Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung

Tiết 4: Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)

I.Mục tiêu :

 - Tiến hành kiểm tra đọc như tiết 1.

 - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2).

 - Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm( BT3).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26

- Các câu hỏi về trò chơi mở rộng vốn từ

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- KT sự chuẩn bị của h/s.

- Nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài

b/ Kiểm tra tập đọc và HTL:

- Tiến hành như tiết 1.

c/ Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc

- Chia lớp thành 4 đội

- GV phát cho mỗi đội 1 lá cờ

- GV phổ biến luật chơi: T/chơi diễn ra 2 vòng

* Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim, các đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được giành quyền trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào. Khi đó đội bạn được quyền trả lời.

- Tổng kết đội được nhiều điểm nhất

- Nhận xét, tuyên dương

d/ Viết đoạn văn ngắn về một loài chim hay gia cầm mà em biết

- GV gợi ý:

+ Em định viết về con chim gì?

+ Em biết những hành động nào của con chim đó? ( nó bay thế nào)

+ Nó có giúp gì cho con người không?

- YC lớp làm bài tập

- Nhận xét.

3/ Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- HS nhắc lại.

- Chia lớp thành 4 đội theo hướng dẫn của GV

1. Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi buổi sáng? ( gà trống)

2. Con chim có mỏ vàng biết nói tiếng người? (vẹt)

3. Chim này còn gọi là chim chiền chiện? (sơn ca)

4. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “Luống rau xanh chim đang phá, có thích không.? ” (chích bông)

5.Chim gì bơi rất giỏi sống ở B.Cực?(chim cánh cụt)

6. Chim gì có khuôn mặt giống như mèo (cú mèo)

7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công)

- 2 hs nêu lại y/cầu

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi

- HS làm bài vào vở

- 1 số em trình bày trước lớp

- Lớp theo dõi và nhận xét

 

