Kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 9 năm học: 2014-2015

Bản thân tôi đ¬ợc đào tạo chuẩn bộ môn toán

 - Luôn có tinh thần tự học, tự bồi d¬ưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn của mình

 - Luôn sử dụng ph¬ương pháp dạy học phù hợp cho từng đối t¬ượng học sinh, từng lớp.

 - Đư¬ợc tiếp thu chuyên đề thay sách, chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, chuyên đề áp dụng công nghệ thông tin vào dạy – học toán.

 - Học sinh lớp 8 đã có ý thức hơn về việc học tập của mình, sách giáo khoa đầy đủ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3745 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 9 năm học: 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứa chữ trong các căn thức bậc hai.
Đề KT tự luận
 Kế hoạch chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Từ tuần 09 đến tuần 14, gồm 11 tiết.
Trong đó có 5 tiết lý thuyết, 04 tiết luyện tập, 01 tiết ôn tập.1 tiết ktra.
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập, Bài tập BS
Trọng tâm chương
19
Nhắc Lại Và Bổ Sung Các KN Về H.Số
- Hàm số và đồ thị của h.số.
- Hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Vấn đáp
- Qui nạp
- Bảng phụ
- Hệ tọa độ
- Ôn k.niệm h.số (ĐS7)
BT1,2/SGK
BT1,3/SBT
I.MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
- Nắm được các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất (tập xác định, sự biến thiên, đồ thị), điều kiện song song, cắt nhau, trùng nhau của hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’(a’≠ 0). Nắm vững khái niệm “góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox”, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó.
- Vẽ thành thạo đồ thị của 
20
Hàm Số Bậc Nhất
Định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
-Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
- Bảng phụ
-Phiếu học tập
BT8/SGK
BT8/SBT
21
Luyện Tập
- Xác định tọa độ điểm trong mặt phẳng Oxy.
- Xác định hệ số a, b và tìm ĐK để h.s đồng biến, n.biến
- Vấn đáp 
- Thực hành
- Bảng phụ
- Hệ thống BT chuẩn.
BT11,13,9,14,12/SGK
BT7,11/SBT
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập,
 Bài tập BS
Trọng tâm chương
22
Đồ Thị Của Hàm Số 
 y = ax + b
- Tính chất, đặc điểm của đường thẳng y = ax + b
-Cách vẽ đ.thẳng y = ax + b.
- Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
- Bảng phụ.
-HS ôn cách vẽ đ.thẳng y = ax.
BT15/SGK
- Biết áp dụng định lý Py-ta-go để tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ; tính được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox.
- Rèn luyện tư duy, có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn. 
II. NỘI DUNG CƠ BẢN : 
- Hàm số bậc nhất y = ax + b. TXĐ, tính chất biến thiên, đồ thị.
- Điều kiện song song, cắt nhau, trùng nhau của hai đường thẳng y = ax + b
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Chủ yếu kết hợp giữa phần giảng lý thuyết với thực hành. 
- Phối hợp các phương pháp thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hànhKết hợp tốt đánh giá Thầy – Trò, Trò – Trò ở trên lớp. 
23
Luyện Tập
- Xác định hệ số a, b và vẽ đường thẳng y = ax + b.
- Tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.
- Vấn đáp
-Thực hành.
- Bảng hệ tọa độ, compas.
- Phiếu học tập.
BT16,17,18,19/SGK
BT16/SBT
24
Đ. Thẳng Song Song & Đường Thẳng Cắt Nhau
ĐK song song, cắt nhau, trùng nhau của hai đ.thẳng y= ax + b và y = a’x + b’
-Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
- Bảng phụ.
- Phấn màu.
BT20,21/SGK
25
Luyện Tập
Xác định hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b theo điều kiện cho trước.
- Vấn đáp
- Thực hành
- Hợp tác nhóm
Hệ thống bài tập cơ bản
Chú ý phân dạng BT phù hợp nội dung kiến thức và đối tượng HS.
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; Bài tập BS
Trọng tâm chương
26
27
Hệ Số Góc Của Đ.Thẳng y=ax+b
-Luyện tập
- Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
- Ap dụng tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox
-Xác định hệ số góc 
-Tính góc tạo bởi đường thảng với trục ox
-Nêu V.đề 
-Vấn đáp
- Qui nạp
- Vấn đáp
-Thưc hành
-Hợptác nhóm
- Bảng phụ
- Hệ tọa độ
Hệ thống bài tập cơ bản
BT28/SGK
BT25/SBT
bt 29,30,31/sgk
28
Ôn Tập 
Chương II
- Hàm số bậc nhất: định nghĩa, tính chất, đồ thị.
