Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Hồ Thị Thùy Dung
Hoạt động dạy
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: huơ, quặp,sinh sống
- Nhận xét HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Hướng dẫn viết chính tả :
- GV đọc mẫu
? Đoạn văn giới thiệu vói chúng ta điều gì ?
* Viết từ khó :
- GV ghi từ : Sơn Tinh, ThủyTinh, tuyệt trần, công chúa
- YC viết bảng con
* Viết chính tả :
- GV đọc lại bài viết.
- Cho HS viết vào vở
- YC soát lỗi
* Thu 7, 8 vở nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: GV chọn bài 2b - Gọi HS nêu y/cầu
- YC h/s làm bài
- Nhận xét, sửa sai
* Bài 3: GV chọn bài 3b - Gọi HS nêu y/cầu.
- Chia nhóm cho HS thi tìm từ
- Nhận xét, sửa sai
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS nêu y/cầu - YC h/s làm bài - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: GV chọn bài 3b - Gọi HS nêu y/cầu. - Chia nhóm cho HS thi tìm từ - Nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con - HS nhắc lại - 2 học sinh đọc lại đoạn chép + Giới thiệu về vua Hùng Vương thứ mười tám ông có một người con gái xinh đẹp tuyệt vời. Khi nhà vua kén chồng cho con gái thì đã có hai chàng trai đến cầu hôn. - HS tìm và nêu từ khó - HS viết bảng con từng từ - 2 hs đọc lại bài - HS nhìn bảng viết vào vở cho đúng. - HS soát lỗi, sửa sai bằng chì. * a/ Điền vào chỗ chấm ch hay tr: - Trú mưa, truyền tin, trở về - chuyền cành, chở hàng. b/ Ghi vào những chữ in đậm dấu ? dấu ~: - số chẵn, số lẻ,chăm chỉ - lỏng lẻo, mệt mỏi, buồn bã. *Thi tìm từ ngữ: b/ Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã M: ngõ hẹp - ngủ say, ngẩng đầu, ngỏ lời,thăm hỏi, chỉ trỏ, - ngã, xanh thẫm, kĩ càng, rõ ràng, bãi cát, số chẵn. Tiết 4: Kể chuyện SƠN TINH, THỦY TINH I. Mục tiêu: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT 2). - HSKG biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3). - Thích kể chuyện, biết lại cho người thân nghe. II/ Đồ dùng dạy học: - 3 tranh minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC hs kể lại câu chuyện: Quả tim khỉ - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn kể chuyện * Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung chuyện - Treo tranh ? Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? ? Đây là nội dung thứ mấy của chuyện? ? Tranh 2 vẽ cảnh gì? ? Đây là nội dung thứ mấy của chuyện? ? Nêu nội dung của bức tranh thứ 3? ? Hãy sắp xếp lại thứ tự cho đúng. * Kể lại toàn bộ nội dung chuyện: - YC tập kể theo nhóm - Thi kể giữa các nhóm - Nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 hs nối tiếp kể. - Nhắc lại * HS quan sát tranh. - Trận đánh của 2 vị thần Thuỷ Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước; Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. - Là nội dung cuối của câu chuyện. - Cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón Mị Nương về núi. - Đây là nội dung thứ 2 của câu chuyện - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương - 1 HS lên sắp xếp lại thứ tự các tranh: 3, 2, 1 - HS kể nối tiếp theo tranh trong nhóm 3 HS - Các nhóm thi kể (mỗi nhóm 3 học sinh) - Nhận xét, bình chọn Buổi chiều Tiết 1: Âm nhạc Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 2: Mĩ thuật Giáo viên bộ môn giảng dạy Tiết 3: Sinh hoạt Sao Tổng phụ trách Đội phụ trách Buổi sáng Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2016 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai đấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5) . - Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số. - Bài tập cần làm: bài 1,2,4. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập. - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b/ HD luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu. - GV h/dẫn mẫu - Yêu cầu lớp làm vào vở . - GV nhận xét, đánh giá Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu. - YC h/s làm – 4 HS lên bảng. - Nhận xét,đánh giá. Bài 4 : Gọi 1 hs đọc đề toán - HD hs hiểu và cách trình bày - YC hs làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên chỉ và nêu kết quả . - HS nhắc lại * Tính (theo mẫu). - HS quan sát và nêu lại. - HS làm vào VBT – 3 HS lên bảng *Tìm : - HS làm bài – 4 HS lên bảng x + 2 = 6 x = 6 – 2 x = 4 b) 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 * HS đọc - 1 em lên bảng giải - lớp làm vào vở Bài giải Số con thỏ 4 chuồng có là : 5 x 4 = 20 ( con ) Đáp số: 20 con thỏ Tiết 2: Tập đọc BÉ NHÌN BIỂN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên . - Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh như trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.) II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ - Bản đồ Việt Nam hoặc tranh ảnh về biển. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” - Nhận xét, đánh giá 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài *Luyện đọc - GV đọc mẫu - HD luyện đọc - kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - Yc đọc nối tiếp câu - Đưa từ khó: biển nhỏ, tưởng rằng, sóng lừng, lon ton - Yc đọc câu lần 2 * Đọc đoạn: - HD chia khổ thơ: Bài chia làm 4 khổ thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ. - YC HS đọc chú giải ở cuối bài. - GV giải nghĩa thêm: phì phò (tiếng thở to của người hoặc vật), lon ta lon ton (dáng đi của trẻ em nhanh nhẹ và vui vẻ) * Luyện đọc trong nhóm * Thi đọc: * Đọc toàn bài c/ Tìm hiểu bài ? Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng? => Thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhên, thích thú của em bé lần đầu nhìn thấy biển thật to lớn ? Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? ? Em thích khổ thơ nào? Vì sao? - Bài văn cho biết điều gì? d/ Học thuộc lòng - HD h/s đọc HTL - Nhận xét, tuyên dương. 3/Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc và TLCH - HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp mỗi hs một câu - HS đọc CN-ĐT - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - HS đọc chú giải. - HS chú ý lắng nghe. - HS luyện đọc trong nhóm 4 em - Cử đại diện nhóm cùng thi đọc cả bài - Lớp nhận xét , bình chọn - Lớp ĐT toàn bài - HS đọc thầm để TLCH - Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời. Như con sông lớn/ Chỉ có một bờ. Biển to lớn thế - Biển nghịch ngợm, hồn nhiên như một đứa trẻ, chơi trò chơi kéo co với sóng.Sóng biển chạy lon ton giống hệt như một đứa trẻ - HS suy nghĩ, lựa chọn và giải thích + Thích biển, vì biển rất to, rộng./ Vì biển đáng yêu, nghịch như trẻ con. * ND: Bé rất yêu biển, Bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con - 1 hs đọc toàn bài - HS đọc HTL từng khổ thơ, cả bài thơ - 1 số HS thi đọc Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA V I. Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) : chữ viết câu ứng dụng ; Vượt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần) II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa V trong khung chữ. - Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC h/s viết chữ: U, Ư, Ươm - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn viết chữ hoa * GV gắn mẫu chữ hoa V - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. ? Chữ hoa V cao mấy li? ? Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ V và miêu tả lại. - GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu - Cho HS viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn. c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. * Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng ? Em hiểu như thế nào là vượt suối băng rừng? -YC h/s quan sát và nhận xét: ? Cụm từ này gồm mấy chữ? ? Nêu độ cao các chữ cái. - GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Vượt - YC viết bảng con - GV nhận xét và uốn nắn. d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. * Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 3/ Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS lêng bảng viết – lớp viết bảng con. - HS nhắc lại - HS quan sát và nêu nhận xét: - Cao 5 li - Gồm 3 nét. Nét 1 là một nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con 2 lần - HS đọc: Vượt suối băng rừng + Vượt qua những đoạn đường khó khăn vất vả - HS quan sát. - Gồm 4 chữ - HS quan sát - HS viết bảng con 2 lần - HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II I/ Mục tiêu: - HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại - HS trả lại của rơi khi nhặt đươc.Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Biết phân biệt hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại. - Hs quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.Quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, phù hợp.Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trọng khi nói chuyện điện thoại. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ? Khi nhặt được của rơi em sẽ xử lí như thế nào? Tại sao? ? Khi muốn nhờ ai đó một việc gì các con cần nói ntn? ? Khi nhận và gọi điên thoại cần có thái độ ntn? ? Khi đến nhà người khác chơi các con cần chú ý điều gì? * Kết luận: Để đem lại niềm vui cho mọi người. Khi nói năng dù trực tiếp hay gián tiếp chúng ta cần nói lời lịch sự.Trả lại của rơi cho người đánh mất. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Cho HS thực hành đóng vai: - YC h/s thảo luận nhóm 2 : -Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày. - GV nhận xét. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương. * Thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi * Đại diện nhóm trả lời - Khi nhặt được của rơi em tìm cách trả lại người đánh mất để mang lại niềm vui cho họ và mang lại niềm vui cho mình. - Khi muốn nhờ ai đó một việc gì con cần nói lời yêu cầu, đề nghị một cách trân thành, nhẹ nhàng, lịch sự. - Khi nhận và gọi diện thoại cần có thái lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn, nhấc, đặt ống nghe một cách nhẹ nhàng. - Khi đến nhà người khác chơi cần phải chào hỏi lịch sự, nói năng nhẹ nhàng, không tự ý lấy các đồ dùng của người khác ra xem khi chưa có sự đồng ý của bạn.... * Thực hành đóng vai xử lí các tình huống. - Khi nhặt được tờ 50 000đ ở sân trường. - Mình bỏ quên bút ở nhà, muốn mượn bút của bạn. - Gọi điện cho bạn rủ bạn đi chơi nhưng bố bạn cầm máy. - Đến nhà bạn chơi trong khi bố mẹ bạn đang có khách. - Đại diện các nhóm trình bày. Buổi chiều Tiết 1: Luyện Tiếng việt ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu về một con vật mà em thích. II.Đồ dùng dạy học: - Vở luyện tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài tập: - Y/c HS làm bài tập vào vở. Bài 1/ Viết một đoạn văn ngắn từ 3 – 5 câu về một con vật mà em thích. Gợi ý: + Đó là con vật gì? + Hình dáng con vật đó có gì lạ? + Hoạt động của con vật ấy có gì đặc biệt? 2.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở. Tiết 2: Luyện Tiếng việt ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Làm bài tập phân biệt tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã. II.Đồ dùng dạy học: - Vở luyện tiếng việt III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài tập: - Y/c HS làm bài tập vào vở. Bài 1/ Điền vào chỗ trống: tr hoặc ch Em nhìn ...ăng ...ở dậy Từ mặt biển ...ân ...ời Khi triều dâng căng ngực Biển bạc đầu ...ăng soi Suốt đêm rằm đi ...ơi ...ăng nghe hàng dương hát Và tiếng mẹ ru hời Từ xóm ...ài dào dạt. Bài 2/ Điền vào chỗ trống dấu hỏi hoặc dấu ngã Rộn ra con tàu dắt Kéo ca đoàn sà lan Gô nứa từ trên ngàn Tha bè chơi rồng rắn 2.Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở. Tiết 3: Luyện Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố bảng chia 5. - Giải bài toán bằng 1 phép chia. II.Đồ dùng dạy học: - Vở luyện toán . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm 4 x 5 = 3 x 5 = 2 x 5 = 5 x 5 = 20 : 4 = 15 : 3 = 10 : 2 = 25 : 5 = 20 : 5 = 15 : 5 = 10 : 5 = 5 : 5= -Y/c HS làm bài,4 HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tính nhẩm 2x5= 2x4= 2x2= 2x8= 10:2= 8:2= 4:2= 16:2= -Y/c HS làm bài vào vở, một số HS lên bảng làm bài. -GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Có 16 người ngồi vào bàn ăn, mỗi bàn 4 người. hỏi 16 người đó ngồi vào mấy bàn ăn? - Y/c HS làm bài. - GV nhận xét. 2. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học -4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -HS làm bài vào vở, HS lên bảng. -HS làm bài vào vở. Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2016 Tiết 1:Toán GIỜ, PHÚT I/ Mục tiêu: - Biết 1 giờ có 60 phút. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. II/ Đồ dùng dạy học : - Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên sửa bài 3. - Nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Giới thiệu về giờ, phút: * Viết lên bảng : 1 giờ = 60 phút ? Một giờ có bao nhiêu phút? - Giáo viên chỉ trên đồng hồ và nêu: Khi kim phút quay được một vòng là được 60 phút. - GV quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi: ? Đồng hồ chỉ mấy giờ? - GV tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 15 phút và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ? ? Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút ? - YC h/s nhận xét vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút? - YC h/s sử dụng mặt đồng hồ để quay kim đồng hồ đến vị trí 9 giờ, 9 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút. c/ Thực hành: Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu. - YC h/s quan sát mặt đồng hồ minh hoạ TLCH - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu - HD h/s quan sát tranh và TLCH. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - HD h/s làm mẫu - YC h/s làm bài vào VBT – 2 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhắc lại + 1 giờ = 60 phút . - HS lắng nghe - Đồng hồ chỉ 8 giờ. - Đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. - Khi kim phút chỉ vào số 3. - Khi kim phút chỉ vào số 6. - HS t/ hành quay kim đồng hồ đến vị trí 9 giờ 15, 9 giờ 30. *Đồng hồ chỉ mấy giờ? - HS quan sát tranh rồi nối tiếp nêu kết quả * Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào? C - Bạn Mai thức dậy lúc 6 giờ sáng. D - Bạn Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15 phút . B - Bạn Mai đến trường lúc 7 giờ 15 phút. A - Mai tan học về lúc 11 giờ 30 phút. * Tính (theo mẫu): a/ 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 4 giờ + 6 giờ = 10giờ 8 giờ + 7 giờ = 15 giờ b/ 5 giờ - 3 giờ = 2 giờ 9 giờ - 3 giờ = 6 giờ 12 giờ - 8 giờ = 4 giờ 16 giờ - 10 giờ = 6 giờ Tiết 2: Chính tả (nghe viết) BÉ NHÌN BIỂN I.Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ. - Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b. II/ Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ minh hoạ bài thơ - Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả - Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho h/s viết từ: trú mưa, truyền tin - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn chép ? Lần dầu tiên ra biển bé nhìn thấy biển như thế nào ? ? Đoạn chép có mấy khổ thơ ? ? Các chữ dầu câu được viết như thế nào? ? Giữa các khổ thơ viết như thế nào? * Viết từ khó : - Đưa từ : tưởng, trời, rụng, giằng, khiêng, sóng lừng. - YC viết bảng con - Nhận xét, sửa chữa. * Viết chính tả - GV đọc lại bài viết. - GV đọc bài cho HS viết. - HS đọc lại bài viết cho HS soát lỗi. * Thu vở và nhận xét một số bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu. - Chia lớp làm 3 nhóm , phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to để ghi tên các loài cá - Nhận xét, sửa sai * Bài 3: GV chọn bài 3b - Gọi HS nêu y/cầu - YC lớp làm bài tập - Nhận xét, sửa sai 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết – lớp viết bảng con - HS nhắc lại - 2 học sinh đọc lại + Bé thấy biển to bằng trời và giống như trẻ con . - Đoạn chép có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 dòng. - Các chữ đầu câu phải viết hoa - Giữa các khổ thơ viết cách một dòng - HS tìm và nêu từ khó viết- HSC N-ĐT - HS viết bảng con từng từ - HS nghe – 2 HS đọc lại - HS nghe – viết bài. - HS soát lỗi dùng bút chì gạch dưới chữ viết sai *Tìm tên các loài cá a/ Bắt đầu bằng ch. M : Cá chim + cá chuối, cá chép, cá chiêm, cá chình, cá chuồn b/ Bắt đầu bằng tr. M : Cá trắm + cá tra, cá trích, cá trôi, cá trê, ... *Tìm các tiếng: b/ Có thanh hỏi hoặc thanh ngã: - Trái nghĩa với “khó” : dễ. - Chỉ bộ phận bên trong cơ thể ở ngay bên dưới đầu: cổ. - Chỉ bộ phận cơ thể dùng để ngửi: mũi. Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? I. Mục tiêu : - Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT 1, BT 2) - Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? ( BT 3, BT 4). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nôi dung các bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - YC 1 hs lên bảng điền dấu. - Nhận xét - Đánh giá. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài b/ HD làm bài tập: * Bài 1: Gọi HS nêu yc bài tập. - Tổ chức trò chơi tiếp sức, mỗi nhóm 3 HS lần lượt lên ghi từ (mỗi hs chỉ được ghi 1 từ) - Nhận xét, đánh giá. *Bài 2: Gọi HS nêu y/cầu - YC h/s làm bài – chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - YC làm bài – chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. * Bài 4: Gọi HS nêu y/cầu - YC các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét - đánh giá. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Chiều qua , có người trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong rừng . Già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi , kẻo voi giận phá buôn làng. - Nhận xét. - HS nhắc lại * Tìm từ có tiếng biển. - HS thi: + Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, sóng biển, cá biển, bãi biển, bờ biển,rong biển, nước biển, - Nhận xét – bổ sung. * Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: (suối, sông, hồ ) a/ Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại: sông. b/ Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi: suối. c/ Nơi đất trũng chứa nước, t/đối rộng và sâu ở trong đất liền: hồ. - Nhận xét. * Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng trong câu sau: - Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. + Câu hỏi: Vì sao không được bơi ở đoạn sông này? * Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh, trả lời các câu hỏi sau: a/ Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì Sơn Tinh mang lễ vật đến sớm. b/ Vì sao Thuỷ Tinh đuổi đánh Sơn Tinh? Thuỷ Tinh đuổi đánh Sơn Tinh vì Thuỷ Tinh đến muộn không lấy được Mị Nương. c/ Vì sao ở nước ta có nạn lụt? Ở nước ta hằng năm có nạn lụt vì T/ Tinh không quên mối hận với Sơn Tinh nên hằng năm đều dâng nước để đánh Sơn Tinh. Tiết 4: Thủ công LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 1) I. Mục tiêu: Biết cách làm dây xúc xích trang trí. Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Đồ dùng dạy học: GV - Dây xúc xích mẫu bằng giấy thủ công. - Quy trình làm dây xúc xích trang trí có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. HS - Giấy thủ công, vở. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Bài mới : a)Giới thiệu bài. Cắt, dán dây xúc xích trang trí -Làm dây xúc xích trang trí b)Hướng dẫn các hoạt động: Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? +Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào? +Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào? -Hướng dẫn mẫu trên quy trình. - Hướng dẫn học sinh các bước. -Quan sát. - Các nan giấy màu. - Màu sắc nhiều đan xen nhau. - Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau. - Học sinh theo dõi. + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. -Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô (H1a).Mỗi tờ giấy cắt lấy 4-6 nan. Hình 1a Hình 1b + Bước 2 : Dán nan giấy thành dây xúc xích. -Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.(H2) + Chú ý: Dán chồng khít hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài (H2). -L
File đính kèm:
- TUẦN 25.docx