Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20

- HD HS chuẩn bị cho tiết học

- HS viết: P – Phong

- GV NX cho điểm.

- GV giới thiệu + Ghi tên bài.

- GV gắn chữ Q lên bảng

- Chữ Q gồm mấy nét? Đó là nét gì?

- Chữ Q cao mấy li, rộng mấy li?

+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia

 bút xuống gần ĐK2 , viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2 .

- Cho HS viết bảng con

- GV nhận xét, uốn nắn cách viết

- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng:

Quê hương tươi đẹp

- Nêu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng

- YC HS quan sát và nx cách viết.

+ Cụm từ ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào ? khoảng cách giữa các chữ ? độ cao của các chữ cái ?

+ Nêu cách viết chữ “Quê”

*GVHD cách viết: Lưu ý nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của chữ u

- YC HS viết bảng con chữ “Quê”

- Nhận xét, uốn nắn cách viết

- Cho HS viết vở. GV nhắc HS sửa tư thế ngồi, cách viết .

- Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét

- Nêu cách viết chữ hoa “Q”

- Nhận xét chung về giờ học, khen ngợi những em viết đẹp

- Dặn HS hoàn thành bài viết ở trang thứ 2

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 lần
- 4 được lấy 1 lần nên ta được phép nhân: 4 x 1 = 4 ( ghi bảng )
- HS đọc phép nhân
- HD HS lập các phép tính còn lại
ương tự như trên. 
- HS ghi KQ các phép nhân vào bảng nhân 4
- Ghi bảng nói: Đây là bảng nhân
4; con có nhận xét gì về các TS trong bảng nhân này.
- HS nêu nhận xét
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 4 vừa lập được ( Theo phương pháp xoá dần )
- HS đọc thuộc bảng nhân 4
20’
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm 
CC bảng nhân 4
- GV chốt KQ đúng
- 1 HS đọc đề 
- HS nối tiếp đọc KQ ( mỗi HS đọc 1 phép tính - nx
Bài 2: Giải toán 
- HS đọc bài toán và nêu TT bài toán
CC cách giải bài toán có phép nhân.
- Gả lớp làm bài vào vở,
- 1HS lên bảng làm.
 Bài giải
5 xe ô tô như thế có số bánh xe là :
 4 x 5 = 20 ( bánh xe )
 Đáp số : 20 bánh xe
- GV chốt cách giải bài toán
- HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: Đếm thêm 4 rồi điền số thích hợp vào ô trống từ 
CC cách đếm thêm 4
- GV HD cách làm
- 1HS nêu yêu cầu
+S ố đầu tiên trong dãy số là số nào ?
- Là số 4
+ Tiếp sau số 4 là số nào ?
- Số 8
đến 40.
+ 8 cộng mấy thì bằng 12?
- 1 HS trả lời
- Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng ngay trước nó mấy đơn vị ?
- 4 đvị
- HS làm nháp
- Đọc kq - NX 
- HS đếm thêm 4 từ 4 -> 40
3’
2’
IV. Củng cố 
V.Dặn dò
- Y/c HS đọc lại bảng nhân 4.
- N/x chung giờ học
- Bài sau :Luyện tập
- 2, 3 HS
Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ . ngày  tháng năm 20
 Môn: Chính Tả 
 Tên bài: Mưa bóng mây
I. Mục đích, yêu cầu
1- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Mưa bóng mây”.
2- Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, iêt/iêc .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2
.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung các hoạt 
động dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
1’
4’
I.ổn định t/chức 
II. KTBC
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
- HS viết: cây xoan, giọt sương, cá diếc, diệt ruồi . 
- GV nx cho điểm
- 2HS viết bảng, cả lớp viết bảng con.
30’
III. Bài mới
1. GTB:
- GV nêu mục đích, yêu cầu 
2.H/ dẫn viết chính tả.
- GV đọc bài thơ
- 2 HS đọc lại
* Ghi nhớ nội dung
- Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ?
- Mưa bóng mây
- Mưa bóng mây có điểm gì lạ ?
- HS trả lời
- Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ?
- Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.
* Hướng dẫn cách trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ ? mỗi khổ có mấy dòng ? mỗi dòng có ? chữ 
- có 3 khổ, mỗi khổ có 4 dòng, mỗi dòng có 5 chữ.
- HS tìm những chữ có vần ươi ươt, vần oang, vần ay ?
- cười, ướt , thoáng , tay
* Hướng dẫn viết từ khó ?
- GV đọc cho HS viết từ khó: thoáng, che, tay, làm nũng.
-HS viết bảng con, 2 HS lên bảng lớp.
- GV và HS n/x – chỉnh sửa lỗi
* Viết chính tả
- GV đọc 
- HS viết bài vào vở
* Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa
- HS soát lỗi.
* Chấm bài
- GV chấm từ 7-10 bài. NX 
3. HD BT chính tả
*Bài tập 2: Chọn chữ
- GV treo bảng phụ 
- 1HS nêu y/c
 trong ngoặc đơn để điền vào ô trống?
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở
a. sương mù, cây xương
rồng, đất phù sa, đường xa
- Chốt lại lời giải đúng
- xót xa, thiếu sót.
3’
IV. Củng cố 
- GV nhận xét tiết học
 b. chiết cành, chiếc lá, nhớ tiếc, tiết kiệm, hiểu biết, xanh biếc.
2’
V.Dặn dò
- Yêu cầu HS viết lại những lỗi sai, xấu trong bài c/tả .
 Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày tháng.. năm 20.
 Môn: Toán 
 Tên bài: Luyện Tập
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp HS:- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính,giải bài toán
- Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính chất giao hoán của phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu , bảng phụ ghi ND BT 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung các hoạt 
đông dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
5’
I.ổn định t/chức
II. KTBC
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
- Kiểm tra HS thuộc bảng nhân 4
-3 HS đọc
- GV hỏi thêm 1 vài p/tính. NX cho điểm.
30’
III. Bài mới
1. GTB
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc đề 
CC bảng nhân 4 và tính chất giao hoán của phép nhân.
- GV chốt KQ đúng
- HS nối tiếp nhau nêu k/q ( Mỗi HS một phép tính.)
- Hãy so sánh kết quả của 2 x3
- KQ bằng nhau vì ..
và 3 x 2 .Giải thích tại sao ?
Bài 2: Tính (theo mẫu)
-1 HS đọc yc
CC cho HS thứ tự thực hiện phép tính từ trái sang phải
- HD mẫu: 4x3+8 = 12 + 8 
 = 20
*GV KL: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta th/hiện phép nhân trước rồi mới th/hiện phép cộng.
- 2, 3 HS nhắc lại
- HS làm bài vào vở
-3 HS lên bảng
- GV chốt KQ đúng
-YC HS nêu cách t/hiện
Biểu thức
Bài 3: Giải bài toán
- 1 HS đọc đề bài
CC cách giải bài toán bằng phép nhân.
- Chữa bài ,chốt đ/án:
-HS tự t/ tắt và làm bài vào vở
- 1HS làm bài trên bảng
- Đáp số:20 quyển
- GV chốt cách giải bài toán
Bài4: Khoanh vào chữ đặt trước k/q đúng 
IV.Củng cố 
- GV treo bảng phụ
- GV chốt KQ đúng
- HS nêu y/c của bài
- HS làm bài , vài HS đọc KQ 
- Đ/án: C .12
3’
-YC HS đọc lại bảng nhân 4
- GV nx giờ học
2’
V.Dặn dò
- Bài sau: Bảng nhân 5
Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày  tháng . năm 20..
 Môn: Tập Viết 
 Tên bài: Chữ Hoa Q
I. Mục đích, yêu cầu.
- Giúp HS biết cách viết chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ .
- Biết viết cụm từ : “Quê hương tươi đẹp” theo cỡ nhỏ ; chữ viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chữ mẫu, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung hoạt 
đông dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I.ổn định t/chức
II. Kiểm tra bài cũ
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
- HS viết: P – Phong 
- GV NX cho điểm.
- 2 HS viết trên bảng , cả lớp viết bảng con.
30’
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu + Ghi tên bài.
2. H/ dẫn viết chữ hoa
- GV gắn chữ Q lên bảng
