Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

Bài 19 (tiết 3): Mục 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 9 (Tiếp theo).

Mục 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

Bài 20 (tiết 1): Mục I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.

Bài 20 (tiết 2): Mục II. Tình hình kinh tế - xã hội.

Mục II.2 chỉ nêu các giai cấp.

Bài 20 (tiết 3): Mục III. Tình hình văn hóa, giáo dục.

Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc (Không dạy)

Ghép tiết ôn tập và làm bài tập

Không điều chỉnh

Cả bài

Bài 23 (tiết 1): Mục I. Kinh tế

Bài 23 (tiết 2): MụcII.Văn hóa

 

doc10 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GDĐT 
TRƯỜNG THCS 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ KHỐI 6 
Học kỳ II năm học 2019-2020
(Thực hiện từ ngày 04 / 5/ 2020)
Tuần
Tiết
Chương
Bài/chủ đề
(đã điều chỉnh)
Kế hoạch thực hiện
23
23
CHƯƠNG III: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (từ năm 40 đến thế kỉ IX) 
Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) 
24
24
Bài 21 và bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) 
( tập trung vào khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân)
25
25
Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX 
( hướng dẫn học sinh 
lập bảng thống kê (tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, 
địa điểm, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa)
26
26
Bài 24. Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
- Dạy mục 1: Nước Chăm Pa độc lập
- Mục 2: Tình hình kinh tế, văn hóa Chăm Pa (thế kỉ II-thế kỉ X) (Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực văn hóa)
27
27
- Bài 25. Ôn tập chương III 
- Làm bài tập lịch sử.
Ghép tiết ôn tập và làm bài tập 
28
28
Kiểm tra 1 tiết.
29
29
CHƯƠNG IV:BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THẾ KỈ X
Chủ đề: Bước ngoặt lịch sử (đầu thế kỉ X)
Bài 26. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương
30
30
Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
31
31
Ôn tập và làm bài tập lịch sử
Ôn tập và làm bài tập lịch sử
32
32
Kiểm tra học kì II
Lớp: 7
Học kỳ II: 17 tuần (2 tiết/tuần x 17 = 34 tiết)
Tiết thứ
Chương
Bài/chủ đề
(sau khi đã điều chỉnh)
Lý do điều chỉnh/xây dựng
Thời lượng (số tiết dạy)
37
CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (XV-ĐẦU VI)
Bài 19 (3 tiết): Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) 
Cả bài
Bài 19 (tiết 1):
Mục 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
Mục 2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 
01
38
Bài 19 (tiết 2): Mục 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 9 (Tiếp theo).
01
39
Bài 19 (tiết 3): Mục 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 9 (Tiếp theo). 
Mục 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
01
40
Bài 20 (3 tiết): Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)
Bài 20 (tiết 1): Mục I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật.
01
41
Bài 20 (tiết 2): Mục II. Tình hình kinh tế - xã hội.
Mục II.2 chỉ nêu các giai cấp. 
01
42
Bài 20 (tiết 3): Mục III. Tình hình văn hóa, giáo dục.
Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc (Không dạy)
01
43
Bài 21: Ôn tập và làm bài tập chương IV
Ghép tiết ôn tập và làm bài tập 
01
Làm bài tập lịch sử
Không điều chỉnh
CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-VIII
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
Cả bài
44
Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII
Bài 23 (tiết 1): Mục I. Kinh tế 
01
45
Bài 23 (tiết 2): MụcII.Văn hóa
01
46
Bài 25 (4 tiết): Phong trào Tây Sơn
Bài 25 (tiết 1): Mục I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
01
47
Bài 25 (tiết 2): Mục II,III và Mục IV.2 thành Mục: Diễn biến phong trào Tây Sơn
01
48
Bài 25 (tiết 3): Mục II,III và Mục IV.2 thành Mục: Diễn biến phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
01
49
Bài 25 (tiết 4): Mục II,III và Mục IV.2 thành Mục: Diễn biến phong trào Tây Sơn (Tiếp theo)
01
Mục IV.1 Quân Thanh xâm lược nước ta (Không dạy)
Mục IV.3 Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
50
Lịch sử địa phương.
Không điều chỉnh
01
51
Làm bài tập lịch sử.
Không điều chỉnh
01
52
Ôn tập.
Không điều chỉnh
01
53
