Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

1. On định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập của từng HS

- Nhận xét

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng

b) Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.

- Giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- Liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá

- Đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các ngyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dứa

c) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

- Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan

+ Cắt các nan dọc: Cắt hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.

+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô dài 9 ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và dán nẹp xung quanh.

Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa

+ Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng liền kề.

+ Dan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít vơi đường nối liền các nan dọc.

+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất.

+ Đan nan ngang thứ 3 giống như đan nan ngang thứ 1

+ Đan nan ngang thứ 4 giống như đan nan thứ 2.

* Chú ý đan y như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7. Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.

- Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng an xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột (giống như tấm đan ở hình 1). Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.

 

doc44 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’
13’
10’
7’
3’
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ: Ông tổ nghề thêu.
 Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài (tranh): Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu: Đọc toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Hướng dẫn đọc từng dòng thơ và luyện phát âm từ khó. Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh nếu các em mắc lỗi.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. Theo dõi, hướng dẫn ngắt giọng cho đúng ở mỗi câu. 
c) Luyện đọc theo nhóm.
-HS thiđọc nối tiếp
-Nhận xét 
-HS đọc toàn bài
a) Tìm hiểu bài:
Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?
Em thấy bức tranh của cô giáo thế nào? Em hãy tả lại bức tranh đó bằng lời của mình.
Bàn tay cô giáo như thế nào?
d) Luyện đọc lại bài và học thuộc lòng: 
 Tuyên dương học sinh, nhóm đọc tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bổ sung nhận xét của học sinh.
 - Học bài và chuẩn bị bài sau: Người trí thức yêu nước.
- Hát đầu giờ.
- 3 học sinh lên bảng đọc và trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
Đọc các từ khó dễ lẫn khi đọc bài.
Đọc tiếp nối, mỗi học sinh đọc một khổ thơ. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Đọc phần chú giải trong Sgk.
Đọc đoạn theo nhóm. Đại diện từng nhóm đọc bài
5 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- 1 học sinh đọc cả bài. Cả lớp đọc thầm.
Từ một tờ giấy trắng, thoắt cái cô đã gấp xong chiếc thuyền cong cong xinh xắn; từ một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra mặt trời với những tia nắng tỏa; thêm một tờ giấy xanh bàn tay cô cắt thật nhanh, vậy là mặt nước dập dềnh với những con sóng lượn quanh mặt thuyền hiện ra trước mắt.
Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Những con thuyền cong cong, xinh xắn dập dềnh trên mặt biển xanh mênh mông. Mặt trời đang phô lên những tia nắng đỏ.
Bàn tay cô thật khéo léo./ Bàn tay cô tạo nên bao điều kỳ diệu./ 
- 2 HS giỏi đọc lại bài.
- Luyện đọc lại theo nhóm.
- Thi đọc thuộc lòng giữa các nhóm.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
 --------------------------------------------------
 TOÁN
Tiết 103 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. KT Biết trừ nhẩm các số tròn trăm ,tròn nghìn có đến bốn chữ số .
Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải toán hai phép tính.
2. KN: Vận dụng bài học vào giải các bài toán có liên quan.
 3. TĐ: Giáo dục tính kiên nhẫn khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Giáo án.
 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
6’
6’
8’
10’
3’
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
b) Luyện tập – thực hành:
Bài 1: (cột 1,2)Tính nhẩm
 Nhận xét, sửa bài, ghi điểm.
 Bài 2: Tính nhẩm( theo mẫu)
 Nhận xét, sửa bài, ghi điểm.
 Bài 3: Đặt tính rồi tính
 Sửa bài, ghi điểm.
Bài 4:
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 - HD để HS tìm ra 2 cách giải.