- Điều kiện song song, cắt nhau, trùng nhau của hai đường thẳng.
- Hệ số góc của đường thẳng.
- Hệ thống hoá.
- Vấn đáp.
-Thực hành.
 - Hệ thống hoá kiến thức.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK
BT32,33,34,35,36,37,
38/SGK
29
Kiểm tra 
Chương II
Đề KT tự luận
* MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU CHƯƠNG I:
- Để tăng thêm tính thực hành và giảm bớt tính hình thức, các ví dụ và bài tập biến đổi biểu thức có chú ý đến mục đích ứng dụng của các phép biến đổi.
- Khi thực hành khai căn, phải biết phân tích các số thành tích các thừa số là các số chính phương, hoặc phân tích thành thừa số nguyên tố để từ đó có thể khai CBH.
- Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai luôn gắn với điều kiện có nghĩa (điều kiện xác định) của biểu thức. Đây là vấn đề khó và phức tạp với HS, bởi vì việc tìm điều kiện xác định của biểu thức thường gắn với giải hệ bất phương trình mà HS chưa được học. Do vậy chỉ dừng ở mức độ để HS hiểu.
- Về bài tập, với những HS trung bình trở lên phải làm được hầu hết các bài tập trong SGK. Lựa chọn một số bài tập nâng cao phù hợp cho HS giỏi.
- Lưu ý quá trình độc lập nhận thức của HS.
* MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý CHƯƠNG II :
- Có thể sử dụng các kiến thức về CBH, căn bậc ba, hệ thức lượng trong tam giác vuông để thực hành giải các bài toán có yêu cầu kỹ năng tính toán cho HS. Khi học về hàm số y = ax + b (a ≠ 0), những tính chất của hàm số nầy với b = 0 coi như HS đã được biết ở lớp 7.
- Giảng lý thuyết xong cho HS thực hành ngay, ngược lại trong khi thực hành giải các bài tập cần củng cố ngay lý thuyết.
-Lựa chọn cách vẽ đường thẳng y = ax + b sao cho các tọa độ điểm tìm được khá đơn giản (giá trị nguyên) để khi vẽ đồ thị đảm bảo tính chính xác cao.
Kế hoạch chương III:
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Từ tuần 15 đến tuần 23. gồm 17 tiết.
Trong đó có 6 tiết lý thuyết, 03 tiết luyện tập, 02 tiết ôn tập chương và 01 tiết KT chương.
02 tiết ôn tập HK1 và 02 tiết kiểm tra HK1.1 tiết trả bài
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; Bài tập BS
Trọng tâm chương
30
Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
-Khái niệm PT bậc nhất hai ẩn
-tập nghiệm và biểu diễn hình học của nó
- Vấn đáp
- Qui nạp
- Bảng phụ
- Hệ tọa độ
 -Xem trước bài mơi
BT1,2/SGK
BT1,3/SBT
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG :
- Nắm được khái niệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và pp thế. HS nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình hai ẩn.
- Biết biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ PT. Có kỹ năng biến đổi HPT bằng qui tắc cộng và qui tắc thế. Có kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Rèn luyện tư duy, có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn.
31-32
Hệ Hai PT Bậc Nhất Hai Ẩn
-các kn: hệ PT bậc nhất hai ẩn, tập nghiệm cuả hệ PT
-Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ PT
-Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
-Bảng hệ tọa đo Đềcác, -Phấn màu 
BT4,5,6/SGK
33
Giải Hệ PT Bằng Phương Pháp Thế
Quy tắc thế và cách giải hệ PT bằng PP thế
- Vấn đáp Thực hành
- Bảng phụ
- Phấn màu
BT12,13a/SGK
BT16ab/SBT
34
Giải Hệ PT Bằng PP Cộng Đại Số
Quy tắc cộng đại số và giải hệ PT bằng PP cộng đại số
-Vấn đáp
Thực hành
-Bảng phụ
- Phấn màu
BT20/SGK
BT25abe/SBT
35
Luyện Tập
Giải hệ PT bằng PP cộng đại số
- Vấn đáp
- Thực hành cá nhân và theo nhóm
- Bảng phụ
-Phiếu học tập
BT21,22,23,24,25,26,27/SGK
36-37
Ôn Tập HK1:
-Kiến thức cơ bản về căn bậc hai.