- Chữ Q gồm mấy nét? Đó là nét gì?
- Chữ Q cao mấy li, rộng mấy li?
- HS QS và NX
- Gồm 2 nét 1 nét giống chữ O, nét 2 lượn ngang
- Cao 5 
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia
 bút xuống gần ĐK2 , viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, DB trên ĐK2 .
- Cho HS viết bảng con 
- GV nhận xét, uốn nắn cách viết
- HS luyện viết 2 lượt
2.HD viết cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng:
Quê hương tươi đẹp
- 1 HS đọc
- Nêu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng
 ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- YC HS quan sát và nx cách viết.
+ Cụm từ ứng dụng có mấy chữ, là những chữ nào ? khoảng cách giữa các chữ ? độ cao của các chữ cái ?
- HS nêu
+ Nêu cách viết chữ “Quê”
- HS nêu nhận xét
*GVHD cách viết: Lưu ý nét lượn của chữ Q nối vào nét 1 của chữ u
- YC HS viết bảng con chữ “Quê”
- HS luyện viết ở bảng
- Nhận xét, uốn nắn cách viết
4. Hướng dẫn viết vở tập viết
- Cho HS viết vở. GV nhắc HS sửa tư thế ngồi, cách viết.
- 1HS đọc NDbài viết
- HS viết vở
5. Chấm, chữa bài
- Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét 
- HS lắng nghe
3’
IV. Củng cố
- Nêu cách viết chữ hoa “Q”
- HS nêu
- Nhận xét chung về giờ học, khen ngợi những em viết đẹp
- HS lắng nghe
2’
V.Dặn dò
- Dặn HS hoàn thành bài viết ở trang thứ 2
 Tuần 20 Thứngày  tháng .năm 20.
Kế hoạch bài học
 Môn: Thủ công 
 Tên bài giảng: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng 
I. Mục đích yêu cầu :
- HS nhớ lại cách cắt , gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học: Bài mẫu, giấy màu, hồ, kéo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung kiến thức
và kỹ năng cơ bản
phương pháp 
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1’
4’
I.ổn định t/chức
II. KTBC
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
- Nêu các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chú mừng ? 
- GVNX - đánh giá.
- 2 HS nêu
30’
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu + ghi tên bài
- HS ghi đầu bài vào vở.
2. Thực hành
-Nêu các bước cắt ,gấp,trang trí thiếp chúc mừng?
- Cho HS thao tác các bước cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng
- 1 HS nêu
-1 HS thao tác
+ Có những loại thiếp chúc mừng gì ?
 chúc mừng SN, chào mừng năm mới, 8/3
+ Mỗi loại thiếp chúc mừng có đặc điểm gì ? Để làm gì ?
- HS nêu
*GV chốt: Cho HS quan sát một số bài mẫu và nhận xét
- HS quan sát và nhận xét
* GV lưu ý về các bước cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng
- GV tổ chức cho HS thực hành
- GV giúp đỡ một số em yếu kém
- HS thực hành theo nhóm.
3. Trưng bày sản phẩm, đánh giá kết quả
- GV cho một số nhóm lên trưng bày sản phẩm, cho HS nhận xét. 
- GVNX đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
3’
IV. Củng cố
- Thiếp chúc mừng để làm gì ?
- HS nêu ý kiến
- Nêu các bước làm thiếp chúc mừng?
- 1 HS nêu
2’
V.Dặn dò
- GVNX giờ học
- C/ bị bài sau: Gấp cắt, dán phong bì
Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ .ngày tháng. năm 20
 Môn: Tập Làm Văn Tên bài:Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục đích yêu cầu
1- Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
2- Dựa vào gợi ý, viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đền 5 câu nói về mùa hè.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung các hoạt 
đông dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I.ổn định t/chức
II. KTBC
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
- 2 cặp HS thực hành đối đáp: nói lời chào, lời tự giới thiệu, đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
