Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 26
- GV HD HS Cbị cho tiết học.
- HS làm : x : 5 = 3 ; x : 3 = 8
- Hỏi quy tắc tìm SBC
GVNX , cho điểm
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- GV HD HS làm bài
- Nêu cách tìm SBC
* GV chốt KQ đúng
- Nêu y/c BT2
- Viết bảng : x - 2 = 4
x : 2 = 4
(?) x trong hai phép tính trên có gì khác nhau ?
- Y/c HS nhắc lại cách tìm só bị trừ, số bị chia chưa biết ?
- GV chốt bài làm đúng
- GV treo bảng phụ
- Nêu y/c bài 3
- Chỉ bảng và y/c HS dọc tên các dòng của bảng tính
- Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của t/p nào trong phép chia ?
- Y/c HS nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong phép chia.
* GVchốt KQ đúng
- Đọc bài tóan
- B/toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?
- GVchốt cách giải bài toán.
Đáp số : 18 lít
- Muốn tìm số bị chia ta làm tn ?
- Nhận xét giờ học .
- BS: Chu vi h/tam giác, chvi h/tứ giác
ền vào chỗ trống: a. r/d? b. ưt/ ưc? - GV treo bảng phụ - GV HD làm bài - GV chốt đáp án đúng a.-Lời ve kêu da diét - Khâu những đường rạo rực b.- Sân hãy rực vàng - Rủ nhau thức dậy - HS đọc đề bài - Cả lớp làm vở ( phần a) – Phần b làm nháp. - 2 HS lên bảng 3’ 2’ IV.Củng cố: V.Dặn dò: - Theo em vì sao cá không biết nói ? - GVNX tiết học - Dặn HS về nhà viết lại những chữ còn mắc lỗi trong bài tập chép - Bài sau : Sông Hương - Vì nó là loài vật Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20 Môn: Toán Tên bài: Tìm số bị chia I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS : Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia Biết cách trình bày bài giải dạng toán này II/ Đồ dùng dạy học: 2 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 hình vuông (hình tròn) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. Ôn định tổ chức: II.KTBC - GV HD HS Cbị cho tiết học - Nêu tên gọi TP & kết quả của phép tính sau : 6 : 2 = 3 - GVNX cho điểm. - HS làm theo y/c của GV - 1 HS nêu 30’ III . Bài mới : 1. GTB: : - GTB và ghi đầu bài lên bảng - HS lắng nghe 2. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia a. Thao tác với đồ dùng trực quan - Gắn lên bảng 6 h/ vuông như phần bài học SGK *Nêu b/toán 1: Có 6 H/V xếp thành 2 hàng.Hỏi mỗi hàng có mấy hvuông ? - hãy nêu phép tính giúp em tìm được số h/v có trong mỗi hàng ? - GV viết phép tính lên bảng : 6 : 2 = 3 - Nêu tên gọi các t/p và k/q trong phép tính trên? - GV Gắn thẻ từ ghi tên gọi các t/p và k/q trong p/ tính trên như trong SGK. *Nêu bài toán2: Có 1 số h/v được xếp thành 2 hàng mỗi hàng có 3 h/v . Hỏi 2 hàng có bao nhiêu h/v ? - Nêu phép tính giúp em tìm được số h/v trong cả 2 hình -> GV viết bảng : 3 x 2 = 6 Có thể viết: 6 = 3 x 2 - 1 HS nêu lại - 6 : 2 = 3 - 2, 3 HS nêu - 1 HS nêu - 3 x 2 = 6 Có thể viết: 6 = 3 x 2 b. Quan hệ giữa phép nhân và phép chia - HD HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong p/chia và nhân tương ứng KL: Trong một phép chia SBC = thương x số chia (hay bằng tích của thương và số chia) - HS nx - HS nhắc lại C. HD tìm số bị chia chưa biết - Viết bảng : x : 2 = 5 - Giải thích : x là SBC chưa biết trong phép chia x : 2 = 5 . - x là gì trong phép chia x : 2 = 5 ? - Muốn tìm SBC trong p/chia này ta làm ntn ? - 1, 2 HS đọc - HS đọc - số bị chia - ... ta lấythương nhân với số chia - Hãy nêu phép tính để tìm x (?) Vậy x bằng mấy ? - Viết bảng : x : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 -Vậy muốn tìm SBC ta làm t/nào? - 5 x 2 - bằng 10 - HS đọc KL ( SGK ) 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm CC : mqh giữa phép nhân và phép chia - Đọc bài1 - HD HS làm bài - GV chốt KQ đúng - 1 HS - HS làm bài vào SGK - HS nối tiếp nhau đọc KQ – HS NX Bài 2: Tìm x CC: cách tìm SBC - Nêu y/c bài 2 - Y/c HS tự làm bài và giải thích cách làm từng phần - Muốn tìm SBC ta làm ntn? - 1 HS - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa – HS NX - 2, 3 HS TL Bài 3 : Giải toán: CC cách giảI bài toán bằng phép chia. - Đọc bài toán - B/toán cho