Kế hoạch giảng dạy Tuần 1 Lớp 3

Toán

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số

2. Kỹ năng :Rèn kĩ năng về bài toán tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình

3. Thái độ :Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

 GV : mẫu hình, bảng phụ

 HS : xem trước bài, bảng con, vở

III/ Các họat động :

1) Khởi động 1: Haồng

2) Bài cũ 4 : Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ )

+ HS sửa bài tập, nhận xét

+ GV nhận xét, tuyên dương

3) Giới thiệu nêu vấn đề 1

 

doc48 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Tuần 1 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
än xét 
_ Bạn hít sâu vào thì lồng ngực phồng lên, bụng hóp lại _ Bạn thở hết sức thì bụng phình to, ngực trở lại bình thường 
_ Học sinh tham gia trò chơi 
_ lồng ngực phồng lên xẹp xuống đều đặn
_.....lồng ngực phồng lên, bụng hóp lại 
_ thì lồng ngực xẹp xuống bụng phình to 
_ Học sinh theo dõi 
_ HS đọc thầm 
_ HS làm việc theo nhóm đôi 
_ Lớp thực hiện phiếu bài tập 
HS nhận xét
_ Đại diện 2 dãy tham gia trò chơi tiếp sức 
_ HS lần lược nêu nhận xét bạn 
_ mũi, khí quản, phế quản và hai lá prổi 
_ mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi 
_ hai lá phổi, phế quản, khí quản, mũi 
_ không nhét vật lạ vào mũi , vào miệng 
_ HS dùng thẻ màu để nêu đáp án 
Thủ công
BỌC VỞ
I / Mục tiêu :
1 ) Kiến thức : Học sinh biết cách bọc vở (bao tập)
2 ) Kĩ năng : Bọc được vở bằng giấy tự chọn.
3 ) Thái độ : Học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch đẹp.
II / Chuẩn bị : 
Giáo viên : Vài quyển vở được bọc sẵn, quyển vở chưa bọc và tờ giấy bọc, kéo.
Học sinh : Mỗi em một quyển vở để bọc, giấy kéo.
 III / Các hoạt động : 
Khởi động : ( 1’ )
Giới thiệu nêu vấn đề : ( 1’ ) 
 Giới thiệu bài, ghi tựa . 
Phát triển các hoạt động: (28’) 
Hđ1 : Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm và cách thức để thực hiện. 
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu vật mẫu.
- Nêu câu hỏi định hướng quan sát.
- Hình dạng, kích thước mỗi quyển vở ?
 - Loại giấy sử dụng để bọc.
GV : Dù kích thước các quyển vở khác nhau và màu sắc của các tờ giấy bọc cũng khác nhau, nhưng khi bọc ta nên chọn cho phù hợp, đừng tối quá, độ dày của tờ giấy bọc vừa phải để bọc cho đẹp.
- Gọi một hs lên mở dần quyển vở mẫu 
Hđ2: Quy trình bọc vở
- Mục tiêu: HS nắm được quy trình bọc vở.
GV treo bảng quy trình 
Cách tiến hành:
 Bước 1: muốn bọc vở cho đẹp ta chọn màu sắc và độ dầy giấy bao như thế nào? 
- Gv đưa giấy bao lên để hs quan sát, nhận xét .
. Kích thước của tờ giấy so với kích thước của quyền vở khoảng bao nhiêu để khi gấp vào cho đẹp.?
. Gv thực hiện.
. Gv chỉ quy trình 1 và 2.
. yêu cầu hs nêu quy trình tiếp theo. 
. Gv chỉ hình 3 nêu. Nhấc quyển vở ra khỏi tờ giấy bọc ta miết nhẹ 2 đường dấu, ta thực hiện xong hình 3.
. Gv gọi hs lên thực hiện hình 4
. Gv ghi bước 1 lên bảng . 
. Gv chỉ quy trình và thực hiện bước 2 .
Bước 2: 
. Ta lật toàn bộ giấy vở sang phải, gấp chéo 2 góc ở cạnh trái giấy bọc, rồi gấp sát mép bìa vở ta được hình 6. 
. Làm tương tự với bìa phải.