Làm bài kiểm tra
01
54
CHƯƠNG VI:VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Mục I. 1. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền (Chỉ giới thiệu việc thành lập nhà Nguyễn).
01
Mục II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân (Không dạy)
55
Bài 28 (2 tiết): Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII − nửa đầu thế kỉ XIX
Bài 28 (tiết 1): 
Mục I. Văn học, nghệ thuật
01
56
 Bài 28 (tiết 2): 
Mục II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật
01
57
Bài 29: Ôn tập chương V và VI
Cả bài (KK học sinh tự học)
01
58
Hướng dẫn học sinh tự học 
Nội dung :văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII − nửa đầu thế kỉ XIX
01
59
Hướng dẫn HS tìm hiểu 
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)
01
60
Hướng dẫn HS tìm hiểu 
 Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
01
61
Hướng dẫn HS tìm hiểu
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Thanh và Quang Trung xây dựng đất nước
01
62-67
Ôn tập
06
68
Kiểm tra học kì II
01
Tổng số tiết
34
Lớp: 8
Học kỳ II: 17 tuần (1 tiết/tuần x 17 = 17 tiết)
Tiết thứ
Chương
Bài/chủ đề
(sau khi đã điều chỉnh)
Lý do điều chỉnh/xây dựng
Thời lượng (số tiết dạy)
36
PHẦN 2: LỊCH SỬ VN (1858-1918)
-CHƯƠNG I:CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TDP (TỪ 1858-CUỐI XIX)
Chủ đề: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1884 (3 tiết)
Bài 24 (tiết 1): Mục I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
01
37
Bài 24 (tiết 2): Mục II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
01
38
Bài 25: Mục I. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì; 
Mục II. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến trong những năm 1882 – 1884.
01
39
Chủ đề: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX (2 tiết)
Bài 26: Mục I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra ‘‘Chiếu Cần vương’’
Mục II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
01
40
Bài 27: Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
01
41
Lịch sử địa phương
Không điều chỉnh
01
42
Làm bài tập lịch sử
Không điều chỉnh
01
43
Làm bài kiểm tra viết
01
44
CHƯƠNG II:XÃ HỘI VN TỪ 1897-1918
Chủ đề: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918(2 tiết)
Bài 29 (1 tiết): Mục I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914)
01
Mục II. Những chuyển biến của xã hội Việt Nam (HD HS tự học)
45
Bài 30 (1 tiết): Mục I. Phong trào yêu nước trước Chiến tranh thế giới thứ nhất
01
Mục II.2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
 (Không dạy)
46
Ôn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
Không điều chỉnh
01
47
Hướng dẫn HS tự học
Những chuyển biến của xã hội Việt Nam
01
48
Hướng dẫn HS tìm hiểu
Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)
01
49-51
Ôn tập
03
52
Kiểm tra học kì II
01
Tổng số tiết
17
Lớp: 9
Học kỳ II: 17 tuần (2 tiết/tuần x 17 = 34 tiết)
Tiết thứ
Chương
Bài/chủ đề
(sau khi đã điều chỉnh)
Lý do điều chỉnh/xây dựng
Thời lượng (số tiết dạy)
19
CHƯƠNG I:
VN TRONG NHỮNG NĂM 1919-1930
Chủ đề: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài (1919-1925) và sự thành lập của tổ chức Tân Việt CM Đảng
- Ghép bài 16 với mục II bài 17
01
20
CHƯƠNG II:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939
Chủ đề:Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
- Ghép mục IV bài 17 và bài 18
- Mục I: Hội nghị thành lập Đảng
01
- MụcII. Luận cương chính trị (10 -1930) (tự học có hướng dẫn)
- Dạy mục III:Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
21
Chủ đề:. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935
-Ghép bài 19,20
-Bài 19:
Mục I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
01
Mục II. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết – Nghệ Tĩnh
- Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936 – 1939 9 Không dạy) )
22
CHƯƠNG III:CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CMT8/1945
Chủ đề:Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
- Ghép bài 21,22
- Bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 – 1945 (Không dạy)
01
Bài 22:
- Mục I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5- 1941)
- Mục II.2. Cao trào kháng Nhật cứu nước Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (Tự học có hướng dẫn)