-Kiến thức cơ bản về hm số bậc nhất 
y = ax + b
- Vấn đáp 
-Thực hành
- Bảng phụ
- Phấn màu
-Dạng 1,2,3 (căn bậc 2)
-Bi 1,2,3,4 
(Hsố bậc I)
-30 – 34/SBT
38
39
Kiểm Tra HK (đại và hình)
Đề thi
40
Trả bài kiểm tra học kì I
-Nhận xét kĩ năng làm bài của học sinh
- Vấn đáp 
-Thực hành
Đề thi
Đáp án
HỌC KÌ II
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; Bài tập BS
Trọng tâm chương
41-42
Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ PT(tt)
PP giải bài toán bằng cách lập hệ PT
-Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
- Bảng phụ
 -Tìm hiểu bài mới ở nhà
BT32,33/SGK
43
Luyện Tập
Các bài toán có dạng chuyển động và chứa các yếu tố hình học
Phân tích đi lên
- Bảng phụ
- Hệ thống BT chuẩn.
BT30,31/
SGK
BT40,47/
SBT
44
Luyện Tập
Các bài toán chứa các yếu tố về năng suất làm việc và có tính chất số học
Phân tích đi lên
- Bảng phụ
- Hệ thống BT chuẩn.
BT29,34,35,32,33/SGK/22- 24
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; 
Bài tập BS
Trọng tâm chương
45
Ôn Tập Chương III
- PT bậc nhất hai ẩn
- Các PP giải hệ PT
- Giải BT bằng cách lập hệ PT
- Hệ thống hoá.
- Vấn đáp.
-Thực hành.
- Hệ thống hoá kiến thức.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập trong SGK
BT40,41,42,43,44,45,46/SGK
BT53,55/SBT-27
46
Kiểm Tra Chương III
- Biểu diễn HH tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn.
- Giải hệ PT và gải BT bằng cách lập hệ PT.
Đề KT tự luận
* MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý Ở CHƯƠNG III:
- Khái niệm về nghiệm của phương trình hai ẩn, GV cần nhấn mạnh khái niệm nầy và chú ý tránh dùng các từ có thể dẫn đến hiểu lầm như “cặp nghiệm”.
- Lưu ý học sinh trước khi giải hệ phương trình phải quan sát, nhận xét về các đặc điểm của hệ phương trình : độ lớn của các hệ số, dấu của các hệ số, sự liên hệ giữa các hệ số 
- Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình chú ý phân biệt nghiệm của hệ PT và nghiệm của bài toán. Nghiệm của hệ thỏa mãn điều kiện thực tế của đầu bài mới trở thành nghiệm của bài toán.
Kế hoạch chương IV:
HÀM SỐ y = ax2 ( a 0 )
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Từ tuần 24 đến tuần 32 gồm 24 tiết.
Trong đó có 8 tiết lý thuyết, 08tiết luyện tập, 01 tiết ôn tập chương và 01 tiết kiểm tra 45 phút.
03 tiết ôn tập cuối năm, 02 tiết kiểm tra cuối năm và 01 tiết trả bài kiểm tra cuối năm.
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; Bài tập BS
Trọng tâm chương
47
Hàm Số y = ax2
Tính chất của hàm số y=ax2
- Nêu V.đề 
 - Vấn đáp
- Qui nạp
- Bảng phụ
- On k.niệm h.số và t/ chất biến thiên
BT1,3/SGK-31
BT2/SBT-32
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG :
Kiến thức :
- Nắm vững các tính chất và của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại.
- Nắm vững quy tắc giải pt bậc hai dạng ax2 + c = 0 ; ax2 + bx = 0 ax2 + bx + c = 0.
48
Đồ Thị Của Hàm Số y = ax2
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2
- Vấn đáp 
- Thực hành
-Bảng hệ tọa độ Đề các,
 - Bảng phụ
- Phấn màu 
BT4,5/SGK-37
49
Luyện Tập
Tìm hệ số a và vẽ đồ thị hàm số y = ax2
- Vấn đáp
-Thực hành cá nhân và theo nhóm 
- Bảng hệ tọa độ Oxy
- Phiếu H.tập
BT7,9,10/SGK-38
BT11/SBT-38
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; 
Bài tập BS
Trọng tâm chương
50
Phương Trình Bậc Hai
Một Ẩn
Định nghĩa và cách giải PT bậc hai
- vấn đáp
- suy diễn, tương tự
- Bảng phụ
- Phiếu thực hành.
