Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém môn:tiếng Anh 6
Chưa được tiếp cận nhiều với môn học vì bậc tiểu học môn Tiếng anh chưa được chú trọng chất lượng đầu vào của học sinh còn thấp, gia đình các em hoàn cảnh
- HS chưa chăm học, chưa có động cơ học tập đúng đắn, còn ngại khó, ngại khổ, ham chơi.
- Nhiều em còn thiếu vở ghi, chưa biết cách học nhiều môn học ở bậc học THCS, ghi chép còn cẩu thả, chưa khoa học, chữ viết xấu cá biệt còn có em chép bài chống đối. Lười học và chuẩn bị bài ở nhà.
- Dân trí còn thấp, nhiều em phải phụ giúp gia đình nên không có nhiều thời gian học tập ở nhà; cá biệt có nhiều em có thời gian nhưng không chịu học.
- Địa bàn xã rộng, đường đi xa, khó khăn phần nào ảnh hưởng đến chất lượng mỗi buổi đến trường. Có nhiều tụ điểm vui chơi, giải trí không lành mạnh như: Điện tử, Internet v.v dẫn đến một bộ phận không nhỏ học sinh không tránh được những cám dỗ đã xa đà, điện tử, bi a, game v.v mà học hành xa sút, trộm cắp vi phạm pháp luật ảnh hưởng xấu đến nhân cách học sinh, và cả kết quả học tập của các em.
PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS HỒ SƠN ------------***------------ KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Môn:Tiếng Anh 6 Người lập kế hoạch: Dương Tiến Dũng Thuộc tổ chuyên môn: Khoa học xã hội NĂM HỌC 2012-2013 DANH SÁCH HỌC SINH YẾU, KÉM MÔN Tiếng Anh 6 TT Họ và tên Lớp Điểm TBM/ KS Nhận xét về học lực Năm học trước Đầu năm 1 Đỗ Thị Phương Anh 6A 2 Vương Thị Châm 6A 3 Ngô Văn Dũng 6A 4 Phùng Quang Duy 6A 5 Nguyễn Thị Cẩm Giang 6A 6 Lưu Văn Hải 6A 7 Lâm Văn Hiếu 6A 8 Nguyễn Minh Hiếu 6A 9 Hoàng Văn Huy 6A 10 Phùng Văn Linh 6A 11 Ngô Văn Mạnh 6A 12 Trần Văn Mạnh 6A 13 Bạch Văn Nghĩa 6A 14 Nguyễn Duy Tân 6A 15 Đặng Phương Thảo 6A 16 Trần Văn Dũng 6B 17 Trần Văn Linh 6B 18 Phạm Thanh Long 6B 19 Đặng Quang Mạnh 6B 20 Lâm Thị Phượng 6B 21 Bùi Thị Ngọc Quyên 6B 22 Tạ Thị Yến 6B 23 Cao Văn Kiên 6C 24 Lê Tuấn Anh 6C 25 Lê Thị Nhung 6C PHẦN I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Về giáo viên. a) Thuận lợi. - Được BGH, tổ chuyên môn hết sức tạo điều kiện về mọi mặt. - Giáo viên đã có kinh nghiệm giảng dạy và nhiệt tình trong công tác bồi dưỡng b) Khó khăn. - Ở trọ xa địa bàn trường. - Về bản thân là giáo viên, năng lực còn hạn chế 2. Về học sinh. a) Thuận lợi. Ba lớp 6 có tổng cộng 85 học sinh trong đó có 35 nữ và 50 nam, đa phần các em là những học sinh ngoan, và có ý thức học tập tương đối tốt, - 100% học sinh sống trên cùng một địa bàn. - Có đủ SGK, phòng học, chỗ ngồi cho HS. - Được thi tuyển đầu vào nghiêm túc. b) Khó khăn. Chưa được tiếp cận nhiều với môn học vì bậc tiểu học môn Tiếng anh chưa được chú trọng chất lượng đầu vào của học sinh còn thấp, gia đình các em hoàn cảnh - HS chưa chăm học, chưa có động cơ học tập đúng đắn, còn ngại khó, ngại khổ, ham chơi. - Nhiều em còn thiếu vở ghi, chưa biết cách học nhiều môn học ở bậc học THCS, ghi chép còn cẩu thả, chưa khoa học, chữ viết xấu cá biệt còn có em chép bài chống đối. Lười học và chuẩn bị bài ở nhà. - Dân trí còn thấp, nhiều em phải phụ giúp gia đình nên không có nhiều thời gian học tập ở nhà; cá biệt có nhiều em có thời gian nhưng không chịu học. - Địa bàn xã rộng, đường đi xa, khó khăn phần nào ảnh hưởng đến chất lượng mỗi buổi đến trường. Có nhiều tụ điểm vui chơi, giải trí không lành mạnh như: Điện tử, Internet v.v dẫn đến một bộ phận không nhỏ học sinh không tránh được những cám dỗ đã xa đà, điện tử, bi a, game v.v mà học hành xa sút, trộm cắp vi phạm pháp luật ảnh hưởng xấu đến nhân cách học sinh, và cả kết quả học tập của các em. - Nhiều gia đình cha, mẹ đi làm ăn xa, để lại các em ở nhà với cô, dì, chú, bác, ông, bà nên công tác quản lý còn lỏng lẻo, không thể ép các em vào khuân khổ, ít liên hệ với nhà trường, nếu có bị gọi đến thông báo tình hình con em mình thì thoái thác trách nhiệm cho cha mẹ ở xa do vậy nhiều em sinh hư. - Chất lượng đầu vào rất thấp. 3. Về cơ sở vật chất. a) Thuận lợi. Nhà trường dạy và học một ca nên có đầy đủ phòng học, bàn ghế phục vụ cho việc dạy và học của thầy và trò. b) Khó khăn. Tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học bộ môn có nhưng còn ít, chưa có phòng học bộ môn để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học. - Có điện về từng phòng học, chưa có phòng chức năng thiết bị chưa đủ, không đồng bộ, nếu có thì chất lượng chưa cao. - Thiết bị cấp phát còn ít, nhiều thiết bị không phù hợp, tính ứng dụng chưa cao nên gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng. PHẦN II – MỤC TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Mục tiêu. Chỉ tiêu bộ môn học kì I: Lớp Số hs yếu đầu năm HS yếu Học kì 1 Khá TB Yếu kém TS % TS % TS % TS % 6A 15 8 4 13,8 17 58,6 8 27,6 6B 7 4 10 33,3 16 53,4 4 13,3 6C 3 1 13 50 10 38,5 1 3,8 Cộng 25 13 27 43 13 Chỉ tiêu bộ môn cuối năm: Lớp Số hs yếu đầu năm HS yếu Cuối năm Khá TB Yếu kém TS % TS % TS % TS % 6A 15 4 4 21 4 6B 7 3 14 12 3 6C 3 0 16 6 0 Cộng 25 7 34 39 7 2. Biện pháp thực hiện. a) Đối với giáo viên. - Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng đa dạng, thiết thực giáo án lên lớp. - Tổ chức các trò chơi đầu giờ, và trong giờ cho học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh, đan xen rèn luyện 4 kỹ năng chuyên biệt như: Nghe, Nói, Đọc, Viết Tiếng Anh nhằm thay đổi không khí, giảm độ khó, tính ngại khó, ngại khổ cố hữu của học sinh nhằm thu hút các em vào các hoạt động đa dạng trên lớp của các em. - Liên tục gọi lên bảng để làm và chữa bài tập. - Thường xuyên kiểm tra vở ghi bài, vở bài tập của học sinh. - Tiếp xúc, gần gũi để tìm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của các em để có hướng giáo dục, giảng dạy phù hợp với các em. - Tích cực phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường, hội cha mẹ học sinh để cùng giáo dục các em. Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để thông tin, và kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, lười học của học sinh. b) Đối với học sinh. - Nhiệt tình học tập. - Hoàn thành mọi bài tập được giao. - Rèn kỹ năng làm bài thi. Theo dõi học sinh yếu kém theo tháng TT Họ và tên 9 10 11 12 1 2 3 4 5 1 Đỗ Thị Phương Anh 2 Vương Thị Châm 3 Ngô Văn Dũng 4 Phùng Quang Duy 5 Nguyễn Thị Cẩm Giang 6 Lưu Văn Hải 7 Lâm Văn Hiếu 8 Nguyễn Minh Hiếu 9 Hoàng Văn Huy 10 Phùng Văn Linh 11 Ngô Văn Mạnh 12 Trần Văn Mạnh 13 Bạch Văn Nghĩa 14 Nguyễn Duy Tân 15 Đặng Phương Thảo 16 Trần Văn Dũng 17 Trần Văn Linh 18 Phạm Thanh Long 19 Đặng Quang Mạnh 20 Lâm Thị Phượng 21 Bùi Thị Ngọc Quyên 22 Tạ Thị Yến 23 Cao Văn Kiên 24 Lê Tuấn Anh 25 Lê Thị Nhung PHẦN III – KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG CỤ THỂ Tuần Nội dung công việc Điều chỉnh, bổ sung 1 The Verb TOBE and Drill exercises 2 The Cardinal numbers and Nouns, Drill exercises 3 Commands/ Imperative and Pronouns, Drill exercises 4 Articles (A/ AN/ THE) and Questions, Drill exercises 5 Plural Nouns and Pronunciation, Drill exercises 6 This/ That is..../ These / Those, What time is it? Drill exercises 7 There is.../ are (not) & Cardinal numbers 0-100 Drill exercises 8 Adjectives & Ordinal numbers 1st- 30st ) Drill exercises 9 Simple Present Tense of to do, Drill exercises 10 Simple Present Tense of to do, Drill exercises(con’t) 11 Prepositions of Time and Places, Drill exercises 12 Revision, Drill exercises 13 Questions – how....? Drill exercises 14 Present Progressive Tense, Drill exercises 15 Simple Present Tense and Present continuos Tense Drill exercises 16 Modal auxilary Verbs: Can, must...., Drill exercises 17 Revision, Drill exercises 18 Drill exercises 19 Adjectives ( What color...?), Drill exercises 20 Would like/ Want...., Drill exercises 21 Drill exercises 22 Quantitives: abox/ can of.(How much..? How many..? Drill exercises 23 The Prices: How much does....cost?) Drill exercises 24 The Tenses (Revision) Drill exercises 25 Adverb of Frequency, Drill exercises 26 The weather and the Seasons, Drill exercises 27 The Future Tense: Going to..., Drill exercises 28 Drill exercises 29 Suggestions: Let’s.../What about..?/Why don’t we...? Drill exercises 30 Comparisions for short Adjectives , Drill exercises 31 Superlatives, Drill exercises 32 A few, A little, a lot, lots of, should, shouldn’t Drill exercises 33 Revision, Drill exercises 34 Revision, Drill exercises 35 Revision, Drill exercises 36 Revision, Drill exercises DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Hồ Sơn, ngày …. tháng 9 năm 2012 GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- Ke hoach PHU DAO HOC SINH YEU ho son (1)_2.doc