docx26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập..
 - GV nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới: 
a/Giới thiệu bài. 
b/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0:
- Gv nêu phép nhân 0 x 2 
-YC hs chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. 
? Vậy 0 nhân 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với phép tính : 0 x 3 
+ Vậy 0 nhân 3 bằng mấy? 
+ Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3, các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân 0 nhân với một số?
- GV ghi bảng :2 x 0 ; 3 x 0 
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
* Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 
b/ Giới thiệu phép chia có số bị chialà 0 :
- GV nêu phép tính 0 x 2 = 0. 
- YC hs dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bị chia là 0. 
- Vậy từ 0 x 2 = 0,ta có phép chia 0 : 2 = 0 
- Tương tự như trên GV nêu phép tính 0 x 5 = 0
- YC h/s dựa vào phép nhân để lập thành phép chia.
- Vậy từ 0 x 5 = 0 , ta có phép chia 0 : 5 = 0
- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0.
- Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
- Lưu ý : Không có phép chia cho 0. 
c/ Thực hành :
Bài 1 : Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài rồi nêu kết quả
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài và nêu cách làm. 
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- Cho HS làm bài theo nhóm 
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương
3/ Củng cố - Dặn dò 
-Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng làm – lớp làm bảng con..
0 x 2 = 0 + 0 = 0 
0 x 2 = 0
0 x 3= 0 + 0 + 0 = 0.
0 x 3 = 0 
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. 
- Hs đọc: 2 x 0 = 0; 3 x 0 = 0.
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0.
 - HS nhắc lại 
- HS nêu phép chia 0 : 2 = 0 
- HS nêu 0 : 5 = 0
- Các phép chia có số bị chia là 0 có thương bằng 0. 
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
* Tính nhẩm.
- HS làm miệng theo cột.
0 x 4 = 0 0 x 2 = 0 3 x 0 = 0 0 x 1 = 0
4 x 0 = 0 2 x 0 = 0 0 x 3 = 0 1 x 0 = 0
 Tính nhẩm
0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào. 
* Số?
- HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả 
- Có 2 dấu tính.
Tiết 2: Thể dục 
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 3)
I/ Mục tiêu
 - Tiến hành kiểm tra đọc như tiết 1.
 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra đọc: 
- Tiến hành như tiết 1.
c. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2: Gọi HS đọc y/cầu
? Câu hỏi ở đâu dùng để hỏi về nội dung gì?
- YC h/s gạch dưới bộ phận TLCH Ở đâu.
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài
Bài 4: Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
- Gọi HS nêu y/cầu.
- YC h/s nói, đáp lời xin lỗi theo nhóm 2.
- YC trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
* Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu?
- Dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn
a/ Hai bên bờ sông, hoa phượng nở đỏ rực.
b/ Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
b/ Ở đâu, trăm hoa khoe sắc thắm?
* Nói lời đáp của em.
- HS thực hành hỏi đáp trong nhóm 2.
- Các nhóm trình bày trước lớp:
a/ Không có gì lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn.
b/ Không sao đâu.
c/ Không sao đâu bác ạ.
Tiết 4: Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
I.Mục tiêu :
 - Tiến hành kiểm tra đọc như tiết 1.
 - Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2).
 - Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm( BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26
- Các câu hỏi về trò chơi mở rộng vốn từ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Tiến hành như tiết 1.
c/ Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- Chia lớp thành 4 đội 
- GV phát cho mỗi đội 1 lá cờ
- GV phổ biến luật chơi: T/chơi diễn ra 2 vòng
* Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim, các đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được giành quyền trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào. Khi đó đội bạn được quyền trả lời.
- Tổng kết đội được nhiều điểm nhất
- Nhận xét, tuyên dương
d/ Viết đoạn văn ngắn về một loài chim hay gia cầm mà em biết
- GV gợi ý:
+ Em định viết về con chim gì?
+ Em biết những hành động nào của con chim đó? ( nó bay thế nào)
+ Nó có giúp gì cho con người không?
- YC lớp làm bài tập
- Nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
- Chia lớp thành 4 đội theo hướng dẫn của GV
1. Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi buổi sáng? ( gà trống) 
2. Con chim có mỏ vàng biết nói tiếng người? (vẹt)
3. Chim này còn gọi là chim chiền chiện? (sơn ca)
4. Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “Luống rau xanh chim đang phá, có thích không..? ” (chích bông)
5.Chim gì bơi rất giỏi sống ở B.Cực?(chim cánh cụt)
6. Chim gì có khuôn mặt giống như mèo (cú mèo) 
7. Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công)
- 2 hs nêu lại y/cầu
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- HS làm bài vào vở
- 1 số em trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi và nhận xét
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 2: Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tiết 3: Sinh hoạt Sao
Tổng phụ trách Đội phụ trách
Buổi sáng
Thứ tư, ngày 16 tháng 03 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 - Lập được bảng nhân 1, chia 1.
 - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2.
II/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b/ Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/cầu
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm, sau đó nối tiếp nhau đọc từng phép tính của bài.
- GV nhận xét ghi bảng.
- Gọi HS đọc bảng nhân 1 và bảng chia 1. 
Bài 2 : Gọi HS đọc y/cầu
- YC h/s tự nhẩm rồi ghi kết quả vào vở
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Gọi HS nêu y/cầu
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh phép tính với kết quả.
- GV nhận xét tuyên dương.
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm.
a/ Lập bảng nhân 1 b/ Lập bảng chia 1.
1 x 1 = 1 1 :1 = 1 
1 x2 = 2 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 5 : 1 = 5
1 x 6 = 6 6 :1 = 6