BT11,12,13,1/
SGK trang 42,43
- Nắm vững hệ thức Vi-ét và ứng dụng của nó.
Kỹ năng :
- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 trong các trường hợp mà việc tính toán không phức tạp.
- Có kỹ năng giải pt bậc hai trong các trường hợp riêng. - Kỹ năng tìm hai số khi biết tổng và tích, nhẩm nghiệm các pt đơn giản.
Thái độ : Học sinh nhìn thấy sự liên thông và mở rộng các kiến thức từ lớp dưới lên.
51
Luyện tập
Phương trình bậc hai một ẩn
- Nêu V.đề
- Vấn đáp
- Thực hành
- Bảng phụ
-Phiếu học tập
52
Công Thức Nghiệm Của PT Bậc Hai
Công thức nghiệm và áp dụng giải PT bậc hai
- Nêu V.đề
- Vấn đáp
- Thực hành
- Bảng phụ.
-BT vận dụng công thức
BT15,16/SGK-45
BT26/SBT-41
53
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm
- Nên đặt câu hỏi để học sinh tự phân tích bài toán
- Nên hướng dẫn học sinh trình bày
Bảng phụ ghi công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Bài tập : 16 SGK trang 45
54
Công Thức Nghiệm Thu Gọn
Công thức nghiệm thu gọn và áp dụng giải PT bậc hai
- Vấn đáp
-Thực hành cá nhân và theo nhóm.
- Bảng phụ
- BT áp dụng công thức
BT17,18,19/SGK
BT25/SBT-41
55
Luyện Tập
- Giải PT bậc hai bằng công thức nghiệm.
- Biện luận nghiệm của PT
- Vấn đáp
- Thực hành
- Bảng công thức nghiệm.
- giải BT ở nhà
BT20,21,24,23/SGK
BT32,33/SBT-43
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; bài tập BS
Trọng tâm chương
56
Hệ Thức Viét Và Ứng Dụng
- Hệ thức Vi-ét. Nhẩm nghiệm
- Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
- Vấn đáp
- Thực hành
- Hợp tác nhóm
- Phiếu H.tập
- xem trước bài mới ở nhà
BT25,26,27/SGK-53
57
Luyện Tập
- Nhẩm nghiệm, tìm hai số biết tổng và tích.
- XĐ giá trị tham số để PT có nghiệm thỏa ĐK cho trước.
- Vấn đáp
- Thực hành
-hệ thống BT cơ bản.
- Giải BT ở nhà
BT31,32,30,3/
SGK-54
BT40,42,44/SBT
Trang 44
58
PT Qui Về 
PT Bậc Hai
Các dạng PT quy được về PT bậc hai: PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, PT bậc cao có thể đưa về PT tích.
-Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
HS ôn lại cách giải PT tích và PT chúa ẩn ở mẫu (ĐS 8 )
BT34,35,36/SGK
Tr.56
59
Luyện Tập
 PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, PT bậc cao có thể đưa về PT tích.
- Vấn đáp
-T. hành cá nhân, nhóm
-Phiếu học tập
-Giải BT ở nhà
BT37,38,40/SGK-56
BT49/SBT tr.45
60
Giải BT Bằng Cách Lập PT
VD minh họa cách giải bài toán bậc hai.
- Vấn đáp 
- Thực hành
- Bảng phụ
- ôn giải toán bằng lập HPT
BT41,44/SGK tr.58
61-62
63
Luyện Tập
Thực hành MTBT
Các dạng toán bậc hai cơ bản.
_Vận dụng giải pt bậc 2
-Vấn đáp,gợi mở.
-Thực hành.
Thực hành 
- Bảng phụ.
-Hệ thống BT chuẩn.
Hệ thống bài tập chuẩn 
BT43,47,52,46,48, 49,53/SGK tr.58,59
BT51,52/SBT tr.46
64-65
66
Ôn Tập Chương IV
Kiểm tra chương
- Hàm số y = ax2
- PT bậc hai.
- Hệ thức Vi-ét.
- Toán bậc hai.
- Hệ thống hoá.
- Vấn đáp.
-Thực hành.