 Nhận xét, sửa bài, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- Hát đầu giờ.
- 3 học sinh lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bảng con.
3546
_ 
2145
1401
5673
_ 
2135
3538
5489
 -
3564
1925
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
Đọc đề bài. 
Trả lời miệng kết quả. HS khác nhận xét.
Đọc yêu cầu.
Nêu miệng kết quả(truyền điền )û. Vả lớp theo dõi nhận xét.
Đọc yêu cầu bài tập.
4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
7284
_
 3528
4756
9061
_ 
4503
4558
6473
_ 
5645
 828
4492
 -
833
3559
Đọc bài toán.
Một kho có 4720kg muối, lần đầu chuyển đi 2000kg muối, lần sau chuyển đi 1700kg muối.
Trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam muối.
2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
Có: 4720kg
Chuyển lần 1: 2000kg
Chuyển lần 2: 1700kg
Còn:kg?
Bài giải
Cách 1: 
Số ki-lô-gam muối cả hai lần chuyển là:
2000 + 1700 = 3700(kg)
Số muối còn lại trong kho là:
4720 – 3700 = 1020(kg)
Đáp số: 1020kg.
Cách 2:
Số muối còn lại sau khi chuyển lần 1 là:
4720 – 2000 = 2720(kg)
Số muối còn lại trong kho là:
2720 – 1700 = 1020(kg)
Đáp số: 1020kg
- 1 HS nhận xét giờ học.
--------------------------------
CHÍNH TẢ
Tiết 41:Nghe - Viết: Ông tổ nghề thêu 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Nghe – viết đúng bài Ông tổ nghề thêu( Từ Hồi còn nhỏtriều đình nhà Lê).
Làm các bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân biệt chính tả, viết đúng – đẹp các chữ có trong bài viết, viết chữ đều nét, đúng độ cao các con chữ.trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
3.Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. Trình bày bài sạch đẹp.
Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Bài tập 2a viết sẵn trên bảng lớp.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
15’
8’
3’
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc cho học sinh viết: xao xuyến, gầy guộc, lem luốt, sáng suốt.
Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài:Ghi tên bài lên bảng.
Hướng dẫn viết chính tả:
Nội dung đoạn viết.
 + Đọc mẫu bài.
+ Những từ ngữ nào cho thấy Trần Quốc Khái rất ham học?
Hướng dẫn cách trình bày.
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
Hướng dẫn viết từ khó:
 + Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai.
 *Viết chính tả.
 + Đọc mẫu lần 2.
 + Đọc cho HS viết bài.
Soát lỗi: Đọc soát lỗi.
Chấm bài: Thu 10 bài chấm, nhận xét.
Giáo dục học sinh kiên nhẫn khi viết bài. Ý thức trình bày bài sạch sẽ.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: 
 Nhận xét bài làm của học sinh, ghi điểm, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh.
4. Củng cố, dặn dò.
Bổ sung nhận xét của học sinh.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Bàn tay cô giáo”.
- Hát đầu giờ.
3 học sinh lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 2 HS đọc lại.
Cậu học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm, không có đèn cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng để học.
Bài viết có 4 câu.
Những chữ đầu câu: Hồi, Cậu, Tối, Chẳng và tên riêng: Trần Quốc Khái, Lê phải viết hoa.
Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai: đốn củi, vỏ trứng, đỗ tiến sĩ,
Viết bảng con các từ vừa tìm được.
Đọc lại các từ vừa viết bảng.
Nghe - viết bài.
Đổi vở soát lỗi.
Theo dõi cô giáo nhận xét để rút kinh nghiệm ở bài viết sau.
- Học sinh đọc yêu cầu của đề.
- 2 học sinh lên bảng thi đua làm, dưới lớp làm phiếu học tập.
- Đọc lại lời giải và làm vào vở.
Chăm – trở – trong – triều – trước – trí – cho – trọng – trí – truyền – cho.
1 học sinh nhận xét giờ học.
 ÂM NHẠC
 Tiết 21: Học hát: Cùng múa hát dưới trăng
 I.Mục tiêu	
 -Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 - Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II.Chuẩn bị:
-nhạc cụ ,chép lời ca vào bảng phụ.
Tranh ảnh minh họa bài hát.
III. Lên lớp.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
25’
3’
1.ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới:
Gtb:ghi bảng.
Hoạt động 1:Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
-GV hát mẫu lới 1:
GV cho hs đọc lời ca.
Dạy hát từng câu.
-Theo dõi sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
Hướng dẫn hs thực hiện
Theo dõi sửa sai.
Tổ chức cho hs chơi trò chơi .
Hd học sinh thực hiện.
4.Củng cố –dặn dò
Cho HS nhận xét tiết học
Hát.
Lắng nghe.
Lắng nghe GV hát mẫu 
Cả lớp đọc lời ca 
Hát từng câu theo hướng dẫn của gv 
HS dứng hát ,đung đưa theo nhịp 3/8
 Mặt trăng tròn nhô lên