biết gì ? B/toán hỏi gì ? - GV chốt bài giải đúng Giải: Số kẹo có tất cả là : 5 x 3 = 15 ( chiếc ) Đáp số : 15 chiếc + Bài toán thuộc dạng toán gì? - 1HS đọc bài toán - 1 HS TL - HS làm vở - 1HS lên bảng giải - Tìm số bị chia 3’ 2’ IV.Củng cố V. Dặn dò: - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - N/x chung giờ học - Bài sau : Luyện tập - HS TL Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20. Môn: Tập Đọc Tên bài: Sông Hương I/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng ở chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý, gây ấn tượng trong những câu dài . -Biết đọc bài với giọng ta thong thả, nhẹ nhàng 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó : Sắc độ, đặc ân, êm đềm. - Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của S/Hương qua cách miêu tả của tác giả. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK – Bảng phụ ghi câu HD đọc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. Ôn định tổ chức: II: KTBC Tôm càng và Cá con - GV HD HS Cbị cho tiết học - Gọi HS đọc lại câu chuyện theo vai - Theo em Tôm càng có gì đáng khen ? - GVNX cho điểm - HS làm theo HD - 3 HS phân vai đọc – TLCH 30’ III. Bài mới : 2. GTB: - GV giới thiệu bài + Ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào vở. a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu - 1 HS đọc lại b. Đọc câu : - GV sửa lỗi phát âm cho HS ( chú ý từ Xanh non, lụa đào, lung linh.. - HS đọc nối tiếp từng câu một, c. Đọcđoạn: * Đọc đoạn 1 : Từ đầu đến mặt nước. - Bài chia làm 3 đoạn - Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS ( chú ý câu : Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/mặt nước.//) - Giảng nghĩa từ: sắc độ - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - Nối tiếp đọc đoạn 1 * Đọc đoạn 2 : Tiếp đến dát vàng. - Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS ( chú ý câu : Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày /thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường .//) - Giảng nghĩa từ :Hương Giang, lụa đào. - Nối tiếp đọc đoạn 2 * Đọc đoạn 3 : Còn lại d. Đọc bài: - Sửa lỗi ngắt giọng, giọng đọc cho HS - Giảmg nghĩa từ: đặc ân, thiên nhiên, êm đềm. - Nối tiếp đọc đoạn 3 - Đọc đoạn trong nhóm 3 - Thi đọc trong nhóm - 2,3 HS đọc bài 3. Tìm hiểu bài : + Đưa tranh + giảng - Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của Sông Hương ? - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ? -Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu ntn ? - Do đâu có sự thay đổi đó ? - Vào những đêm trăng sáng Sông Hương đổi màu ntn ? - Do đâu có sự thay đổi ấy ? - Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho tp Huế ? *GV chốt ND bài - Xanh thẳm,xanh biếc, xanh non - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá tạo nên, màu xanh non do những bãi ngô, thảm cỏ in trên mặt nước tạo nên - thay chiếc áo xanh hằng ngày - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ in bóng xuống nước. - dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng - Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi, sáng lung linh - HS trả lời cá nhân n/x bạn TL 4. Luyện đọc lại - HD gịong đọc, nhấn mạnh ở một số từ ngữ - NX cho điểm - Đọc bài trong nhóm - Một số HS đọc bài 3’ 2’ IV Củng cố : V. Dặn dò - Sau khi học bài này em suy nghĩ ntn về Sông Hương - N/x tiết học - Bài sau : Ôn tập giữa kì II - HS trả lời cá nhân Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20 . Môn: Kể chuyện Tên bài: Tôm Càng và Cá Con I/ Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện Tôm Càng và Cá Con - Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên . 2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể, nx đúng lời kể của bạn, có thể kể tiếp nối lời bạn. II /Các KNS cơ bản được giáo dục : - Tự nhận thức : Xác định giá trị bản thân . - Ra quyết định. – Thể hiện sự tự tin . III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng . - Trình bày ý kiến cá nhân - Đặt câu hỏi II. Đồ dùng dạy học : - 4 tranh minh hoạ truyện SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I.