- Bảng tóm tắt kiến thức.
- Trả lời câu hỏi ôn tập.
BT54 - 57,61, 62,65,66/SGK-63,64
BT67,71/SBT tr.49
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; Bài tập BS
Trọng tâm chương
67,68
69
Ôn tập cuối năm: Kiến thức cơ bản Đại số và Hình học 9
- Vấn đáp
- Thực hành
- Hợp tác nhóm
Hệ thống bài tập cơ bản
Chú ý phân dạng BT phù hợp nội dung kiến thức và đối tượng HS.
Trả bài kiểm tra cuối năm
* MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý:
- Chú ý rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 trong các trường hợp đơn giản. Khuyến khích HS dùng giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
- Cần đưa ra pp giải pt bậc hai theo các trình tự sau:
 + Làm giảm hệ số 
 + Nhẩm nghiệm (dạng đặc biệt) 
 + Giải bằng công thức nghiệm.
- Chú ý đến các bài toán có nội dung thực tế và nội dung gắn với các môn học khác khi giải bài toán bằng cách lập PT.
B. HÌNH HỌC Kế hoạch chương I:
 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Từ tuần 1 đến tuần 9. gồm 19 tiết.
Trong đó có 8 tiết lý thuyết, 06 tiết luyện tập, 02 tiết thực hành, 02 tiết ôn tập và 01 tiết kiểm tra.
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; Bài tập BS
Trọng tâm chương
1
Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đ.Cao Trong T.Giác Vuông
Các hệ thức: b2 = ab’; c2= ac’; h2 = b’c’; ah = bc ; = + 
- Vấn đáp
- Dẫn dắt 
- Gợi mở
- Bảng phụ
- HS ôn các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
BT1,2,3,4/SGK-68
BT4/SBT tr.90
- Kiến thức :Hiểu được hệ thức lượng giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
Nắm được tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Kỹ năng : Biết vận dụng các hệ thức lượng ,các tỉ số lượng giác vào ứng dụng thực tế và giải tam giác vuông.
- Thái độ : Phát tiển và rèn luyện tư duy, có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn.
2
3
Luyện Tập
Các bài tập định lượng áp dụng các hệ thức.
- Vấn đáp 
- Thực hành
- Bảng phụ
- HS học thuộc các hệ thức
BT5,6,8,9/sgk tr.69
BT7,8/SBT tr.90
4,5
Tỉ Số Lượng Giác Của Góc Nhọn
- Định nghĩa tỉ số l. giác.
- Dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của nó.
- Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Vấn đáp
- Dẫn dắt, gợi mở
- Thực hành
- Bảng phụ
- Compa, êke thước đo góc
BT 10,11,12/SGK
Tr. 76
BT22,23/SBT-92
6
Luyện Tập
- Dựng góc biết tỉ số lượng giác của nó.
- Tính các yếu tố của tam giác vuông.
- Vấn đáp
- Thực hành
- Dụng cụ dựng hình
- Phiếu học tập
BT13,14,15,16,17/
SGK tr.77
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; 
Bài tập BS
Trọng tâm chương
* NỘI DUNG CƠ BẢN : 
- Các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại.
- Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác để tính chiều cao của các vật thể và khoảng cách giữa hai địa điểm trong thực tế.

7,8
Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Góc Trong TG Vuông
Hệ thức lượng trong tam giác vuông và ứng dụng
- Vấn đáp
- Dẫn dắt, gợi mở
- Thực hành
-Bảng phụ
-Bảng kê số
-ôn tỉ số lượng giác góc nhọn
BT26,27/SGK – 88
BT56/SBT tr. 97
9,
10
Luyện Tập
Giải tam giác vuông và các bài toán trong thực tế.
-Vấn đáp
- Thực hành
-Bảng phụ
-Bảng kê số
-Phiếu học tập
BT28,29,30/SGK tr. 89
11
12
Thực Hành: Ứng Dụng Thực Tế Các Tỉ Số Lượng Giác Của Góc Nhọn
- Biết xác định chiều cao của vật thể và khoảng cách giữa hai địa điểm mà không cần đo trực tiếp
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế.
-Có ý thức làm việc tập thể
 -Vấn đáp gợi mở
-Thực hành cá nhân và theo nhóm.
-Giác kế,thước cuộn, bảng kê số.
-Địa điểm thực hành
13
14
15
Ôn Tập Chương I
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ theo SGK trang 92.