1 x 7 = 7 7 : 1= 7
1 x 8= 8 8 : 1 = 8
1 x 9 = 9 9 : 1 = 9
1 x 10 = 10 10 : 1 = 10
* Tính nhẩm.
- HS tự làm bài – 3 HS lên bảng làm 
0 + 3 = 3 5 + 1 = 6 4 : 1 = 4 
3 + 0 = 3 1 + 5 = 6 0 : 2 = 0 
0 x 3 = 0 1 x 5 = 5 	 0 : 1 = 0
3 x 0 = 0 5 x 1 = 5 	 1 : 1 = 1 
* K/quả tính nào là 0? Kết quả tính nào là 1?
- 2 nhóm HS lên chơi tiếp sức	
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I/ Mục tiêu :
 - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT 2, 3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (BT 4).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL 
III/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Tiến hành như tiết 1.
c/ Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu
? Câu hỏi Như thế nào dùng để hỏi về n/dung gì?
- YC hs tự làm bài gạch dưới bộ phận TLCH ntn.
Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu
- YC hs tự làm bài 
d/ Đáp lời kẳng định, phủ định của người khác
- YC các nhóm thảo luận sắm vai đáp lời cảm ơn theo tình huống.
- GV nhận xét, tuyên dương.
5/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
* Tìm bộ phận câu cho câu hỏi Như thế nào?
- Câu hỏi như thế nào dùng để hỏi về đặc điểm
a/ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
b/ Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. 
* Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
a/ Chim đậu như thế nào trên các cành cây?
b/ Bông cúc sung sướng như thế nào?
- HS TL nhóm đôi
a/ Ôi thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ! Con sẽ chờ để được xem.// Cảm ơn ba ạ./ 
b/ Thật à! Cảm ơn cậu đã báo tin vui này cho tớ./ Ôi thế thì tuyệt quá!/
c/ Tiếc quá, tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ./ Thưa cô, tháng sau chúng em nhất định sẽ cố gắng để đạt giải nhất./ 
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)
I.Mục tiêu 
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2).
 - Kể ngắn được về con vật mình biết (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài tập đọc. Giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Tiến hành như tiết 1.
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- GV chia lớp 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ.
- GV phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra theo 2 vòng. 
* Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên con vật. Mỗi lần GV đọc, các nhóm phất cờ để giành quyền trả lời, nhóm nào phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, nhóm bạn được quyền trả lời. 
* Vòng 2: Các nhóm lần lượt ra câu đố cho nhau. Nhóm 1 ra câu đố cho nhóm 2,nhóm 4. Nếu nhóm bạn không trả lời được thì nhóm ra câu đố giải đáp và được cộng thêm 2 điểm.
- GV tổng kết, nhóm nào giành được nhiều điểm thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3 : Gọi HS nêu y/cầu
+ Gọi HS nói tên về các loài vật mà em chọn kể.
Lưu ý : Có thể kể tên một câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật. cũng có thể kể vài nét về hình dáng, hoạt động của con vật đó mà em biết. tình cảm của em với con vật đó.
- GV nhận xét, tuyên dương 
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
* Trò chơi mởû rộng vốn từ về muông thú. 
- Chia nhóm theo hướng dẫn của GV
- Giải câu đố. Ví dụ :
1.Con vật này có bờm và được mạnh danh là vua của rừng xanh. (sư tử )
2. Con gì thích ăn hoa quả ? ( khỉ )
3. Con gì cổ rất dài ? ( hươu cao cổ )
4. Con gì rất trung thành với chủ ? (chó)
5. Nhát như ? ( thỏ ) 
6. Con gì được nuôi trong nhà cho bắt chuột ? ( mèo )
1.Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào ? ( tinh ranh )
2.Nuôi chó để làm gì ? ( trông nhà ).
3. Sóc chuyền cành như thế nào ? (nhanh nhẹn ).
4. Gấu trắng có tính như thế nào?(tò mò). 
5.Voi kéo gỗ như thế nào?( khoẻ nhanh).
* Thi kể tên về một con vật mà em biết 
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS nối tiếp nhau kể chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
Tiết 4: Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. 
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. 
* Các KNS :
-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
-Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bai mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Chia lớp thành 4 mhóm
- YC TL tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu BT
- Phát phiếu học tập cho HS
- YC hs làm bài
* Nội dung phiếu bài tập 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
*Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày.
- VD: Các việc nên làm:
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
+ Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc muốn xem đồ dùng trong nhà.
- Các việc không nên làm :
+ Đập cửa ầm ĩ. Không chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung trong nhà. Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- HS làm bài vào phiếu bài tập
+ Một vài hs đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét 
* Lịch sự khi đến nhà người khác
1/ Đánh dấu + vào * thể hiện thái độ của em.
a/ Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ của Ngọc có búp bê người mẫu rất đẹp, Hương liền lấy ra chơi.
* Đồng tình * Phản đối * Không biết
b/ Khi đến nhà Tâm chơi, gặp bà Tâm ở quê mới ra, Chi không chào mà lánh xa, và cho rằng không cần hỏi bà nhà quê.
* Đồng tình * Phản đối * Không biết
c/ Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi vì đã đến giờ xem hoạt hình mà Giang không thể không xem.
* Đồng tình * Phản đối * Không biết
2/ Viết lại cách cư xử của em trong các trường hợp sau :
a/ Nếu đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà đang có người ốm.
b/ Nếu được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi ở nhà bạn.
c/ Em đang chơi ở nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi.
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện Tiếng việt
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Luyện cho HS :
- Làm bài tập phân biệt r, d hoặc gi; ưt hoặc ưc.
II. Đố dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Vở luyện TV
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp : 
2. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài : 
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi.
Bầu trời ộng thênh thang.
Là căn nhà của ó