* Chú ý: đối với quyển mỏng ta gấp luôn trên vở. Gấp đôi tờ giấy lấy điểm giữa, mở bọc ra đặt quyển vở nằm vào đường dấu giữa, mép trên mép dưới cách đều nhau, mở quyển vở ra gấp phần trên, phần dưới tờ bọc sát 2 mép quyển vở, sau đó ta miết theo đường gấp.
Hđ3: Thực hành
- Mục tiêu: Hs thực hành bọc được vở.
. Trong quá trình hs thực hành, gv quan sát uốn nắn , giúp đỡ HS yếu để hoàn thành sản phẩm.
. Khuyến khích, khen nhợi em có sản phẩm đẹp.
HĐ4: Củng cố 
- GV thu vở chấm nhận xét.
5/ Tổng kết – dặn dò
- Về nhà thực hiện lại.
- GV nhận xét tinh thần thái độ của hs
- Chuẩn bị: Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- HS hát
- HS nghe
- PP: Quan sát, đàm thoại
-HS quan sát.
Kích thước mỗi quyển vở thì khác nhau. 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh rộng bằng nhau.
Có thể là giấy màu, giấy hoa hay giấy báo.
- HS mở dần và nhận xét.
- PP: đàm thoại
- Ta có thể chọn nhiều loại giấy, nhưng ta nên loại giấy có nhiều màu sắc và độ dày vừa phải để bọc vở cho đẹp.
. Kích thước các mép ta có thể trừ 3-4cm đủ để có thể gấp vào theo mỗi chiều của quyển vở.
. Gấp tờ giấy lấy điểm giưã rồi đặt ngay quyển vở sát đường gấp sao cho các mép trên dưới của quyển vở cách đều 2 mép tờ giấy bọc, rồi gấp 2 mép trên dưới của giấy bọc vào tờ bìa của quyển vở ta miết 2 đường đó để lấy đường dấu giữa.
. Hs thực hiện
. Hs quan sát
. Hs lên thực hiện
PP: thực hành
. HS cả thực hành
Tập đọc 
Bài : ĐƠN XIN VÀO ĐỘI
I. Mục đích yêu cầu :
 1) Kiến thức: 
 - Nắm nghĩa các từ mới : điều lệ, danh dự 
 - Hiểu nội dung bài . Bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn 
 2/ Kĩ năng
Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý các từ : Liên đội, điều lệ, rèn luyện, thiếu niên, xin hứa
- Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 
3/ Thái độ: Có nhận thức và phấn đấu vào đội TNTP. HCM
II/Đồ dùng dạy học:
GV:-Bản phụ đoạn : kính gửiKim Đồng
 -Lá đơn mẫu xin vào đội
HS: SGK
III/Các hoạt động dạy-học:
1/ Khởi động 1’ : Hát 
 2/ bài cũ 5’: Hai bàn tay em
-Tên bài trước?
-gọi 3-4 em đọc thuộc bài thơ
Em thích nhất khổ nào? Vì sao?
-Nhận xét chung về bài cũ 
3/Giới thiệu nêu vấn đề 1’ :
GV giới thiệu bài ghi tưạ 
 4/ Phát triển các hoạt động 30’
HĐ1: Luyện đọc: 
Mục tiêu: HS đọc được bài tốt 	PP: Giảng giải , trực quan
Cách tiến hành:
a/GV đọc toàn bài
b/GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
-GV chọn tổ đọc từng câu (GV sữa chỗ học sinh đọc sai)
-Chia đoạn: gọi học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau (2 lượt) kết hợp giải nghĩa từ khó: điều lệ, danh dự (SGK) và hướng dẫn cách nghắt nghỉ hơi (đoạn 2: treo bản phụ)
_ Cho học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi, sửa sai 
_ Gọi 3 HS đọc lại cả bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài : 
Mục tiêu: Giúp HS hiểu bài
Cách tiến hành:
_ GV nêu câu 1: “ đơn này là của ai gửi cho ai ?”
Vì sao em biết ?
_ Bạn Vân viết đơn để làm gì ? 
Những câu văn nào trong bài cho em biết điếu đó ?
_ Chia nhóm thảo luận câu 3 : Nhận xét về cách trình bày đơn 
Nhóm 1 : Phần đầu đơn ( từ đầu  Ban chỉ huy Liên đội) viết những gì ? 
Nhóm 2: Ba dòng cuối đơn viết những gì ? 