23
Chủ đề: Tổng khởi nghia tháng 8/1945
- Dạy mục I:Lênh tổng k/n được ban bố
- Ghép mục II,mục III: Mục Diễn biến
- Dạy mục IV: Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi
01
24
CHƯƠNG IV: VN TỪ SAU CMT8 ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Chủ đề: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- Dạy Mục I: Tình hình nước ta sau CMT8
01
25
- Ghép mục II.III.IV,V,VI thành mục:Củng cố chỉnh quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc 
01
26
CHƯƠNG V:VN TỪ CUỐI 1945-1954
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)
- Mục I. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ (19-12-1946)
01
- Mục II. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
27
- Mục IV. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947
28
Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953)
Mục I. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
01
Mục II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (Tự học)
Mục III. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2-1951)
Mục IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt (Không dạy)
29
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)
- Dạy mục I
- Mục II. Cuộc tiến công chiến lược Đông–Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
01
30
- Mục III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)
01
- Dạy mục IV: Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi
31
LSĐP: Cách mạng vô sản ở Thanh Hóa.
Không điều chỉnh
01
32
Kiểm tra viết
01
33
CHƯƠNG VI:VN TỪ 1954-1975
Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc.
Bài 28 (tiết 1): 
- Mục I. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương
01
- Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960) 
(Không dạy)
Mục III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới ‘‘Đồng khởi’’ (1954-1960)
34
Bài 28 (tiết 2):
- Mục IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965), ( HDTH)
01
- MụcV. MN Chiến đấu chống chiến lược ‘‘Chiến tranh đặc biệt’’ của Mĩ.
(HD lập bảng thống kê)
35
Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước((1954-1975)
Bài 29(tiết 1):
-Mục I.2. Chiến đấu chống chiến lược ‘‘Chiến tranh cục bộ’’ của Mĩ 
-Mục I.3.Cuộc tổng tến công Mậu Thân(1968)
-Mục II :MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại ,vừa sản xuất(1965-1968)
01
36
Bài 29 (tiết 2): Mục III.2. Chiến đấu chống chiến lược ‘‘Việt Nam hóa chiến tranh’’ và ‘‘Đông Dương hóa chiến tranh’’ của Mĩ (1969- 1973).
01
Mục IV. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969-1973).
Mục V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
37
Bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973 - 1975)
Mục I. MB khắc phục hậu quả chiến tranh (không dạy)
01
Mục II. Đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam
Mục III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
38
LSĐP: Thanh Hóa trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
Không điều chỉnh
01
39
Chương VII:VN từ 1974-2000
Bài 31. Việt Nam trong những năm đầu sau đại thắng Xuân 1975
- Mục I.II (Không dạy)
Mục III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975-1976)
01
40
Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)
Mục II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000)
01
41
Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000
Tự học có hướng dẫn
01
42
Hướng dẫn HS tự học 
Luận cương chính trị (10 -1930)
01
43
Hướng dẫn HS tự học 
Cao trào kháng Nhật cứu nước Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
01
44
Hướng dẫn HS tự học 
Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
01
45
Hướng dẫn HS tự học 
Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
01
46
Hướng dẫn HS tự học 
MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất (1965-1968)
01
47
Hướng dẫn HS tự học 
Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1969-1973).
01
48
Hướng dẫn HS tự học 
Đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam
01
49
Ôn tập
01
50
Ôn tập
01
51
Ôn tập
01
52
Kiểm tra học kì
01
Tổng số tiết
34
TỔ TRƯỞNG
, ngày 20 tháng 4 năm 2020
HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docPPCT su 6789 dieu chinh_12819049.doc