ổn định tổ chức II: KTBC - GV HD HS Cbị cho tiết học - Gọi HS kể lại câu chuyện: Sơn Tinh , Thuỷ Tinh - GVNX đánh giá - 3HS kể theo đoạn 30’ III. Bài mới : 2. GTB: - GV giới thiệu bài – ghi bảng - HS ghi vở. 2. HD kể chuyện Bài 1: Kể từng đoạn câub chuyện theo tranh - HD HS quan sát 4 tranh trong SGK - GV ghi ND tranh lên bảng + Tranh 1:Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau . + Tranh 2:Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem . + Tranh 3 :Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn . +Tranh 4 : Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng bạn - HS quan sát tranh - 2 HS nêu ND 4 tranh *Kể trong nhóm - GV y/c HS kể theo nhóm 4 - HS Kể trong nhóm * Kể trước lớp - Mỗi nhóm 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp - Đại diện nhóm lên kể - HS NX - 2nhóm thi kể, - NX bình chọn nhóm kể hay Bài2: Phân vai dựng lại câu chuyện Truyện gồm có mấy vai? Đó là những vai nào? - HD hs kể theo vai :thể hiện đúng điệu bộ,giọng nói của từng n/vật - GV NX , khen nhóm kể tốt - Gồm 3 vai: người dẫn chuyện , Tôm Càng, Cá Con - HS kể chuyện trong nhóm 3 - 2,3 nhóm thi kể - N/x bạn kể 3’ 2’ IV. Củng cố V. Dặn dò - GVNX tiết học - Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20. Môn: LT&C Tên bài: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy I/ Mục đích yêu cầu : - Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá, các con vật sống dưới nước) - Luyện tập về dấu phẩy . II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK + phấn màu, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I . Ôn định tổ chức II: KTBC - GV HD HS Cbị cho tiết học - Viết các từ có tiếng biển - Đặt câu hỏi BP in đậm : + Cây cỏ héo khô vì hạn hán. + Đàn bò béo tròn vì được chăm sóc tốt - GV NX cho điểm . - 2 HS lên bảng 30’ III. Bài mới : 1.GTB: - Giới thiệu nội dung tiết học - HS nghi đầu bài 2.Hướng dẫn làm BT *Bài 1: Sắp tên các loài cá vào nhóm thích hợp - Nêu y/c bài1 - GV treo tranh minh hoạ 8 loài cá - Cho HS quan sát tranh rồi nêu tên các loài cá - GV y/c HS trao đổi theo nhóm đôi *GV chốt bài làm đúng a. Cá nước mặn: (cá sống ở biển) - Cá nục, cá thu, cá chim, cá chuồn b.Cá nước ngọt : (cá sống ở sông,hồ ao - Cá mè, cá chép, ca quả, cá trê - 2 HS nêu - HS QS tranh - HS trao đổi theo nhóm ( 2 nhóm ghi vào bảng nhóm ) - 2 nhóm đọc bài làm của nhóm - Cả lớp nghe và bổ sung *Bài 2: Kể tên các con vật sống ở dưới nước - Bài 2 y/c gì ? - Cho HS quan sát tranh và nêu tên các con vật sống ở dưới nước . - Chốt lại tên một số con vật sống dưới nước - 2 HS nêu - HS nối tiếp nhau nêu: Tôm, sứa, ba ba, cá, ốc, đỉa, cá chuồn, cá voi, hải cẩu, rùa, hến, trạch, trùng trục - Cả lớp nghe và bổ sung *Bài 3 : Điền dấu phẩy vào câu 1 , 4 của đoạn văn - Đọc bài 3 - Bài 3 y/c gì - Y/c HS đọc đoạn văn - Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ? *GV KL : Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ cùng giữ một chức vụ trong câu ( cùng chỉ nơi chốn , cùng chỉ đặc điểm , tính chất ) -1 HS - 1 HS TL - 2 HS đọc đoạn văn - Cả lớp làm vở - 1 HS làm bài trên bảng - HS TL 3’ 2’ IV. Củng cố V . Dặn dò - Bài học hôm nay các con được l/tập về điều gì ? - Bài sau :Ôn tập giữa kì II - HS nêu Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20 Môn: Toán Tên bài: Luyện tập I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS: - Rèn kỹ năng giải bài tập ( tìm số bị chia chưa biết ) - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia II/ Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn ND bài tập 3 lên bảng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I ổn định tổ chức II: KTBC - GV HD HS Cbị cho tiết học. - HS làm : x : 5 = 3 ; x : 3 = 8 - Hỏi quy tắc tìm SBC GVNX , cho điểm - 2 HS lên bảng làm - 2 HS trả lời 30’ III. Bài mới : 1.GTB: - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - HS nghi đầu bài 2.Thực hành *Bài 1: Tìm y