Kê hoạch giảng dạy môn Toán 9 năm học 2011 - 2012

- Củng cố các phép biến đổi biểu thức có chứa căn thức, vận dụng vào đơn giản, rút gọn BT

- HS vận dụng thích hợp các phép biến đổi đã biết vào rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức

- HS phối hợp các phép biến đổi đã học và rút gọn biểu thức chứa căn thức, vận dụng vào bài tập

- HS vận dụng các phép biến đổi, đã học vào rút gọn biểu thức có chứa căn thức tính toán, chứng minh đẳng thức

- HS hiểu được khái niệm căn bậc ba, cách tìm căn bậc ba của 1 số, các tính chất về căn bậc ba, sử dụng máy tính tìm căn bậc ba của 1 số

 

doc14 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kê hoạch giảng dạy môn Toán 9 năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức bậc hai, hằng đẳng thức , vận dụng vào khai căn của một biểu thức, điều kiện để căn thức xác định
2
3
Luyện tập
- Củng cố về căn thức bậc hai, hằng đẳng thức , đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn
- Rèn luyện kỹ năng khai phương một biểu thức 
4
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- HS nắm được định lý về căn bậc hai của một tích, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai, vận dụng vào bài tập
3
5
Luyện tập
- Củng cố các quy tắc khai phương 1 tích, nhân các căn bậc 2, vận dụng vào bài tập 
6
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- HS nắm được định lý, các quy tắc khai phương 1 thương, quy tắc chia hai căn bậc hai vận dụng vào biến đổi tính giá trị các biểu thức chứa căn thức bậc 2
4
7
Luyện tập
- Củng cố quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn bậc hai, vận dụng vào giải bài tập
8
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- HS biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, vận dụng vào biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
5
9
Luyện tập
- Củng cố các quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, vận dụng vào BT
10
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu, phối hợp các phép biến đổi vào bài tập
6
11
Luyện tập
- Củng cố các phép biến đổi biểu thức có chứa căn thức, vận dụng vào đơn giản, rút gọn BT
12
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 
- HS vận dụng thích hợp các phép biến đổi đã biết vào rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chứng minh đẳng thức
7
13
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai 
- HS phối hợp các phép biến đổi đã học và rút gọn biểu thức chứa căn thức, vận dụng vào bài tập
14
Luyện tập
- HS vận dụng các phép biến đổi, đã học vào rút gọn biểu thức có chứa căn thức tính toán, chứng minh đẳng thức
8
15
Căn bậc ba
- HS hiểu được khái niệm căn bậc ba, cách tìm căn bậc ba của 1 số, các tính chất về căn bậc ba, sử dụng máy tính tìm căn bậc ba của 1 số
16
Luyện tập
- HS vận dụng cách tìm căn bậc ba của 1 số vào làm bài tập, sử dụng máy tính để tìm căn bậc ba của 1 số
9
17
Ôn tập chương I (T1)
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, biết vận dụng các quy tắc vào tính toán, biến đổi biểu thức
18
Ôn tập chương I (T2)
- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai, rèn luyện kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai
10
19
Kiểm tra viết chương I
- Kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của HS trong chương I, HS vận dụng các kiến thức đã học và làm bài tập
20
Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số
- HS nắm được khái niệm hàm số, đồ, thị của hàm số, khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến
11
21
Luyện tập
- HS vận dụng tính các giá trị của hàm số, tại các giá trị của biến số, biết vẽ và tìm tọa độ các điểm của hàm số vận dụng giải bài tập
22
Hàm số bậc nhất
- HS nắm được khái niệm hàm số bậc nhất, các tính chất của hàm số bậc nhất
12
23
Luyện tập
- HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến, vận dụng tính chất của hàm số vào làm bài tập
24
Đồ thị của hàm số 
y = ax+b (a#0)
- HS nắm được cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a#0), xác định đồ thị hàm số là 1 đường thẳng, cách vẽ đồ thị hàm số
13
25
Luyện tập
- HS vận dụng cách vẽ đồ thị của hàm số vào giải bài tập
26
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
