Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Thiện Khôi
Giới thiệu bài (1 )
- Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (16 )
v Mục tiêu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
v Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài thơ.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Củng cố và mở rộng vốn từ (18 )
v Mục tiêu :
Củng cố và mở rộng vốn tư qua trò chơi ô chữ.
v Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ. Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô chữ in màu được 20 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm. Nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm. Nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian là 10 phút. Tổng kết nhóm nào đạt được điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
- Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô, GV kết hợp hỏi lại nghĩa của từ.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập luyện 8.
ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Cách tiến hành : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài thơ. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Củng cố và mở rộng vốn từ (18’ ) Mục tiêu : Củng cố và mở rộng vốn tư qua trò chơi ô chữ. Cách tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ. Mỗi từ tìm đúng tính 10 điểm, sai trừ 5 điểm. Tìm đúng từ ở ô chữ in màu được 20 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm. Nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm. Nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian là 10 phút. Tổng kết nhóm nào đạt được điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. - Khi mỗi nhóm đọc từ trong ô, GV kết hợp hỏi lại nghĩa của từ. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập luyện 8. - Các nhóm cùng thảo luận để tìm từ, 1 HS viết vào ô chữ theo gợi ý từng bước của GV : + Bước 1 : Ghi chữ vào tất cả các ô trống bắt đầu mỗi từ. + Bước 2 : Dựa vào nghĩa cho trước ở từng dòng tìm từ thích hợp ghi vào từng ô. + Bước 3 : Sau khi tìm 8 từ, tìm từ hàng dọc. - HS điền vào ô chữ trong vở. Dòng 1 : TRẺ EM Dòng 2 : TRẢ LỜI Dòng 3 : THUỶ THỦ Dòng 4 : TRƯNG NHỊ Dòng 5 : TƯƠNG LAI Dòng 6 : TƯƠI TỐT Dòng 7 :TRẺ THƠ Dòng 8 :TÔ MÀU Từ ở ô chữ in màu TRUNG THU Thứ ............. ngày .............. tháng .............. năm 2014 Tuần 9 tiết Tiếng Việt ƠN TẬP tiết 8 - Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kĩ năng GHKI. - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày sạch đẹp; tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi tồn bài. - Viết được đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học. Thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của PGD. Tuần 9; Tiết ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui buồn. Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện vui buồn. - Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn; kĩ năng thể hiện sự cảm thơng chia sẻ khi bạn vui buồn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Vở BT Đạo đức 3 - Tranh minh họa của tình huống của hoạt động 1, tiết 1 - Cây hoa để chơi trị chơi Hái hoa dân chủ - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Khởi động :Cả lớp hát tập thể bài Lớp chúng ta đồn kết , nhạc và lời của Mộng Lân. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ A-Kiểm tra bài cũ: Vài HS đọc ghi nhớ B-Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài “ Chia sẻ vui buồn cùng bạn “ 2. HĐ1: Thảo luận phân tích tình huống ( BT 1 trang 16) *Mục tiêu : HS biết 1 biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn . *Cách tiến hành : 1 .GV yêu cầu hs quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh . 2 .GV giới thiệu tình huống . 3 .HS thảo luận nhĩm nhỏ về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử 4 .GV kết luận : Khi bạn cĩ chuyện buồn , em cần động viên , an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng như : giúp bạn chép bài , giảng lại bài cho bạn nếu bạn nghỉ học ; giúp bạn làm một số việc nhà để bạn cĩ thêm sức mạnh vượt qua khĩ khăn . 3. HĐ 2: Đĩng vai ( BT 2 trang 16 ) *Mục tỉêu : HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn trong các tình huống . *Cách tiến hành : 1 .GV chia nhĩm , yêu cầu các nhĩm xây dựng kịch bản và đĩng vai một trong những tình huống . 2 .HS thảo luận nhĩm , xây dựng kịch bản và đĩng vai . 3 .Các nhĩm hs lên đĩng vai . 4 .HS cả lớp nhận xét , rút kinh nghiệm . 5 . GV kết luận : - Khi bạn cĩ chuyện vui , cần chung vui chúc mừng cùng bạn - Khi bạn cĩ chuyện buồn , cần an ủi , động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng . . HĐ 3 :Bày tỏ thái độ ( BT 3 trang 17) *Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ trước những ý kiến cĩ liên quan đến nội dung bài học . *Cách tiến hành : 1 .GV lần lượt đọc từng ý kiến , hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành , khơng tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ , xanh , trắng . 2 .Thảo luận về lý do tán thành , khơng tán thành , lưỡng lự đối với từng ý kiến . 