- Hệ thống hóa
- Vấn đáp 
- Thực hành
-Bảng phụ
-HS ôn tập theo 4 câu hỏi trong SGK
BT33,34,35,36,37/SGK tr. 93,94
BT82,83,84/SBT tr. 102
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; Bài tập BS
Trọng tâm chương
16
Kiểm Tra Chương I
-Hệ thống lại các tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
- Hệ thống lại các hệ thức liên quan giữa các cạnh, các góc, đường cao, hình chiếu trong tam giác vuông.
Đề KT trắc nghiệm và tự luận
* MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý CHƯƠNG I:
- Có thể coi chương nầy như một ứng dụng của chương “Tam giác đồng dạng” mà HS đã được học ở lớp 8.
- Khi nói tìm góc nếu biết tỉ số lượng giác ta phải hiểu rằng là tìm góc nhọn (để phân biệt với góc lượng giác mà HS sẽ được học ở cấp THPT).
- Cần hướng dẫn HS cách thiết lập bảng lượng giác của một số góc đặc biệt.
- Tăng cường kiểm tra đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan.
Kế hoạch chương II:
ĐƯỜNG TRÒN
Từ tuần 9 đến tuần 18. gồm 15 tiết.
Trong đó có 8 tiết lý thuyết, 07 tiết luyện tập, 02 tiết ôn tập chương.
và 01 tiết kiểm tra .
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; 
Bài tập BS
Trọng tâm chương
17
Sự Xác Định Đường Tròn TCĐX Của Đường Tròn
- Định nghĩa, các cách xác định đường tròn.
- Tâm đối xứng, trục đối xứng
- Vấn đáp
-suy diễn, trực quan
-Dụng cụ tìm tâm hình tròn.
-Mỗi HS một tấm bìa hình tròn
BT2,4,5/SGK tr.100
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG :
- Kiến thức :Hiểu định nghĩa và cách xác định đường tròn. Nắm vững các định lý liên hệ giữa đường kính và dây cung, dây cung và khoảng cách từ dây đến tâm đường tròn, tính chất của tiếp tuyến. Nhận biết được vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn, giữa hai đường tròn.
18
Luyện Tập
- Chứng minh định lý về đ.tròn ngoại tiếp tam giác vuông.
- Dựng hình đơn giản.
- Vấn đáp 
- Thực hành
- Bảng phụ
- Thước, compass
BT1,3,6,7,8,9/SGK tr. 100,101
BT3,5/SBT tr.128
19
Đường Kính Và Dây Của Đường Tròn
Quan hệ độ dài và quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung.
-Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
- Bảng phụ
- Thước, compass
BT10/SGK tr.104
BT16/SBT tr.130
20
Luyện Tập
Các bài toán chứng minh và định lượng.
- Vấn đáp 
- Thực hành
- Bảng phụ
- Hệ thống BT chuẩn.
BT11/SGK tr.104
BT17,18,19/SBT tr. 130
21
Liên Hệ Giữa Dây Và Khoảng Cách Đến Tâm
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở.
-Bảng phụ
-Thước,compa
BT12,13/SGK tr.106
Tiết
Tên bài dạy
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
ĐDDH
Chuẩn bị
Hệ thống bài tập; 
Bài tập BS
Trọng tâm chương
22
Luyện Tập
Các bài toán chứng minh và định lượng.
Nêu V.đề
- Vấn đáp gợi mở
- Bảng phụ
- Hệ thống BT chuẩn.
23
24
Vị Trí T.Đối Của Đ.Thẳng Và Đường Tròn
Luyện tập 
Các vị trí cùng số điểm chung và hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ đường thẳng đến tâm và bán kính
-Trực quan
-Suy diễn, vấn đáp
-bảng phụ
- Mô hình
BT17,18,19,20/SGK tr.109,110
BT40,41/SBT tr.133
- Kỹ năng : Biết xác định vị trí tương đối giữa đường thẳng với đường tròn, giữa hai đường tròn. Vận dụng tính được khoảng cách từ tâm đến dây cung. Có kỹ năng vẽ hình đo đạc. Chứng minh được đường thẳng là một tiếp tuyến của đường tròn.
- Thái độ : HS tiếp tục được tập dượt quan sát và dự đoán, phân tích tổng hợp. Nhận biêt 

File đính kèm:

  • docKe hoach toan 9.doc