- HS thực hành
- GV Nhận xét cho điểm.
30’
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
- Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và TLCH
- Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến
- 1 HS nêu y/c
- 2 HS đọc đoạn văn
- HS trao đổi theo từng cặp rồi trả lời
- Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
- Ngửi : mùi hương thơm của các loài hoa.
- Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
* GV chốt : Để tả quang cảnh mùa xuân, nhà văn Tô Hoài đã q/sát rất tinh tế, sử dụng nhiều giác quan khi q/sát. Nhờ vậy ông đã viết được đoạn văn tả mùa xuân ngắn gọn, thú vị, độc đáo. Các em muốn tả cảnh vật xung quang cũng cần học quan sát như nhà văn.
Bài 2: Hãy viết 1 đoạn văn từ 3-5 câu nói về mùa hè
- Cho HS QS một số tranh ảnh về mùa hè .
- GV nx chữa lỗi về ý,dùng từ, viết câu.GV chấm một số bài viết tốt.
- HS đọc đề
 - HS nêu ND tranh
- 2 HS đọc câu hỏi
- HS TL miệng . HS khác NX 
- HS làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài làm 
- HS bình chọn người viết đoạn văn hay.
3’
2’
IV.Củng cố
V.Dặn dò
- GV nx tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về loài chim
Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ. ngày tháng..năm 20..
 Môn: Toán 
 Tên bài: Bảng nhân 5
I. Mục đích yêu cầu 
- Giúp HS:- Lập bảng nhân 5 (5 nhânvới 1,210) và học thuộc lòng bảng nhân 5.
- Thực hành nhân 5,giải bài toán và đếm thêm 5
II. Đồ dùng dạy học: 
-10 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Kẻ sẵn ND bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung các hoạt 
đông dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I.ổn định t/chức
II. KTBC
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
- Giải bài toán sau
- 1 HS làm,cả lớp làm 
Một bàn	: 2 em
nháp . 
Năm bàn như thế	: em ?
- GV NX cho điểm.
30’
III. Bài mới
1. GTB.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5 
- Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn ?
- Q/s và trả lời: có 5 chấm tròn
 Năm chấm tròn được lấy mấy 
lần ?
- 5 được lấy 1 lần
- 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1 = 5 (ghi lên bảng)
- HS đọc phép nhân
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: có hai tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn, vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần
- 5 chấm tròn được lấy 2 lần.
(?) Vậy 5 được lấy mấy lần ?
- GV ghi bảng : 5 x 2 = 10
- 5 được lấy 2 lần
- HS đọc phép tính
- H/d HS lập các phép tính còn lại
- HS viết KQ phép 
tương tự như trên.
tính vào SGK
- HS đọc nối tiếp các phép tính còn lại
GV ghi bảng để có bảng nhân 5 
- GV cho HS nx các thừa số trong bảng
- Thừa số thứ nhất là 5
- thừa số thứ 2 tăng dần lên 1 lần
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
 ( theo Phương pháp xoá dần )
- HS đọc CN , ĐT
- 4,5 HS đọcthuộc bảng nhân 5
3. Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm 
-1 HS đọc đề bài
CC bảng nhân 5
- HS nối tiếp nhau đọc
- GV chốt KQ đúng
KQ ( Mỗi HS đọc 1 phép tính)
Bài 2: Giải toán
 CC cách giải bài toán bằng phép nhân.
- 1 HS đọc bài toán và nêu TT bài toán
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm.
 Bài giải
4 tuần lễ mẹ đi làm số ngày là : 5 x 4 = 20( ngày )
 Đáp số : 20 ngày
- GV chữa bài, n/x
- GV chốt cách giải bài toán
Bài 3: Đếm thêm 5 rồi viết số . 
CC cách đếm thêm 5 từ 5 đến 50
- GV treo bảng phụ 
- HS nêu y/c bài
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
- Số5
- Tiếp sau số 5 là số nào ?
- Là số 10
- 5 cộng thêm mấy thì bằng 10 ?
- Cộng thêm 5
- Tiếp sau số 10 là số nào ?
- Là số 15
- 10 cộng thêm mấy thì bằng 15?