- HS nắm được khi nào 2 đường thẳng của đồ thị hàm số y = ax+b (a#0) và đường thẳng y = a’x+b’ (a’#0) song song với nhau, cắt nhau áp dụng vào bài tập
14
27
Luyện tập
- HS vận dụng điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt nhau vào giải bài tập
28
Hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (a#0)
- HS hiểu được khái niệm hệ số góc của đường thẳng 
y = ax+b và cách xác định hệ số góc của đường thẳng
15
29
Luyện tập
- HS vận dụng các vẽ đồ thị, hệ số góc của đường thẳng và giải bài tập
30
Ôn tập chương II
- Ôn tập, củng cố các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số, đường thẳng song song, làm bài tập
16
31
Ôn tập chương II
- Ôn tập, củng cố các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số, đường thẳng song song, làm bài tập
32
Kiểm tra viết chương II
- Kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của HS trong chương II, HS làm bài tập
33
Phương trình bậc nhất hai ẩn
- Hs nắm được khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn, tập nghiệm của PT bậc nhất hai ẩn, biểu diễn tập nghiệm trên tọa độ
34
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- hs nắm được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, minh họa hình học tập nghiệp của hệ PT, hệ PT tương đương
17
35
Luyện tập
- Ôn tập, củng cố hệ PT bậc nhất 2 ẩn, vận dụng vào giải bài tập
36
Giải hệ phương trình bằng phương phápthế
- HS nắm được quy tắc thế, vận dụng quy tắc vào giải hệ PT, HS vận dụng PP thế vào giải hệ PT
37
Ôn tập học kỳ I
- Ôn tập các kiến thức trong chương I, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, vận dụng làm bài tập
38
Ôn tập học kỳ I
- Ôn tập kiến thức trong chương II, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, vận dụng vào giải bài tập
18
39
Kiểm tra viết
học kỳ I
- Kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của HS trong học kỳ I, HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập
19
40
Trả bài kiểm tra
học kỳ I
- Trả, chữa bài cho HS rèn luyện cho HS kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập của mình
HỌC KỲ II
20
41
Luyện tập
- Ôn tập cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, vận dụng vào giải bài tập
42
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Nắm quy tắc cộng đại số, áp dụng vào giải hệ phương trình. Rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ phương trình bằng PP cộng đại số
21
43
Luyện tập
- Củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, vận dụng vào giải bài tập
44
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, vận dụng vào bài tập
22
45
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- HS tiếp tục giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, giải bài tập làm chung công việc
46
Luyện tập
- Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT, vận dụng giải một số dạng bài tập khác nhau.
23
47
Ông tập chương II
- Ôn tập về PT bậc nhất hai ẩn, hệ PT bậc nhất hai ẩn, rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ PT bậc nhất hai ẩn
48
Ông tập chương II
- Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT, rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ 2PT bậc nhất 2 ẩn
24
49
Kiểm tra viết
Chương II
- Kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của HS trong chương III, giải hệ PT bậc nhất 2 ẩn, làm bài tập tổng hợp
50
Hàm số
 y = ax2 (a#0)
- HS nắm được khái niệm, các tính chất của PT bậc hai một ẩn, khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến
25
51
Đồ thị của hàm số 
y = ax2 (a#0)
- HS nắm được hình dạng của đồ thị hàm số
 y = ax2 (a#0) , cách vẽ parabol
52
Luyện tập
- Củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2, rèn luyện cho Hs kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 từ đồ thị xác định hệ số của hàm số y = ax2 
26
53
Phương trình bậc hai một ẩn số
- HS nắm được định nghĩa của PT bậc hai một ẩn, xác định được hệ số của phương trình bậc hai, giải phương trình bậc hai, tìm nghiệm của phương trình bậc hai
54
Luyện tập
- HS xác định được các hệ số của PTBH, giải một số phương trình bậc hai
27
55
Công thức nghiệm của phương trình
 bậc hai
- HS nắm được công thức nghiệm của PT bậc hai một ẩn, áp dụng vào giải PT bậc hai, ĐK để PT có nghiệm
56
Luyện tập