GV chốt ý và cho xem đơn mẫu 
HĐ3: Luyện đọc lại : 
Mục tiêu: HS đọc bài hay hơn , diễn cảm hơn
Cách tiến hành:
_ GV đọc lại bài 
_ Cho HS đọc thi đua 
GV nhận xét tổ đọc đúng
HĐ4: Củng cố: 
Một HS đọc lại cả bài
GD tư tưởng: Có ý thức tự nguyện và phấn đấu gia nhập vào đội TNTP
5/ Tổng kết – dặn dò
_ Nhận xét tiết học 
_ Dặn dò : Tìm hiểu về tổ chức đội TNTP . HCM 
_ HS lắng nghe 
_ HS đọc từng câu nối tiếp nhau 
+ Đoạn 1: Từ đầu  đơn xin vào đội 
+ Đoạn 2: Kính gửi  Trường tiểu học Kim Đồng
+ Đoạn 3: Sau khi được học cho đất nước 
+ Đọan 4 : Còn lại 
_ HS đọc nối tiếp từng đoạn 
_ Các nhóm đọc bài 
_ 3 HS đọc cả bài 
PP: Vấn đáp , thảo luận
_ Của bạn Lưu Tường Vân gửi cho Ban phụ trách Đội Trường tiểu học Kim đồng và Ban chỉ huy Liên đội 
_ HS nêu ý kiến : * vì đơn ghi rõ địa chỉ gửi đến 
*Vì người viết đơn giới thiệu rõ về tên, ngày tháng năm sinh, tên lớp học của mình 
_ Xin vào đội 
_ Câu “ Em làm đơn này danh dự đội” 
_ Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến nhận xét 
Nhóm 1: 
+ Dòng 1 ở góc trái : ghi tên đội TNTP.HCM ; Góc phải dòng 2 ghi địa điểm, ngày tháng năm viết đơn, dòng 3 ghi tên đơn ở chính giữa . Phần còn lại ghi : địa chỉ nơi đến 
Nhóm 2: Ba dòng cuối ghi tên và chữ ký người viết đơn 
_ Vài HS thi đọc đơn .
PP: Thực hành, thi đua
Đọc theo tổ, mỗi tổ đọc một đoạn, chú ý giọng đọc.
Toán 
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức : Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số 
Kỹ năng :Rèn kĩ năng về bài toán tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình 
Thái độ :Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II/ Chuẩn bị : 
 GV : mẫu hình, bảng phụ 
 HS : xem trước bài, bảng con, vở 
III/ Các họat động : 
Khởi động 1’: Haồng
Bài cũ 4’ : Cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ ) 
+ HS sửa bài tập, nhận xét 
+ GV nhận xét, tuyên dương 
3) Giới thiệu nêu vấn đề 1’
 Giới thiệu bài - ghi tựa
 Phát triển các hoạt động :
*HĐ1: Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ
_ Mục tiêu : Nhớ lại và nắm được cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) 
Bài 1 : GV giới thiệu bảng phụ các phép tính. Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính 
 324 + 405 
 617 + 352
 547 – 243
 482 – 71
_ GV lưu ý cách đặt tính thẳng hàng, không nhớ
_ GV nhận xét 
*HĐ2: Luyện tập 
_ Mục tiêu : Ôn tập, củng cố bài toán tìm x , giải toán có lời văn
Bài 2 : Tìm x 
a) x – 322 = 415
b) 204 + x = 355
_ GV : bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?
 Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ta làm sao ? 
Bài 3 : Giáo viên giúp học sinh củng cố cách giải và trình bày 
 GV nhận xét 
HĐ3: Củng cố :
_ Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
 Cho hs tính nhẩm nhanh kết quả, nhận xét đúng hay sai 
_ GV nhận xét, tuyên dương 
5/ Tổng kết-Dặn dò : 
_ Về nhà làm bài 1b, 2 vở bài tập
_ Chuẩn bị bài : “ Luyện tập”
_ Nhận xét tiết học ./. 
_ Phương pháp :hỏi, đáp, trực quan
Hoạt động lớp 
_ Đặt tính dọc 
_ Nêu cách tính rồi tính, các bạn nhận xét, sửa bài 
 324 482
 + 405 - 71
 729 411 