3 .GV kết luận : Tán thành : a , c, d , đ , e . Khơng tán thành : b C-Củng cố, dặn dị: -Quan tâm , chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp , trong trường , nơi ở -Sưu tầm các truyện , tấm gương , ca dao , tục ngữ , bài thơ bài hát nĩi về tình bạn , về sự cảm thơng chia sẻ vui buồn cùng bạn . - HS nĩi nội dung tranh - HS phát biểu trình bày ý kiến cá nhân - Vài hs nhắc lại . - Đĩng vai theo tình huống Vài hs nhắc lại - HS phát biểu ý kiến của mình trước những tình huống GV nêu ra. . Rút kinh nghiệm: Tuần 9 tiết TỐN Bài dạy : LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Thước mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: a-Hoạt động 1: Giới thiệu về số đo có 2 đơn vị đo Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: * Bài 1: + Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và y/c học sinh đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước m + Đoạn thẳng AB dài 1 m và 9 cm ta có thể viết tắt 1 m và 9 cm là 1 m 9 cm và đọc là 1 mét 9 xăng-ti-mét + Viết lên bảng 3m2dm=dm và y/c hs đọc + Muốn đổi 3 m 2 dm thành dm ta thực hiện như sau: + 3 m bằng bao nhiêu dm? + Vậy 3 m 2 dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm + Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vị thành số đo có 1 đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đựơc đổi với nhau + Y/c học sinh tiếp tục làm các phần còn lại của bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. b- Cộng-trừ-nhân-chia các số đo độ dài * Bài 2: + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm vào vở + Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị + Chữa bài và cho điểm học sinh. c- So sánh các số đo độ dài * Bài 3: + Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài + Viết lên bảng 6 m 3 cm7m + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho kết quả so sánh + Y/c học sinh tự làm tiếp bài + Gọi học sinh nhận xét bài của bạn + Chữa bài và cho điểm học sinh. 3.Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò: + thầy â vừa dạy bài gì? + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học + Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm + Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét + Đọc: 3mét 2 đề-xi-mét bằngđề-xi-mét + 3 m = 30 dm + Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài + Học sinh làm vào vở, 2 học sinh lên bảng + Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả + 6 m 3 cm < 7m vì 6 m 3 cm = 603 cm 7 m = 700 cm mà 603cm < 700cm + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : PGD&ĐT U MINH THƯỢNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường TH & THCS Minh Thuận 2 Độc lập – tự do – hạnh phúc KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần thứ 10 Từ ngày . / . / đến ngày . / . / LỚP 3/1 Thứ Tiết Mơn Tên bài dạy Ghi chú Thứ Hai 1 Chào cờ 2 Tập đọc Giọng quê hương 3 Kể chuyện Giọng quê hương 4 Tốn Thực hành đo độ dài Bài 1,2,3ab 5 Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân và lườn. trị... Thứ Ba 1 Chính tả Nghe viết : Quê hương ruột thịt 2 Tập đọc Thư gửi bà 3 Tốn Thực hành đo độ dài tt Bài 1,2 4 Nhạc Học hát bài: Lớp chúng ta đồn kết 5 Thủ cơng Ơn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình Thứ Tư 1 Thể dục Động tác vươn thở, tay, chân và lườn. trị.. 2 LT - VC So sánh. Dấu chấm 3 TN-XH Các thế hệ trong một gia đình 4 Tốn Luyện tập chung Bài 1,2D1234,3D1,4,5a 5 Thứ Năm 1 TN-XH Họ nội, họ ngoại 2 Mĩ Thuật Tập mơ tả các hình ảnh và màu sắc trên .. 3 Tập viết Ơn chữ hoa G tt 4 Tốn Kiểm tra định kì GHKI 5 Thứ Sáu 1 Chính tả Nghe viết : Quê hương 2 TLV Tập viết thư và phong bì thư 3 Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn t2 4 Tốn Bài tốn giải bằng hai phép tính Bài 1,3 5 SHL BGH Duyệt tuần thứ GIÁO VIÊN HIỆU TRƯỞNG Huỳnh Thiện Khơi Tuần 10; tiết. Thứ. ngày . Tháng. Năm 2015 Tập đọc – kể cuyện GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân va65tqua lời đối thoại trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa tình cảm thiết tha gắn bĩ của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nĩi thân quen. - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa. hs khá kể được tồn bộ câu chuyện. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1 . Ổn định tổ chức 2 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. * Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Xin lỗi.// Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là...// (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu) - Dạ, không !// Bây giờ tôi mới được biết hai anh.// Tôi muốn làm quen...// (giọng nhẹ nhàng, tha thiết) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của truyện. - Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ? - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ? - Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? - Anh thanh niên trả lời Thuyên và Đồng như thế nào ? - Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS thi đọc. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. * Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau * Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. - Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và thể hiện tình cảm khi đọc các lời thoại. - Thực hiện yêu cầu của GV. * 3 nhóm thi đọc tiếp nối. - Thuyên và Đồng vào quán để hỏi - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán - Bầu không khí trong quán ăn - Lúc hai người đang lúng túng vì - Thuyên bối rối vì không nhớ được - Anh thanh niên nói - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói - Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu - HS thảo luận cặp đôi và trả lời : - 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện, Thuyên, anh thanh niên. - 2 đến 3 nhóm thi đọc. KỂ CHUYỆN Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (1’) Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành : - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang 78, SGK. - Yêu cầu HS xác định nội dung của từng bức tranh minh hoạ. + Tranh 1 : Thuyên và Đồng vào quán ăn. Trong quán ăn có ba thanh niên đang ăn uống vui vẻ. + Tranh 2 : Anh thanh niên xin phép được làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng. Kể mẫu - GV gọi 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. Kể theo nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm. Kể trước lớp - Tuyên dương HS kể tốt. - Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại câu chuyện Giọng quê hương. - 3 HS trả lời : + Tranh 3 : Ba người trò chuyện. Anh thanh niên nói rõ lí do mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng. Ba người xúc động nhớ về quê hương. - HS 1 kể đoạn 1, 2 ; HS 2 kể đoạn 3 ; HS 3 kể đoạn 4, 5. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. Củng cố, dặn dò (1’) - Quê hương em có giọng đặc trưng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS phát biểu ý kiến. Tuần 10 tiết TỐN Bài dạy : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác ) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Thước mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập thực hành : Mục tiêu:Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành * Bài 1: + Gọi 1học sinh đọc đề bài + Y/c học sinh nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước + Yêu cầu học sinh cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng * Bài 2: + Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì + Đưa ra chiếc bút chì và y/c học sinh nêu cách đo chiếc bút chì này + Y/c học sinh tự làm còn phần còn lại * Bài 3: + Cho hs quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m + Y/c học sinh ước lượng độ cao của bức tường lớp + Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng , sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả + Làm tương tự với các phần còn lại + Tuyên dương những học sinh ước lượng tốt 3 .Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò + Về nhà làm bài + Nhận xét tiết học + 3 học sinh lên bảng + Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài đựơc nêu ở bảng sau: đoạn thẳng AB dài 7cm; đoạn thẳng CD dài 12 cm; đoạn thẳng EG dài 1dm 2cm + Chấm 1 điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn,sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ + Vẽ hình, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Đo độ dài của 1 số vật + Đặt 1 đầu của bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì + Thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp + Học sinh ước lượng và trả lời Tuần 10; tiết Thứ. ngày . Tháng. Năm 201 CHÍNH TẢ QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết chính xác bài Quê hương ruột thịt. - Tìm và viết được tiếng cĩ vần oai / oay. Làm được bài tập 3.. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra về các trường hợp chính tả cần hân biệt của bài chính tả trước. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài ( 1 phút ) - Giờ chính tả này các em sẽ nghe và viết lại bài văn Quê hương ruột thịt và làm các bài tập chính tả phân biệt oai/oay ; l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả (21’) Mục tiêu : Nghe - viết chính xác bài Quê hương ruột thịt. Cách tiến hành : a) Tìm hiểu nội dung bài viết - GV đọc bài văn một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại. Hỏi : Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Bài văn có mấy câu ? - Trong bài văn, những dấu câu nào được sử dụng ? - Trong bài những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa nêu. - Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (9’) Mục tiêu : Làm đúng các bài tập chính tả : Tìm từ chứa tiếng có vần oai/oay và thi đọc nhanh, viết đúng tiếng có phụ âm đầu l/n hoặc thanh hỏi/thanh ngã. Cách tiến hành : Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút cho HS. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 2 nhóm đọc các từ mình tìm được, các nhóm có từ khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng và làm bài vào vở. Bài 3 - GV chọn phần phần b. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Thi đọc : GV làm trọng tài. + Thi viết : - Gọi HS xung phong lên thi viết. Mỗi lượt 3 HS. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập viết lại cho nhanh và đẹp. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và chuẩn bị bài sau. - Tìm tiếng có vần uôn/uông. - HS ngồi dưới lớp làm bài vào vở nháp. - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chị lại hát ru con bài hát ngày xưa. - Bài văn có 3 câu. - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm. - Chữ Sứ phải viết hoa vì là tên riêng của người ; Chỉ, Chính, Chị, Và là chữ đầu câu. Chữ Quê là tên bài. - HS nêu :ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ,... - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập. - Đọc bài làm và bổ sung. - Đọc và làm bài vào vở : + oai : củ khoai, khoan khoái, ngoài, bà ngoại, ngoái lại, quả xoài, thoải mái, loại bỏ, toại nguyện, phiền toái, choai choai,... + oay : xoay, gió xoáy, ngó ng
File đính kèm:
- TUAN_9_CKT.doc