rét ở những miền ấm áp hơn).
 Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
 Vắt nửa mình sang thu.
=> từ láy gợi hình => Dòng sôngb trôi chầm chậm, êm ả, chim bay đi tránh rét vội vã.
->Hình ảnh liên tưởng, sáng tạo, nghệ thuật nhân hoá.
=> Đám mây lững lờ, bảng lảng trên bầu trời thơ mộng -> gợi hứng thú và khêu gợi hồn thơ.
.3. Khổ thơ 3:
( Bằng hình ảnh: nắng, mưa, tiếng sấm)
 Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm đã bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi.
( Nắng đã nhạt dần chứ không còn chói chang, dữ dội, gay gắt như hồi giữa hạ. Mưa cũng ít đi, không còn những trận mưa rào, mưa giông ầm ầm, áo ạt)
( Sấm cũng ít hơn, nhỏ hơn, không đùng đùng, đoàng đoàng đột ngột vang rền cùng những tia chớp sáng loè, xé rách bầu trời trong những trận mưa tháng 6.
Cũng có thể hiểu, hàng cây đã đứng tuổi, đã trải nghiệm nhiều nên không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa).
=> Nghệ thuật nhân hoá -> Vừa tả cảnh sang thu vừa nêu lên những suy nghiệm về con người và cuộc sống.
III.Luyện đề 
 1 Sự chuyển đổi của thiên nhiên khi đất trời vào thu được miêu tả như thế nào?
2. Cảm nhõn của em về truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lõn.
Gợi ý 
A. Mở bài:
 - Kim Lõn tờn thật là Nguyễn Văn Tài, quờ ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
 - Truyện ngắn Làng sỏng tỏc đầu khỏng chiến, được in năm 1948.
 - Nờu cảm nhận chung về truyện nhăn Làng: Truyện ca ngợi tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến sụi nổi của người nụng dõn, thụng qua nhõn vật ụng Hai.
B.Thõn bài
 1. Truyợ̀n ngắn Làng biờ̉u hiợ̀n mụ̣t tình cảm cao đẹp của toàn dõn tụ̣c, tình cảm quờ hương đṍt nước. Với người nụng dõn thời đại cách mạng và kháng chiờ́n thì tình yờu làng xóm quờ hương đã hoà nhọ̃p trong tình yờu nước, tinh thõ̀n kháng chiờ́n. Tình cảm đó vừa có tính truyờ̀n thụ́ng vừa có chuyờ̉n biờ́n mới.
 2. Thành cụng của Kim Lõn là đã diờ̃n tả tình cảm, tõm lí chung ṍy trong sự thờ̉ hiợ̀n sinh đụ̣ng và đụ̣c đáo ở m

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_ON_THI_THPT_CHUAN_2015_20150725_033718.doc
Giáo án liên quan