Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Tiết 4: Kể chuyện

CHIẾC BÚT MỰC

I. Mục tiêu:

- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy –học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.

- Giáo viên nhận xét.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài;

b. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể.

* Kể từng đoạn theo tranh.

- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh.

+ Kể theo nhóm.

+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai.

+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện.

+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình.

- Phân vai dựng lại câu chuyện.

- GV nhận xét – tuyên dương.

4.Củng cố - Dặn dò.

- GV nhận xét giờ học – GDHS

- Y/c HS về kể cho cả nhà cùng nghe.

- 2 HS lên kể

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm.

- Nối nhau kể trong nhóm.

+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.

+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.

- Cử đại diện kể trước lớp.

- Một học sinh kể lại.

- Các nhóm thi kể chuyện.

- Các nhóm cử đại diện lên kể.

- Các nhóm lên đóng vai.

 

docx29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu:
+ Tình huống 1: Hà đang thu dọn sách vở và đồ dùng học tập để đi chơi thì bạn đến rủ đi chơi. Nếu là Hà em làm thế nào?
+ Tình huống 2: Bé Nam đã học lớp 1 rồi nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung làm cả nhà nhiều phen vất vả vì bé không tìm thấy sách vở khi giờ đi học đã đến. Nếu là anh chị của Nam, em làm thế nào?
+ Tình huống 3: Ngọc được giao nhiệm vụ thu xếp gọn chăn chiếu sau giờ nghỉ trưa ở lớp. Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy ngay ra sân chơi. Là bạn của Ngọc, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 4: Ở lớp, Tuấn ngồi cùng bàn với Nga. Ngày nào Tuấn cũng nhờ sách vở đồ dùng, bóng, bi sang ngăn bàn của Nga. Nếu là Nga em sẽ làm gì?
-Gọi từng nhóm trình bày ý kiến. 
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học - GDHS
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
-HS thực hiện y/c
-HS lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi.
-HS thảo luận và nêu cách xử lý tình huống.
-Đại diện các nhóm trình bày.
Buổi sáng
Thứ ba, ngày 22 tháng 09 năm 2015
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5, 38 + 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng học tập: 
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lên đọc bảng cộng thức 8 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- GV yêu cầu học sinh làm nhanh theo nhóm. 
- GV nhận xét tuyên dương.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS.
38 + 15
 38
+ 15
 53
-GV yêu cầu HS làm b/con, 4 HS làm b/lớp.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- GVHD tóm tắt yêu cầu HS làm vào vở.
-GV nhận xét, sữa sai.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài 
-3 hs lên bảng đọc,lớp theo dõi nxét
-HS đại diện 4 nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp cùng chữa bài. 
8 + 2 = 10 8 +3 = 11 8 + 4 = 12
8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16
18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 18 + 8 = 26
8 + 5 = 13
8 + 9 = 17 
18 + 9 = 27
- Đặt tính rồi tính.
- YC lớp làm b/con – 4 HS làm b/lớp. 
	48 + 24
 48
+ 24
 72
68 + 13
68
+ 13
 81
78 + 9 
78
+ 9
 87
58 + 26 
 58
+ 26
 84
- 2 HS đọc y/c.
-HS làm vào vở -1HS làm bảng lớp.
Cả hai gói có tất cả số cái là:
28 + 26 = 54 (cái kẹo):
Đáp số: 54 cái kẹo.
***************0O0***************
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
***************0O0***************
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả: “Chiếc bút mực. ”
- Viết đúng một số tiếng có âm giữa vần ia/ya; làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n. 
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ đoạn văn cần chép.
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hòn cuội, băng băng, trong vắt. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- GV nhận xét, đánh giá. 
c. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2:
- GV y/c HS làm bài vào vở. 
-GV nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 3:
- GV chia nhóm và thi ai nhanh hơn.
-GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. 
- Học sinh lắng nghe - 2 Học sinh đọc lại.
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
Tia nắng, đêm khuya, cây mía. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- HS nhận xét 
Nón, lợn, lười, non. 
***************0O0***************
Tiết 4: Kể chuyện
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mục tiêu: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. 
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy –học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.
- Giáo viên nhận xét. 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài;
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
* Kể từng đoạn theo tranh. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện. 
- GV nhận xét – tuyên dương.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học – GDHS
- Y/c HS về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- 2 HS lên kể
- Học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. 
+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Các nhóm cử đại diện lên kể. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
***************0O0***************
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
***************0O0***************
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
***************0O0***************
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 23 tháng 09 năm 2015
Tiết 1:Toán