- Cộng thêm 5
*Trong dãy số này, mỗi số sau hơn số đứng ngay trước nó mấy đơn vị?
-5 đơn vị
- HS làm bài
- GV chốt KQ đúng
- 1HS đọc lên bảng làm bài
3’
IV.Củng cố
- Y/c HS đọc bảng nhân 5 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc
2’
V.Dặn dò
- N/x giờ học .
- Bài sau:Luyện tập
 Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ.ngày ..tháng năm 20..
 Môn: Tự nhiên xã hội 
 Tên bài: An toàn khi đi các 
	 phương tiện giao thông.
I. Mục đích yêu cầu 
- HS biết:- nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiên giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục :
- kĩ năng kiên định : Từ chối hành vi luật lệ giao thông .
- Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì khi gặp một số biển báo giao thông.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động đọc tập .
III. Các phưong pháp / kĩ thuật dạy học tich cực có thể sử dụng :
- Thảo luận theo nhóm .
- Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ .
IV. Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ trong SGK. 
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung các hoạt 
đông dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I.ổn định t/chức 
II. Kiểm tra bài cũ
Đường giao thông
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
- Kể tên các đường giao thông mà em biết ? Các loại phương tiện giao thông trên từng loại đường giao thông ?
- GV n/xét đánh giá.
- HS trả lời
.
30’
III. Bài mới
1. GTB
2. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống 
MT: nhận biết một số tình huống nguy hiểmcó thể sảy rakhi đI các phương tiện giao thông. 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
- GV y/c HS q/s hình 1 ,2 , 3
- GV chia nhóm HD HS thảo luận theo 
- HS ghi vở
- HS nêu ND các hình
ND :
- HS thảo luận nhóm 
+ Điều gì có thể xảy ra.
đôi
+ Đã khi nào em có hành động như trong tình huống đó ?
+ Em khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào ?
- Đại diện một số nhóm t/bày
- Các nhóm khác NX bổ sung
đ KL: SGV – 66
3 .Hoạt động 2: Quan sát tranh 
MT:SGV tr 66
- HD HS q/sát hình 4,5,6,7 nêu ND
tranh (GV gợi ý CH theo SGV tr 66)
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm TL- HS NX bổ sung
đGVKL:Khi đi xe buýt (khách) chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn mới lên
4. H/động 3: Vẽ tranh
MT: CC kiến thức của
* B1: Gợi ý để HS vẽ 1p/ tiện giao thông
- HS vẽ vào giấy A4
2 bài 19 và 20
*
-xem tranh và trao đổi nhóm đôi về tên phương tiện, đi trên đường nào, lưu ý gì khi đi.
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV NX
3’
IV. Củng cố
- Bài học hôm nay là gì ?
- HS trả lời
- Con lưu ý gì khi đi các loại phương tiện giao thông ?
2’
V.Dặn dò
- GV n/xét, dặn dò chuẩn bị bài sau: -Sưu tầm tranh ảnh về l/s ở địa phương
Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ.ngày . tháng . năm 20.
 Môn: Đạo đức 
 Tên bài: Trả lại của rơi (T2)
I .Mục đích, yêu cầu: 
1- HS hiểu:- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. 
2- HS trả lại của rơi khi nhặt được. 
3- HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi 
II. Các KNS cơ bản được giáo dục :
- Kĩ năng xác định giá trị bản nhân (giá trị của sự thật thà).
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi .
III. Các phưong pháp / kĩ thuật dạy học tich cực có thể sử dụng :
- Thảo luận nhóm . - Động não.
- Đóng vai . - Xử lý tình huống.
 IV/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh bộ đồ dùng để sắm vai, tấm bìa có 3 màu
V/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt 
đông dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I.ổn định t/chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