CC cách tìm số bị chia chưa biết. *Bài 2: Tìm x CC cách tìm số bị trừ và số bị chia chưa biết. - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV HD HS làm bài - Nêu cách tìm SBC * GV chốt KQ đúng - Nêu y/c BT2 - Viết bảng : x - 2 = 4 x : 2 = 4 (?) x trong hai phép tính trên có gì khác nhau ? - Y/c HS nhắc lại cách tìm só bị trừ, số bị chia chưa biết ? - GV chốt bài làm đúng - Tìm số bị chia chưa biết - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài và - Lấy thương nhân với số chia - 2 HS nêu - 2 HS trả lời - 2 HS lần lượt trả lời - HS làm bài vào vở - 3HS làm bảng lớp làm bài *Bài 3 :Viết số thích hợp vào ô trống CCcách tìm thương và số bị chia chưa biết. - GV treo bảng phụ - Nêu y/c bài 3 - Chỉ bảng và y/c HS dọc tên các dòng của bảng tính - Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của t/p nào trong phép chia ? - Y/c HS nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong phép chia. * GVchốt KQ đúng - 1HS nêu - 1 HS trả lời - SBC, thương - 2 HS trả lời - HS làm bài vào SGK - 2 HS chữa và giải thích tại sao điền số đó vào ô trống - HS trả lời Bài 4 : Giải bài toán có lời văn CC cách giải bài toán có phép nhân. - Đọc bài tóan - B/toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - GVchốt cách giải bài toán. Đáp số : 18 lít - 1 HS - 1 HS TL - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bài bảng lớp 3’ IV. Củng cố - Muốn tìm số bị chia ta làm tn ? - 1 HS trả lời 2’ V. dặn dò - Nhận xét giờ học . - BS: Chu vi h/tam giác, chvi h/tứ giác Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20 . Môn: Chính tả Tên bài: Sông Hương (NV) I/ Mục đích yêu cầu : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: "Sông Hương" - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/d/gi có vần ưt/ưc II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I .ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng: r/d/gi. - GV nhận xét - 2 HS lên bảng viết HS khác viết nháp 30' III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2-Hướng dẫn nghe - viết a. Ghi nhớ nội dung - GV nêu MĐ,YC của tiết học. - GV đọc đoạn viết . - Đoạn trích miêu tả cảnh đẹp của Sông Hương vào thời điểm nào? - HS theo dõi - 2 HS đọc lại. - Cảnh đẹp của Sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống. b.Hướng dẫn cách trình bày. - Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Các chữ đầu câu. -Tên riêng: Hương Giang c, Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó viết: Hương Giang, lung linh, dải lụa. * GV sửa sai ( phân tích chính tả nêu cần ) - cả lớp viết vở nháp. -1 HS viết bảng d, Viết chính tả - GV đọc bài viết - HS nghe, viết vào vở đ, Soát lỗi - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề vở e, Chấm, chữa bài - GVchấm từ 5-7 bài, nx 3- HD làm bài tập Bài tập 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: Bài 3: Tìm các tiếng: - GV treo bảng phụ - GV HD HS làm bài - GV chốt lại lời giải đúng. a.giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. b.sức khoẻ, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức, nức nở, nứt nẻ. - Nêu y/c bài 3 - GV nêu câu hỏi ( SGK ) - 1 HS đọc đề - Cả lớp làm vở - 2 HS lên bảng làm bài - 1 HS nêu - HS TL, HS khác NX bổ sung 3’ 2’ IV. Củng cố V - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại những chữ viết sai - Bài sau: Ôn tập và KT Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20 . Môn: Toán Tên bài: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác I/ Mục đích yêu cầu : Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II/ Đồ dùng dạy học :- Thước đo độ dài. Hình vẽ tam giác, tứ giác như trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I. ổn định tổ chức II- KTBC: - GV HD HS Cbị cho tiết học. - Hình D có mấy cạnh? - Hình à có mấy cạnh ? - GV nhận xét, cho điểm - 2HS trả lời 30’ III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài. 2- Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác. - GV giới thiệu và ghi đầu bài - Vẽ lên bảng hình tam giác như phần bài học ( SGK ) và YC học sinh đọc tên hình. - Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình? - Vậy hình tam giác có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? - Cạnh của hình tam giác chính là các đoạn thẳng tạo thành . - HS ghi vở - 2 HS đọc - 3 cạnh :AB,BC;AC 2- Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tứ giác . - Quan sát và cho biết độ dài của từng đoạn thẳng AB, BC, CA. -> Đây chính là độ dài các cạnh của hình tam giác ABC: AB = 3cm ; BC =5cm ; CA = 4cm - Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA. - Nêu k/q - GV ghi bảng : 3cm + 5cm + 4cm = 12 cm -> KL: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác. Chu vi của hình tam giác ABC là 12 cm - Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm ntn ? - GV giới thiệu nội dung này tương tự như giới thiệu cạnh và chu vi của hình tam giác. - HS quan sát và trả lời: AB =3cm;BC=5cm;CA=4cm - HS thực hiện tính tổng vào nháp - 12cm - Ta lấy các cạnh cộng với nhau 3’ 2’ 3.Thực hành : *Bài 1 :Tính chu vi hình tam giác biết độ dài các cạnh CC cách tính chu vi HTG *Bài 2 :Tính chu vi Hình tứ giác CCcách tính chu vi hình tứ giác *Bài 3: IV.Củng cố V.Dặn dò - Đọc bài 1 - HD mẫu SGK - Khi biết độ dài các cạnh ,muốn tính chu vi hình tam giác ta làm t/nào? - Chốt KQ đúng a. Đáp số :90 dm- b. Đáp số :27 cm - Muốn tính c/vi HTG ta làm ntn? - Tiến hành tương tự như BT 1 - GV chốt cách tính chu vi hình tứ giác -Nêu Y/c BT3 - GV HD HS làm bài * GV chốt bài giải đúng - Muốn tính chu vi HTG , hình tứ giác ta làm ntn? - GV NX giờ học - Cbị bài sau: L Tập - 1 HS đọc đề - HS làm mẫu - Ta lấy các cạnh cộng với nhau - HS làm bài vào vở phần a,b - 2 HS lên bảng giải - Tính tổng độ dài các cạnh htg - HS đọc đề - HS làm bài vào vở - 1 HS nêu - HS đo và ghi số đo vào SGK,giải vào vở. - 1 HS giải trên bảng - 2 HS TL Tuần 26 Kế hoạch giảng dạy Thứ ngày.thángnăm 20 .. Môn: Tập viết Tên bài: Chữ hoa X I/ Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng viết chữ: - Biết cách viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết cụm từ "Xuôi chèo mát mái" theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . II/ Đồ dùng dạy học : - Chữ mẫu hoa X, phấn màu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ I- ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ. Chữ hoa V - GV HD HS Cbị cho tiết học - Cho HS viết chữ V, Vượt - GV nhận xét sửa chữa cho HS - HS viết ở bảng con. 30’ III- Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Chữ hoa X - Giáo viên giới thiệu bài *GV gắn chữ hoa X y/c q/sát chữ mẫu và nx : + Chữ hoa X cao mấy li, rộng mấy li, gồm có mấy nét? đó là những nét nào? * Hướng dẫn cách viết: + Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái, DB ở giữa ĐK1 và ĐK2, viết tiếp nét 2 lượn từ trái sang phải, từ dưới lên trên. Nét 3 là nét móc 2 đầu phần cuối uốn vào trong. - HS lắng nghe - Cao 5 li, rộng 4 li là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên. - HS theo dõi * GV viết mẫu+ HD lại c/viết - HS lắng nghe,theo dõi - HD viết bảng con chữ hoa X - GV nx, uốn nắn cách viết. - HS luyện viết ( 2 lần ) - 1HS lên bảng viết 2.HD viết c/từ ứng dụng - YC HS đọc cụm từ ứng dụng - 1HS đọc - Nêu cách hiểu cụm từ trên ? - Gặp nhiều thuận lợi - YCHS q/sát và nxcách viết : + Cụm từ ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào ? - HS TL + Nêu kh/ cách giữa các chữ ? - 1 HS nêu + NX về độ cao các chữ ? - HS nêu nhận xét - HD viết bảng con: Xuôi - GV NX sửa cho HS - HS luyện viết ở bảng 4. Hướng dẫn viết vở Tập viết - Nêu yêu cầu viết - HD HS viết và trình bày vở - GVnhắc HS sửa tư thế ngồi, cách viết . - 1 HS đọc nội dung bài viết - HS viết bài 5. Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài, nx - HS lắng nghe 3' IV. Củng cố - Nêu cách viết chữ hoa X - HS nêu 2’ V. Dặn dò: - NX chung về giờ học, khen ngợi những em viết đẹp. - Về h/thành bài viết trang 2 - HS lắng nghe Tuần 26 Ke hoạch bài học Thứ ngày.thángnăm 2
File đính kèm:
- tuan 26.doc