Phương pháp: đàm thoại, thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành
Hoạt động cá nhân
HS nêu qui tắc tìm số bị trừ chưa biết, số hạng chưa biết, nhận xét 
HS thực hiện bảng con, nhận xét Đ/S 
Hoạt động nhóm 
HS thảo luận nhóm, trình bày bài giải toán có lời văn 
Nhận xét 
Số học sinh khối lớp hai có : 
 468 – 260 = 208 (hs)
 Đáp số : 208 học sinh
HS thi đua xếp 4 hình tam giác, ghép thành hình con cá, nhận xét 
Đạo đức
KÍNH YÊU BÁC HỒ 
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức : HS biết
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc.
Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ 
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng yêu kính Bác Hồ 
Kỹ năng : 
HS hiểu, ghi nhớ & làm theo 3 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng 
Thái độ :
HS hiểu có tình cảm kính yêu & biết ơn Bác Hồ 
II/ Chuẩn bị : 
 GV : tranh dùng cho hoạt động 1, bình hoa có các câu hỏi 
 HS : VBT, sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ
III/ Các họat động : 
1/ Khởi động 1’: Hát “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồnồn
 2/ Bài cũ 4’ : GV Kiểm tra và hướng dẫn HS nhận biết những ký hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập trong SGK 
 3/ Giới thiệu nêu vấn đề 2’ 
 Giới thiệu bài - ghi tựa
 _ Các em vừa hát bài hát về Bác Hồ Chí Minh. Vậy Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu Bác Hồ như vậy? Bài học đạo đức hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về điều đó
_ GV ghi tựa bài 
4/ Phát triển các hoạt động :
 *HĐ1: Hình thành kiến thức
_ Mục tiêu : Học sinh biết được Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc 
Cách tiến hành:
_ GV chia nhóm giao nhiệm vụ
 Hãy quan sát tranh & tìm hiểu nội dung đặt tên cho từng tranh
 GV treo các tranh lên bảng 
 GV nhận xét 
 GV cho hs đại diện các tổ thi đua hái hoa trả lời câu hỏi
+ Bác sinh ngày, tháng, năm nào?
+ Quê Bác ở đâu ?
+ Bác còn có những tên gọi nào?
+ Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi như thế nào?
+ Bác đã có công lao to lớn đối với đất nước ta, dân tộc ta?
 GV nhận xét 
-> GV giảng : Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác là vị chủ tịch đầu tiên của nước Việt Nam, là người đọc bản tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam. Dân chủ cộng hòa tại Ba Đình – Hà Nội vào ngày 2/9/1945. trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Bác đã mang nhiều tên gọi như : Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh 
_ Nhân dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi & Bác Hồ cũng quan tâm, yêu qúy các cháu 
*HĐ2:
_ Mục tiêu :HS biết tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ & những việc các em cần làmđể tỏ lòng kính yêu Bác Hồ 
Cách tiến hành:
 GV kể chuyện 
+ Qua câu chuyện, em thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi như thế nào ?
+ Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
_ GV nhận xét, chốt ý 
* HĐ3 : Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy 
_ Mục tiêu :Giúp hs hiểu & ghi nhớ nội dung 5 điều Bác Hồ dạy 
Cách tiến hành:
 GV treo bảng phụ có 5 điều Bác Hồ dạy 
 GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
+ Tìm 1 số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy
 GV gọi bất kỳ nhóm trình bày 
 GV nhận xét, củng cố lại nội dung 
HĐ4: Củng cố :
_ Mục tiêu : Nắm vững kiến thức về Bác Hồ
 GV cho hs thi đua 2 dãy 
 Hát, đọc thơ, ca dao về Bác Hồ
_ Giáo viên nhận xét – tuyên dương
 5/ Tổng kết – dặn dò
_ Ghi nhớ & thực hiện đúng lời Bác Hồ dạy
_ Sưu tầm thơ, tranh ảnh, truyện về Bác 
_ Sưu tầm tấm gương cháu ngoan Bác Hồ 
_ Chuẩn bị bài : Tiết 2 ./. 
HS nhắc lại 
Phương pháp: thảo luận nhóm, hỏi đáp, thi đua
HS học nhóm
Đại diện các nhóm lên trình bày 
Cả lớp theo dõi. HS nhận xét 
 19/5/1890
 xã Kim Liên- huyện Nam Đàn- tỉnh Nghệ An 
..
..
HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét từng câu của bạn 
HS nghe 
_ Phương pháp: kể chuyện, đàm thoại 
HS nghe 
HS trả lời 
HS Nhận xét 
_ Phương pháp: thảo luận 
HS theo dõi
HS thảo luận 
HS trình bày
HS nhận xét 
_ Phương pháp : Thi đua 
HS 3 tổ thi đua
Luyện từ và câu 
ÔN VỀ CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức : Ôn về các từ chỉ sự vật, bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh
Kỹ năng : Xác định được biện pháp tu từ “ so sánh”
Thái độ :Thông qua biện pháp tu từ : so sánh, các em làm quen với hình ảnh so sánh đẹp trong thơ, qua đó rèn luyện óc sáng tạo 
II/ Chuẩn bị : 
 GV : ghi bài tập 2 ( câu a,b) , bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 1. Tranh ảnh minh họa .
 HS : Sách, vở bài tập tiếng việt, dụng cụ học tập ( bảng đ/s) 
III/ Các họat động : 
1/ Khởi động 1’ : Hát
2/ Giới thiệu nêu vấn đề 1’:
 GV nêu tác dụng của các tiết LT và C mà học sinh làm quen từ lớp 2 , tiết học giúp các em mở rộng vốn từ, cách dùng từ , biết nói thành câu gãy gọn 
 3/ Phát triển các hoạt động 30’ : 
 HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 
Mục tiêu: HS nắm được từ chỉ sự vật và phát hiện ra các hình ảnh so sánh.
Cách tiến hành: 
 a) Bài tập 1: 
- GV cho học sinh đọc lại yêu cầu của bài tập 1
- GV mời 1 học sinh lên bảng làm mẫu : tìm các từ chỉ sự vật ở dòng thơ 1 ( bảng phụ) 
GV lưu ý : người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật 
- GV mời 3 học sinh lên bảng gạch dưới từ ngữ tiếp theo trong khổ thơ 1
- GV nhận xét : chốt lại lờøi giải đúng 
HĐ2: Bài tập 2: 
_ Mục tiêu : giúp học sinh nắm được các hình ảnh so sánh với nhau và biết được cách so sánh giữa các hình ảnh 
Cách tiến hành:
- GV cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2
- GV cho học sinh làm mẫu dưới sự hướng dẫn của GV – GV nêu câu hỏi 
Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? 
- GV nhận xét chung hình ảnh được so sánh là: hai bàn tay với hoa đầu cành 
- GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm ra các hình ảnh so sánh cho các bài tập còn lại 
- GV cho học sinh đại diện nhóm đưa ra các hình ảnh so sánh các nhóm khác 
- GV chốt lại ý chính của các bài tập 
Câu a: Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ ( tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch ) GV đưa ra bức tranh về mặt biển 
Câu b: cánh diều được so sánh với dấu “á”ù – Tcho học sinh xem tranh cánh diều có hình dấu á