- Củng cố công thức nghiệm của PT bậc 2, vận dụng vào giải bài tập, rèn luyện cho Hs kỹ năng giải PT bậc 2 
28
57
Công thức nghiệm thu gọn
- HS nắm được công thức nghiệm thu gọn của PT bậc 2 một ẩn, vận dụng công thức vào giải PT bậc hai 1 ẩn, rèn luyện kỹ năng giải PT bậc 2
58
Luyện tập
- Củng cố công thức nghiệm thu gọn, vận dụng vào giải PT bậc hai có hệ số b chẵn
29
59
Hệ thức vi ét 
và ứng dụng
- HS nắm được hệ thức viet, vận dụng hệ thức vi-ét vào tìm nghiệm của PT, tìm 2 số khi biết tổng và tính
60
Luyện tập
- Củng cố hệ thức vi-ét, vận dụng hệ thức vi-ét tìm nghiệm của PT bậc hai, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
30
61
Kiểm tra viết
- Kiểm tra đánh giá kết quả của HS về phương trình bậc 2, rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải phương trình bậc hai
62
Phương trình quy về phương trình
bậc hai
- HS biết phương pháp giải phương trình trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, PT tính bằng cách đưa về giải PT bậc hai 1 ẩn. Rèn luyện cho HS kỹ năng đưa PT về PT bậc hai 1 ẩn
31
63
Luyện tập
- HS vận dụng các phương pháp đã học đưa PT về PT bậc hai, rèn luyện cho HS kỹ năng đánh giá các dạng PT đưa về dạng PT bậc hai
64
Giải bài toán bằng cách lập PT
- HS nắm được các bước và cách giải BT bằng cách lập PT. Đưa BT về dạng BT giải PT bậc hai 1 ẩn
32
65
Luyện tập
- Củng cố cách giải BT bằng cách lập PT, rèn cho HS kỹ năng giải BT bằng cách lập PT
66
Ôn tập chương IV
- Ôn tập củng cố các kiến thức trong chương III, giải PT bậc hai, giải BT bằng cách lập PT, rèn luyện cho Hs kỹ năng giải PT bậc hai
33
67
Ôn tập học kỳ II
- Ôn tập các kiến thức trong chương III, vận dụng kiến thức vào làm bài tập, rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ PT
68
Ôn tập học kỳ II
- Ôn tập các kiến thức trong chương IV, rèn luyện cho HS kỹ năng giải PT bậc hai 1 ẩn
36
69
Kiểm tra viết 
Học kỳ II
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong học kỳ II và cả năm của Hs, Hs vận dụng các kiến thức đã học vào làm BT
37
70
Trả bài kiểm tra học kỳ II
- Trả chữa bài cho HS, HS tự đánh giá kết quả học tập của mình trong học kỳ II
PHẦN HèNH HỌC
TUẦN
TIẾT PPCT
TấN BÀI DẠY
MỤC TIấU CẦN ĐẠT
TÍCH HỢP 
MễI TRƯỜNG
GHI CHÚ
HỌC KỲ I
1
1
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
- Nắm được một số hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (ĐL 1,2) vận dụng làm VD1,2
2
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
- Nắm được một số hệ thức về đường thẳng trong tam giác vuông (ĐL 3,4) vận dụng làm ví dụ 3, làm bài tập
2
3
Luyện tập
- Vận dụng được một số hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, hệ thức về đường cao trong tam giác vuông, vận dụng vào giải bài tập
4
Luyện tập
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập. Rèn luyện cho Hs kỹ năng tính độ dài các cạnh trong tam giác vuông
3
5
Tỷ số lượng giác của góc nhọn 
- Nắm được khái niệm, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, vận dụng tính tỉ số của góc 450, 600
6
Tỷ số lượng giác của góc nhọn 
- Nắm được cách dùng góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó, tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. HS nắm được tỉ số lượng fiacs của các góc 300, 450, 600
4
7
Luyện tập
- HS làm các bài tập về tính tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính độ dài các cạnh của tam giác vuông vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn
8
Luyện tập
5
9
Luyện tập
10
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
- Vận dụng, sử dụng bảng lượng giác vào tra tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn, tìm số đo góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó, sử dụng máy tính vào giải bài tập
6
11
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
- Nắm được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vận dụng làm VD1, 2 rèn luyện kỹ năng tính toán
12
Luyện tập
- Vận dụng giải tam giác vuông, làm bài tập tính số đo các cạnh, các góc trong tam giác
7
13
ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời 
- Vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào xác định chiều cao của vật, không cần đo trực tiếp
HS thực hành theo quy trình thu dọn dụng cụ, giữ gìn vệ sinh MT thực hành