Chân trời như cửa ngỏ
Thả sức ó đi về.
 Nghe cây lá ầm ì
 Ấy là khi ó hát
 Mặt biển song lao xao
 Là ó đang ạo nhạc.
Bài 2:Điền vào chỗ trống ưt hoặc ưc.
Vực sâu vứt bỏ
m sen m tím
náo n n nẻ
- Yêu cầu HS viết vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa sai cho từng HS.
3. Củng cố: 
- Cùng HS hệ thống lại nội dung luyện tập.
- HS làm bài tập vào vở.
Tiết 2: Luyện Tiếng việt 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Luyện cho HS :
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Viết đúng lỗi chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Vở luyện TV
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp : 
2. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài : 
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 : Đặt câu hỏi (Vì sao? Khi nào? Ở đâu?) cho bộ phận câu in đậm:
a/ Mùa hè về, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông Hương.
b/ Vì thương tình, ông lão thả cá con.
c/ Hạt Đỗ Con nằm ngủ khì suốt một năm trong cái chum khô ráo, tối om.
d/ Chim Công có vẻ sẽ được nhiều phiếu vì có bộ lông lộng lẫy và biệt tài múa hát.
Bài 2:Hãy giúp bạn sửa lỗi lại cho đúng một số tên riêng sau:
 Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
Xem cầu thê húc, xem đền ngọc sơn.
 tây ninh có núi điện bà
Có sông vàm cỏ, có tòa cao sơn.
- Yêu cầu HS đọc bài làm.
- Nhận xét, sửa sai cho từng HS.
3. Củng cố: 
- Cùng HS hệ thống lại nội dung luyện tập.
- HS làm bài tập vào vở.
Tiết 3: Luyện Toán 
SỐ 1, SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu: 
- Tính chất đặc biệt của số 1, số 0 trong phép nhân, phép chia.
- Giải bài toán liên quan
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp : 
2. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài :
* Luyện tập – Thực hành :
 Bài 1 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Nhận xét.
 Bài 2 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng làm bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cũng cố về số 1 trong phép nhân và phép chia.
+ Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
- Số nào nhân với 1 cũng bằng 1
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Số nào nhân với 0 cũng bằng chính số đó
- Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
+ Nối phép tính với kết quả đúng.
- Làm bài.
Dãy phép tính Dãy kết quả
3 x 2 : 1
18
9 : 1 x 2
0
8 x 0 : 1
20
5 x 4 : 1
6
6 x 0 : 6
4
8 : 2 x 1
0
Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2016
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
 - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học
 - Biết tìm thừa số, số bị chia.
 - Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số.
 - Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng chia 4).
 - Các bài tập cần làm: bài 1, 2 cột 2), 3. 
 II/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
- GV nhận xét. 
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b/ Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu
- Yêu cầu HS nhẩm tính và nêu kết quả.
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- HD h/s tính theo mẫu
- YC h/s làm theo mẫu. 
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3. Gọi HS nêu y/cầu 3a
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm TS và SBC chưa biết 
- GV nhận xét sửa sai. 
- Cho HS làm tương tự với phần b/
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét, tiết học. 
- 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con
- HS nhắc lại
* Tính nhẩm:
2 x 3 = 6 4 x 3 =12 5 x 1 = 5
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 5 : 5 = 1
6 : 3 = 2 12 : 4 = 3	 5 : 1 = 5
* Tính nhẩm 
- 2 HS lên bảng – lớp làm VBT
a/ 30 x 3 = 90 b/ 60 : 2 = 30
 20 x 4 = 80 80 : 2 = 40
40 x 2 = 80 90 : 3 = 30
* a/ Tìm 
- 2 HS lên bảng làm - cả lớp làm VBT
 x 3 = 15 4 x = 28 
 = 15 : 3 = 28 : 4 
 = 5 = 7 
y : 2 = 2 y : 5 = 3 
 y = 2 x 2 y = 3 x 5 
 y = 4 y = 15 
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ (tiết 7)
I/ Mục tiêu: 
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? (BT2, 3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
- Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Tiến hành như tiết 1.
c/ Ôn luyện cách đặt và TLCH Vì sao? 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
? Câu hỏi Vì sao? dùng để hỏi về nội dung gì?
- YC h/s gạch chân bộ phận TLCH Vì sao?
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD h/s cách làm 
- Y/cầu các nhóm đặt câu hỏi và ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét HS.
d/ Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác 
- Gọi HS nêu y/cầu 
- YC 2 hs ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. 
- Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá. 
3/ Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại.
* Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?
- Câu hỏi Vì sao? dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
a/ Sơn ca khô cả họng vì khát.
b/ Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
a/ Vì sao bông cúc héo lả đi?
b/ Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
* Nói lời đáp của em:
- HS làm việc theo cặp
a/ Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./
b/ Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy (cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ Oâi, tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây giờ./
c/ Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích quá. Con phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/
Tiết 3: Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 8)
I/ Mục tiêu: 
 - Trò chơi ô chữ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn các bài HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
- Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của h/s.
- Nhận xét, đánh giá.
2/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b/ Kiểm tra tập đọc và HTL: 
- Tiến hành như tiết 1.
c. Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học.
- Học sinh lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên nhắc lại cách làm
* Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì ?
* Bước 2: Ghi từ vào các ô trống hàng ngang.
* Bước 3: Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là

File đính kèm:

  • docxTUẦN 27.docx