Câu c: dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ 
- GV cho học sinh xem tai lẫn nhau với bạn ngồi cạnh . GV các hình ảnh so sánh kết hợp với từ như hoặc như là 
- GV kết hợp nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ trả lời để hiểu vì sao các sự vật nói trên được so sánh với nhau 
Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ?
b) Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có có gì giống nhau ? 
_ Màu ngọc thạch là màu thế nào ? 
- GV cho học sinh xem một chiếc vòng ngọc thạch hoặc ảnh 1 đồ vật bằng ngọc thạch nếu có 
- GV giảng thêm : khi gió lặng, không có dông bão, mặt biển phẳng lặng, sáng trong như một tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch 
c) Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á?
Ttreo tranh minh họa một cánh diều, mời 1 học sinh lên bảng vẽ 1 dấu á thật to để các em thấy sự giống nhau giũa cánh diều và dấu á 
d) Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ? 
- GV cho học sinh quan sát mô tả vành tai.GV vẽ bảng dấu hỏi thật to cho học sinh xem 
GV kết luận : các tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa cá sự vật trong thế giới xung quanh ta 
HĐ3: Bài tập 3: 
_ Mục tiêu : giúp học sinh tự đưa ra các ý kiến của chính các em về ý thích các hình ảnh so sánh 
Cách tiến hành:
- GV cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
- GV cho học sinh cá nhân tiếp nối nhau phát biểu tự do 
- Em thích hình ảnhso sánh nào ở bài tập 2? Vì sao ? 
- GV nhận xét các ý thích của học sinh cho từnh câu của bài tập 
- GV hướng dẫn học sinh thực hành vào VBT 
HĐ4: Củng cố 
- GV tổ chức cho cả lớp thi đua, chia lớp thành 2 đội “ Viết tiếp sức” GV phổ biến luật chơi 1 hs viết hình ảnh A – 1 hs viết hình ảnh B so sánh với nhau. Nếu đội nào viết nhanh – đúng thì thắng 
- GV cho hs thi đua – HS nhận xét – GV nhận xét chung 
4/ Tổng kết – dặn dò
- GV nhật xét tiết học 
- GV yêu cầu hs về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì? Xem bài luyện từ & câu (tiết 2 ) 
PP: thựcï hành, trực quan, đàm thoại, giảng giải
- HS đọc cá nhân yêu cầu của bài tập 1, cả lớp đọc thầm
- HS thực hiện: dùøng thước và phấn màu gạch dưới từ chỉ sự vật 
- Cả lớp làm bài vào vở BT 
- HS sửa bài – nhận xét 
 Tay em đánh răng 
 Răng trắng hoa nhài 
 Tay em chải tóc
 Tóc ngồi ánh mai 
PP: thảo luận nóm đôi với các phương pháp thảo luận, quan sát, hỏi đáp GV
- HS đọc cá nhân yêu cầu của bài tập 
- HS thực hiện sự hướng dẫn của gv 
- HS trả lời: Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành 
- HS ghi vào VBT
- HS thảo luận nhóm đôi 
- HS đại diện nhóm nêu các hình ảnh so sánh, các nhóm khác nhận bằng bảng đ/s
- HS sửa bài ở VBT 
 mặt biển với tấm thảm khổng lồ (tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch)
 cánh diều với dấu á 
 dấu hỏi với vành tai nhỏ
_HS thực hành quan sát vành tai của nhau 
_HS nêu ra các từ để so sánh 
_HS thực hành học cả lớp trả lời câu hỏi
 vì hai tay của bé nhỏ, xinh như một bông hoa 
 đều phẳng, êm và đẹp 
 xanh biếc, sáng trong
- HS th

File đính kèm:

  • docGiao_an_L3.doc