HÌNH CHỮ NHẬT-HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (a, b).
II. Đồ dùng dạy - học: 
- 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b. Giới thiệu hình chữ nhật.
- Giáo viên đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật và ghi tên các hình rồi cho học sinh đọc. 
c. Giới thiệu hình tứ giác.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên rồi cho học sinh đọc. 
- GV cho HS liên hệ thực tế: tìm một số đò vật có dạng hình chữ nhật và một số đồ vật có dạng hình tứ giác.
d. Thực hành.
Bài 1: 
- GV yêu cầu học sinh tập vẽ vào bảng con. 
- GV yêu cầu HS đọc tên các hình đó. 
Bài 2: 
- Học sinh làm miệng. 
-GV nhận xét sửa sai, chốt bài.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà làm bài. 
- Học sinh quan sát và nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Học sinh đọc: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ. 
- Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ giác. 
- Học sinh đọc: Hình tứ giác GHIK, hình tứ giác DEGH. 
- Học sinh tập vẽ vào bảng con.
- Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ giác MNPQ.
- Học sinh trả lời: 
+ Hình a có1 hình tứ giác. 
+ Hình b có 2 hình tứ giác. 
+ Hình c có 1 hình tứ giác. 
. 
***************0O0***************
Tiết 2: Tập đọc
MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê 
- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Mục lục một số sách. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Đọc từng mục:
- Luyện đọc một số từ khó: quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, nụ cười, cổ tích.
- Giải nghĩa từ: tuyển tập, hương đồng cỏ nội;
- Đọc từng mục theo nhóm.
- Thi đọc cả bài
c. Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc bài.
? Tuyển tập này gồm có những truyện nào?
? Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào?
? Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà văn nào ?
? Mục lục sách dùng để làm gì?
-GV hướng dẫn cho HS đọc và tra mục lục sách Tiếng việt 2, tập 1 tuần 5 theo chủ điểm.
d. Luyện đọc lại.
- GV yêu cầu HS thi đọc cả bài theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên giáo dục HS.
- Học sinh về nhà đọc bài.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối nhau đọc từng mục.
- HS đọc từ khó.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lần lượt nêu, Mùa quả cọ, 
- Ở trang 52.
- Quang Dũng.
- HSTL
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.
-Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.
-HS nêu nội dung bài học.
***************0O0***************
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA D
I. Mục đích - Yêu cầu: 
 -Viết đúng chữ hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:Dân (1 dòng cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ),Dân giàu nước mạnh (3 lần) 
II. Đồ dùng học tập: 
- Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ C và từ chia. 
- Giáo viên nhận xét bảng con. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
D
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Dân giàu nước mạnh
- Giải nghĩa từ ứng dụng: nhân dân giàu có, đất nước hung mạnh. Đây là một ước mơ, cũng có thể hiểu là một kinh nghiệm (dân có giàu thì nước mới mạnh)
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con. 
d. Viết vào vở tập viết. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
- Gv nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Độ cao: 5 li, gồm 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản – nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh viết bảng con chữ D 2 lần. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Học sinh viết bảng con chữ: Dân
- Học sinh viết vào vở tập viết. 
***************0O0***************
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể các bài về chủ điểm trường học.
***************0O0***************
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ CHỈ SỰ VẬT. DẤU CHẤM
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tìm một số từ ngữ chỉ người ,đồ vật ,con vật,cây cối.
- Củng cố cách ngắt đoạn văn ngắn thành những câu trọn ý. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Bảng phụ;
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Chọn và xếp các từ trong ngoặc đơn vào cột phù hợp. (ổi, bếp, công nhân, kĩ sư, cá, bò, lược, tủ, nông dân, táo, chanh, tôm)
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bài 2: Ngắt đoạn sau thành 5 câu rồi viết lại cho đúng.
 Sóc và Thỏ là bạn thân họ có một vườn hoa nho nhỏ Sóc tưới nước Thỏ bắt sâu cho lá đôi bạn cảm thấy rất hạnh phúc với cuộc sống của mình.
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên thu một số bài để nhận xét. 
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
-HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm vào vở. 
- Đọc bài của mình. 
***************0O0***************
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu: 
- Làm đúng bài tập phân biệt ia/ya; l/n; en/eng
II. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Điền vào chỗ trống: ia hoặc ya
 - Gà chọi màu đỏ t
 - Đêm hôm khu khoắt.
 - Cây th. Là
 - Phéc- mơ- tu.
Bài 2: 
Tìm tiếng bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa sau:
- Trái nghĩa với mát mẻ:
- Trái nghĩa với chăm chỉ:
- Bồn chồn, không yên tâm về việc gì đó:
b. Điền vần en hoặc eng.
 Ao làng vẫn nở hoa s
Bờ ao vẫn chú dế m vuốt râu.
 Bà kể chuyện Hà Nội xưa.
 L. k. tàu điện sốm trưa đi về.
- Y/c HS làm bài tập vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
-HS làm bài vào vở.
***************0O0***************
Tiết 3: Luyện Toán 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 8 cộng với 1 số và đặt tính theo cột.
- Giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học.
-Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
28 + 15 48 + 27
58 + 19 18 + 59
-GV y/c HS làm vào vở, 4 HS làm b/lớp.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Số hạng
8
28
18
18
38
48
Số hạng
9
 9
37
47
49
39
Tổng
- Y/c HS thảo luận nhóm.
-GV nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Một lớp treo 38 quả bóng xanh và 27 quả bóng đỏ. Hỏi lớp đó có tất cả bao nhiêu quả bóng?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
-HS làm bài.
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
-HS làm bài vào vở.
Thứ năm, ngày 24 tháng 09 năm 2015
Tiết 1:Toán
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 
- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn. 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình quả cam như sách giáo khoa. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. 
- Giáo viên gắn lần lượt các quả cam lên bảng. 
+ Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả?
+ Hỏi hàng dưới có mấy quả cam?
- Hướng dẫn học sinh giải. 
+ Muốn biết hàng trên có mấy quả cam ta làm thế nào?
- Lấy mấy cộng mấy?
- 5 cộng 2 bằng mấy?
- Giáo viên trình bày bài giải như trong sách giáo khoa lên bảng. 
Bài giải:
Số cam hàng dưới là:
5 + 2 = 7(Quả):
Đáp số: 7 quả cam.
- GV chốt bài mới.
c. Thực hành.
Bài 1: 
- GVHD tìm hiểu bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- GVHD tìm hiểu bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GVyêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh theo dõi. 
- Có 5 quả cam. 
- 2 quả. 
- Học sinh đọc lại đề toán. 
- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả. 
- Lấy 5 cộng 2. 
- 5 cộng 2 bằng 7. 
- Học sinh đọc lại lời giải CN-ĐT 
- HS đọc y/c bài toán.
- Hòa có : 4 bông hoa
 Bình nhiều hơn Hòa: 2 bông hoa
- Bình có :bong hoa?
- 1HS làm bài trên bảng,lớp làm vào vở.
- HS đọc y/c bài toán.
-Mận cao :95cm
 Đào cao hơn : 3 cm
-Đào cao : ..cm?
- Lớp làm bài vào vở
- 1HS làm bài trên bảng.
***************0O0***************
Tiết 2: Thể dục
Giáo viên bộ môn giảng dạy
***************0O0***************
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
I.Mục tiêu: 
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài: “Cái trống trường em”.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm đầu l/n; vần en/eng; âm i/iê. 
II.Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập, vở chính tả. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước. 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
? Trong bài có những dấu câu nào?
? Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Thu một số vở nhận xét. 
c. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3a: 
Giáo viên cho học sinh làm vở. 
- GV nhận xét chữa bài.
4.Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về làm bài
-2 HS lên bảng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
-Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
Long Lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng. 
- Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
-Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm vào vở. 
+ Tiếng có vần en: len, khen, hẹn, thẹn, chén, 
+ Tiếng có vần eng: xẻng, leng keng, kẻng, 
***************0O0***************
Tiết 4: Luyện từ và câu
TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG.
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu : 
- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ; bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam.. 
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng phụ; 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bài tập 2 tiết LTVC tuần trước.( Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm ; tuần, ngày trong tuần)
- Giáo viên nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 cách viết
- Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa. 
- GV nhận xét và chốt bài.
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hãy viết tên 2 bạn trong lớp. 
- Hãy viết tên 1 dòng sông hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,  ở địa phương em. 
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
 4.Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học, GDHS.
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- HS làm bài.
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh phát biểu ý kiến. 
+ Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên riêng của 1 người nên phải viết hoa. 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Nguyễn Thuỳ Dương. 
+ Vũ Minh Hiếu. 
- Sông Krông Ana; hồ Lăk, hồ Eakao, suối Ea Hleo
- HS nêu y/c
- Học sinh làm vào vở. 
+ Trường em là trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu. 
+ Môn học em yêu thích là môn Tiếng việt. 
+ Thôn em là Thôn văn hoá. 
- Một số học sinh đọc bài của mình. 
-HS nêu nội dung bài học
***************0O0***************
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2015
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố: 
- Cách giải bài toán về nhiều hơn, chủ yếu là phương pháp giải. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. 
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ. 
- Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra vở bài tập toán của HS.
- Giáo viên nhận xét. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- GV chữa bài, chốt bài. 
Bài 2:
- Hướng dẫn tự đặt đề toán rồi giải vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4 :
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nói rõ “dài hơn” được hiểu gần như “nhiều hơn”. 
- Cho học sinh làm vào vở. 
- GV thu vở, nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận x

File đính kèm:

  • docxtuần 5.docx