14
ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời 
- Vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn vào thực hành xác định khoảng cách trong đó 1 điểm không tới được. Rèn luyện cho HS kỹ năng đo đạc 
8
15
Ôn tập chương I
- Củng cố một số hệ thức về cạnh và đường cao trong Tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, vận dụng vào giải bài tập
16
Ôn tập chương I
- ễn tập củng cố các tỉ số lượng giác của góc nhọn, một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác vuông vận dụng vào giải bài tập
9
17
Kiểm tra viết chương I
- Kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của Hs trong chương I, HS vận dụng các kiến thức vào giải bài tập
18
Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
- Nắm được khái niệm đường tròn, cách xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. Rèn luyện cho HS kỹ năng xác định đường tròn
10
19
Luyện tập
- Củng cố các kiến thức về đường tròn, tính chất đối xứng, vận dụng vào giải bài tập
20
Đường kính và dây của đường tròn
- So sánh được độ dài của đường kính và dây của đường tròn quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, vận dụng vào bài tập
11
21
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Nắm được liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, vận dụng vào so sánh 2 dây cung trong đường tròn. Rèn luyện cho Hs kỹ năng so sánh dây cung trong đường tròn
22
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bàn kính của đường tròn
12
23
Luyện tập
- Vận dụng hệ thức liên hệ giữa K/c tâm đến đường thẳng và bán kính, vận dụng vào giải bài tập
24
Luyện tập
- Vận dụng hệ thức liên hệ giữa K/c tâm đến đường thẳng và bán kính, vận dụng vào giải bài tập
13
25
Các dấu hiệu nhận biết hai tiếp tuyến của đường tròn
- Nắm được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, áp dụng vẽ tiếp tuyến của đường tròn tại 1 điểm
26
Luyện tập
- Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến, cách xác định tiếp tuyến của đường tròn, vận dụng vào giải bài tập
14
27
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
- Nắm được định lí về 2 tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác, vận dụng vẽ đường tròn nội tiếp, bàng tiếp của tam giác
28
Luyện tập
- Củng cố tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác, vận dụng vào bài tập
15
29
Ôn tập học kỳ I
- Ôn tập củng cố các kiến thức về hệ thức trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, đường tròn, vận dụng vào giải bài tập
30
Ôn tập học kỳ I
- Ôn tập củng cố các kiến thức về hệ thức trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn, đường tròn, vận dụng vào giải bài tập
18
19
31
Kiểm tra viết học kỳ I
- Kiểm tra đánh giá kết quả nhận thức của HS trong học kỳ I, HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập tổng hợp
32
Trả bài kiểm tra học kỳ I
- Trả, chữa bài tập cho HS từ đó HS tự đánh giá kết quả nhận thức của mình trong học kỳ I, từ đó có hướng phấn đấu trong học kỳ II
HỌC KỲ II
20
33
Vị trí tương đối của hai đường tròn
- Nắm được ba vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất đường nối tâm của hai đường tròn, trong trường hợp 2 đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau
34
Vị trí tương đối của hai đường tròn 
(tiếp theo)
- Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính trong 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
21
35
Luyện tập
- Củng cố vị trí tương đối của 2 đường tròn, vận dụng các tính chất vào giải bài tập, ứng dụng vào thực tế
36
Ôn tập chương II
- Ôn tập hệ thống kiến thức trong chương II. Đường tròn, các tính chất vận dụng vào bài tập
22
37
Góc ở tâm. Số đo cung
- Nắm được thế nào là góc ở tâm, số đo của cung, cách so sánh hai cung dựa vào số đo, khi nào số đo của 1 cung bằng tổng số đo 2 cung còn lại
38
Liên hệ giữa
 cung và dây
- Nắm được các định lí về liên hệ giữa cung và dây, sử dụng cung để so sánh 2 dây và ngược lại
23
39
Luyện tập
- Củng cố kiến thức về số đo cung, cách so sánh 2 dât và 2 cung, vận dụng và giải bài tập
40
Góc nội tiếp
- Nắm được định nghĩa góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn, các hệ quả về số đo góc của góc nội tiếp
24
41
Luyện tập
- Củng cố các kiến thức về góc nội tiếp, số đo của góc nội tiếp, vận dụng vào giải BT
42
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Nắm được khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, liên hệ góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
25
43
Luyện tập
- Củng cố các tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vận dụng vào giải BT
44
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Nắm được thế nào là Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, liên hệ số đo góc với số đo 2 cung bị chắn
26
45
Luyện tập
- Củng cố Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn, vận dụng tính chất số đo góc và số đo của 2 cung bị chắn vào chứng minh bài tập
46
Cung chứa góc
- Nắm được bài tập quỹ tính “cung chứa góc” biết cách vẽ một cung khi biết số đo góc chắn cung đó, cách giải một bài toán quỹ tích
27
47
Luyện tập
- Củng cố bài toán quỹ tích vận dụng vào bài tập tìm tập hợp điểm, cách giải một bài toán quỹ tích
48
Tứ giác nội tiếp
- Nắm được định nghĩa tứ giác nội tiếp, các định lí thuận, đảo vế tứ giác nội tiếp một đường tròn, tổng 2 góc đối của một tứ giác nội tiếp đường tròn
28
49
Luyện tập
- Củng cố kiến thức về tứ giác nội tiếp, vận dụng vào bài tập tính toán, chứng minh tứ giác nội tiếp
50
Luyện tập
- Vận dụng các kiến thức về tứ giác nội tiếp vào giải bài tập
29
51
Đường tròn ngoại tiếp
Đường tròn nội tiếp
- Nắm được thế nào là đường trong ngoại tiếp một đa giác, đa giác đều luôn có 1 đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp
52
Độ dài đường tròn, cung trũn
- Nắm được công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn, vận dụng vào tính toán
30
31
32
33
34
53
Luyện tập
- Củng cố công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung trong vận dụng vào bài tập tính toán độ dài cung trong của 1 đường trong khi biết bán kính
54
Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Nắm được công thức tính diện tích hình tròn, cách tính diện tích hình quạt tròn khi biết bán kính và số đo của cung tròn, vận dụng vào bài tập
55
Luyện tập
- Củng cố công thức tính độ dài đường trong, cung tròn diện tích hình trong hình quạt tròn, vận dụng vào giải bài tập
56
Ôn tập chương III 
(Có thực hành giải toán trên MTCT)
- Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức về góc ở tâm, liên hệ giữa cung và dây cung, góc nội tiếp, góc có đỉnh bên trong và bên ngoài đường tròn, cung chứa góc, tứ giác nội tiếp vận dụng vào giải bài tập
35
57
Ôn tập chương III 
(Có thực hành giải toán trên MTCT)
- Củng cố kiến thức về độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn vận dụng vào giải bài tập
58
Kiểm tra viết 
chương III
- Kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của HS trong chương III về góc trong đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn
59
Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
- Nhận dạng được hình trụ, đáy và mặt xung quanh của hình trụ, cách tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
60
Luyện tập
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ, vận dụng vào giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng tính toán
61
Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Nhận dạng được hình nón, công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình nón cụt
62
Luyện tập
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, vận dụng công thức vào tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình nón cụt
63
Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 
- Nhận biết được hình cầu. Công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu, vận dụng vào bài tập
64
Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 
- Nắm được công thức tính thể tích của hình cầu, vận dụng vào bài tập tính thể tích của hình cầu
65
Luyện tập
- Củng cố công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu vận dụng vào giải bài tập
66
Ôn tập chương IV
- Ôn tập kiến thức trong chương IV, vận dụng vào giải bài tập
67
Ôn tập học kỳ II
- Ôn tập kiến thưc trong chương III về đường tròn, góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, vận dụng vào giải bài tập
68
Ôn tập học kỳ II
- Ôn tập, củng cố kiến thức tron

File đính kèm:

  • docKHGD TOAN9(2011-2012) giam tai.doc