 Tỏa sáng xanh khu rừng
HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Mặt trăng tròn nhô lên. Tỏa sáng 
 X x x x xx x x
xanh khu rừng.
 x x xx
Hai HS ngồi đối diện nhau , phách 1 từng em vỗ tay , phách thứ 2 và 3 các em lần lượt vỗ vào lòng bàn tay của nhau . 
 ---------------------------------
THỦ CÔNG
	Tiết 21:	Đan nong mốt
Mục tiêu:
Kiến thức: Biết cách đan nong mốt.
 -Kẻ,cắt được các nan tương đối đều nhau.
Kỹ năng: Đan được nong mốt .Dồn được nan nhưng có thể chưa khít .Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
*Với HS khéo tay : Kẻ ,cắt được cá nan đều nhau.Đan được tấm nan nong mốt.Các nan đan khít nhau.Nẹp đượctấm đan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc ,nan ngang trên tấm đan hài hòa.Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giải.
Thái độ: Yêu thích các sản phẩm đan nan
Chuẩn bị:
1. GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán
2. HS: Giấy bìa màu, bút chì, thước, kéo, hồ dán.
Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
5’
10’
13’
3’
Oån định lớp
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của từng HS
- Nhận xét
Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng
b) Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá
- Đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng các ngyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dứa
c) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
+ Cắt các nan dọc: Cắt hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
+ Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô dài 9 ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và dán nẹp xung quanh.
Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa
+ Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng liền kề.
+ Dan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít vơi đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3 giống như đan nan ngang thứ 1 
+ Đan nan ngang thứ 4 giống như đan nan thứ 2.
* Chú ý đan y như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7. Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng an xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột (giống như tấm đan ở hình 1). Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
+ Tổ chức cho HS thực hành đan theo nhóm.
+ Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm đẹp sản phẩm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng đan nan của HS.
- Giờ sau mang bìa màu, thước, bút chì, kéo, hồ dán để thực hành bài này.
- Cả lớp hát một bài
- Hs để dụng cụ lên bàn
- HS nhắc lại tựa bài
- Quan sát nhận xét
- Cả lớp lắng nghe
Theo dõi và cùng kết hợp thao tác theo cô giáo.
- Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan
Cắt các nan dọc: Cắt hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc.
Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô dài 9 ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và dán nẹp xung quanh.
- Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa
+ Cách đan nong mốt là nhấc một nan, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng liền kề.
+ Dan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít vơi đường nối liền các nan dọc.
+ Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ 3 giống như đan nan ngang thứ 1 
+ Đan nan ngang thứ 4 giống như đan nan thứ 2.
* Chú ý đan y như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7. Đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau.
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng an xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột (giống như tấm đan ở hình 1). Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
HS nhắc lại cách đan nong mốt
- Thực hành đan nong mốt theo nhóm
- Trình bày sản phẩm theo nhóm
- Nhận xét tiết học.
=====================
Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2010
CHÍNH TẢ
Tiết 42: Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo 
I. Mục tiêu:
Nhớ- viết bài thơ Bàn tay cô giáo.
Làm bài tập chính tả phân biệt ch/tr.
 - Luyện kỹ năng phân biệt chính tả. Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ, các chữ. Đúng tốc độ.trình bày đúng khổ thơ,dòng thơ 4 chữ.
 - Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. Tư thế ngồi, cách cầm bút.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Viết sẵn bài tập 2a) lên bảng.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
8’
15’
7’
3’
1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc cho học sinh viết: đổ mưa, đỗ xe, ngã ngửa, ngả mũ.
Nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn viết chính tả:
Trao đổi về nội dung đoạn viết.
 + Đọc mẫu bài(đọc thuộc lòng).
+ Từ bàn tay khéo léo của cô giáo, các em HS đã thấy những gì?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
Hướng dẫn cách trình bày:
 + Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
+ Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó:
 + Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai.
 + Cho học sinh viết từ khó.
Viết chính tả: Đọc lần 2. Theo dõi và chỉnh đốn tư thế ngồi viết của học sinh. Nhắc nhở cách trình bày.
Soát lỗi: Đọc soát lỗi.
Chấm bài: Thu 10 bài chấm, nhận xét.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a.
 Nhận xét bài làm của học sinh, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Bổ sung nhận xét của học sinh.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Ê-đi-xơn.
- Hát đầu giờ.
- 3 học sinh lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
Theo dõi GV đọc mẫu. 2 HS đọc lại.
chiếc thuyền, ông mặt trời, sóng biển.
Bàn tay cô khéo léo, mềm mại như có phép màu đã đem đến cho HS niềm vui và bao điều kỳ lạ.
Bài thơ có khổ.
Mỗi dòng thơ có 4 chữ.
Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 3ô.
Giữa hai khổ thơ để cách một dòng.
Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn, thoát, mềm mại, biển biếc, sóng vỗ, 
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được.
Đọc lại các từ vừa viết bảng.
Nhớ lại bài - viết bài.
Đổi vở soát lỗi.
Theo dõi cô giáo nhận xét để rút kinh nghiệm ở bài viết sau.
- Đọc yêu cầu của đề.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
Đọc kết quả đúng: trí thức – chuyên – trí óc – chữa bệnh – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ.
1 học sinh nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 21:Nhân hóa.
Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
I. Mục tiêu: học sinh:
 Nắm được ba cách nhân hóa.
 Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Trả lời đúng các câu hỏi.
Tìm những sự vật nhân hóa trong bài thơ Ông trời bật lửa. 
Liên hệ tìm được sự vật nhân hóa quanh em.
 - GDHS nói, viết phải thành câu. 
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Ghi sẵn đoạn văn thiếu dấu phẩy lên bảng.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
6’
10’
7’
5’
3’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Đặt dấu phẩy vào đúng các câu trong đoạn văn sau:
Thuở ấy giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm được rất nhiều nước. Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta chúng đã hoàn toàn thất bại trước tinh thần chiến đấu anh dũng của cha ông ta.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
HD làm bài tập:
Bài 1:Đọc bài thơ:
Bài 2:Những sự vật nào trong bài thơ trên được nhân hoá,. Chúng được nhân hoábằng cách nào?
Chốt lời giải đúng.
Nhận xét, ghi điểm.
Tên các sự vật được nhân hóa
Cách nhân hóa
a) Các sự vật được gọi bằng
b) Các sự vật được miêu tả bằng từ ngữ
c) Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào?
Mặt trời
Ông
bật lửa 
Mây
Chị
kéo đến 
Trăng sao
trốn 
Đất
nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước 
Mưa
xuống 
Nói với mưa thân mật như với một người bạn: 
Xuống đi nào, mưa ơi!
Sấm
Ông
vỗ tay cười
Chỉ bảng kết quả, hỏi: Qua bài tập trên, em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật?
 Bài 3: Tìm bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?”:
Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 4: Đọc lại bài tập đọc Ở lại với chiến khu và TLCH:
Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu?
Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu?
Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu?
Nhận xét, ghi điểm.
Củng cố, dặn dò:
 - Bổ sung nhận xét của học sinh.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
- Hát đầu giờ.
- 2 học sinh lên làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Thuở ấy, giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm được rất nhiều nước. Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, chúng đã hoàn toàn thất bại trước tinh thần chiến đấu anh dũng của cha ông ta.
- 1 học sinh nhắc lại tên bài.
Đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
4HS đọc lại.
Đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm để tìm sự vật được nhân hóa: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
3 nhóm lên bảng thi tiếp sức để hoàn thành bảng phiếu. 
Làm lại vào vở.
Có ba cách nhân hóa sự vật:

File đính kèm:

  • docTuan 21 moi.doc
Giáo án liên quan