Trả lại của rơi 
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
-Khi nhặt được của rơi, em phải làm gì.
- Nhận xét - đánh giá 
-2 HS trả lời.
30’
III. Bài mới 
1. GTB:
2.Hoạtđộng1: Đóng vai 
MT: HS thực hành cách ứng xử phù hợp
Trong tình huống nhặt được của rơi.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
- GV chia nhóm ( mỗi tổ 1 nhóm ) nêu t/huống, giao cho mỗi nhóm một t/ huống (SGV -61) 
- GV hỏi ( câu hỏi SGV tr62 )
*GVKL: +TH1:Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
+TH 2:Em nộp lên văn phòng để n/trường trả lại người mất.
+TH 3:Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất,không nên tham của rơi.
- HS ghi vở
-HS nhận nhóm, thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai 
- HS TL , HS khác NX bổ sung
3.Hoạt động 2: Trình
 bày tư liệu: 
MT: Giúp HS CC nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu
 các tư liệu đã sưu tầm được 
- GV y/c HS NX : 
- Nội dung tư liệu 
- Cách thể hiện tư liệu 
- Cảm xúc của em qua tư liệu
- Vài HS trình bày 
- HS NX
3’
2’
IV.Củng cố 
V.Dặn dò
-> GV nhận xét, đánh giá 
*KL chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
“ Mỗi khi nhặt được của rơi,
 Em ngoan tìm trả cho người, không tham “
- GV nx tiết học
-Về thực hành theo bài học
- Bài sau :Biết nói lời YC, đề nghị.
-HS đọc ghi nhớ
Tuần 20
Kế hoạch giảng dạy
Thứ . ngày  tháng .. năm 20
 Môn: Toán 
 Tên bài: Bảng nhân 3
I.Mục đích, yêu cầu: 
- Giúp HS: - Thành lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2,310) và HTL bảng nhân 3. 
- Thực hành nhân 3 , giải bài toán và đếm thêm 3.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
-10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung các hoạt 
đông dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
I.ổn định t/chức
II. Kiểm tra bài cũ 
- HD HS chuẩn bị cho tiết học 
Kiểm tra HS thuộc bảng nhân 2 
- GV nx cho điểm.
- HS đọc + TLCH
30’
III. Bài mới 
1. GTB
GV giới thiệu và ghi đầu bài 
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn lập bảng nhân 3
- Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn ? 
- HS QS và trả lời: có 3 chấm tròn 
- Ba chấm tròn được lấy mấy
 lần ? 
- Ba chấm tròn được lấy một lần 
- Ba được lấy mấy lần ? 
- Ba được lấy một lần
- 3 được lấy 1 lần nên ta lập được p/ nhân 3x1=3 (ghi bảng) 
- HS đọc phép nhân 
- Hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại tương tự như trên 
- HS lập bảng nhân 3 bằng mô hình ghi KQ vào các phép tính ở SGK
- HS đọc nối tiếp các phép tính
- GV ghi phép tính đó lên bảng để có bảng nhân 3 
- Cả lớp đọc bảng nhân 3
- N X các thừa số và KQ của bảng nhân 3
- thừa số thứ nhất là 3 , thừa số thứ 2 tăng dần 1 lần , KQ tăng 3 đvị
- HD HS đọc bảng x3 ( theo phương pháp xoá dần )
- Một số HS đọc thuộc 
3. Thực hành 
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc đề bài
CC bảng nhân 3.
- GV chốt KQ đúng
- HS đọc nối tiếp k/q
- HS NX
Bài 2: Giải bài toán
 CC cách giải bài toán có
- 1 HS đọc đề bài và nêu TT bài toán
phép nhân.
- 1HS lên bảng làm , HS khác làm bài vào vở.
GV chữa bài , chốt cách giải bài toán
- Đ/số : 30 học sinh
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống 
CC cách đếm thêm 3 từ 3 
- Số đầu tiên trong dây số này là số nào ?
- 1 HS nêu y/c
- Số 3
đến 30.
- Tiếp sau số 3 là số nào ? 
- Là số 6
-3 cộng thêm mấy thì bằng 6
- Cộng 3
-Tiếp sau số 6 là số nào ? 
- 1HS trả lời 
-6 cộng thêm mấy thì bằng 9?
- 1HS trả lời 
*Giảng: Trong dãy số này mỗi số sau đều bằng số đứng ngay trước

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc