Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 11
Tên bài: ÔN TẬP –THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1
I. Mục tiêu:
- Giúp h/s hệ thống củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 1 đén bài 5 , để từ đó khắc sâu các chuẩn mực hành vi đạo đức
II.Đồ dùng: Gv chuẩn bị ND câu hỏi
III. Các hoạt động dạy học:
Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
35 A. Bài mới
1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích , yc tiết học - HS ghi bài vào vở
2. Các hoạt động:
- GV nêu các câu hỏi :
1) Thế nào là học tập , sinh hoật đúng giờ?
2) Học tập , s/h đúng giờ có lợi ích gì ?
3) Em cần làm gì sau khi mắc lỗi
4)Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm TL
- HS khác NX , BS
5) Em cần làm gì để giữ cho góc học tập của mình luôn gọn gàng ngăn nắp ?
6)Em hãy nêu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp
7)Em hãy kể – công việc em đã ở nhà giúp đỡ bố mệ?
8)Chăm làm việc nhà là đã thể hiện t/c gì đối với cha mẹ?
9)Như thế nào là chăm chỉ học tập ?
10)Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?
(Đan xen với các câu hỏi GV có thể nêu 1 số tình huống để HS xử lí)
- GV chốt lại K/ thức và kĩ năng từng bài
5 B. Củng cố dặn dò. - NX giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau : Quan tâm giúp đỡ bạn .
hội thoại? - Chúng cháu chỉ - Sau dấu và trong dấu “ ” * Luyện viết từ khó ? Trong bài viết con thấy chữ nào khó, dễ lẫn khi viết? - Tìm chữ dễ viết sai : ruộng vườn , dang tay ,. - 2 h/s viết bảng lớp - Lớp viết bảng con - H/s đọc các chữ khó * HS nhìn bảng chép bài - GV yc HS viết bài - Theo dõi uốn nắn HS tư thế ngồi viết - HS nhìn bảng chép bài vào vở * Chấm chữa bài - Đọc bài cho HS soát lỗi (2 lần ) - Chấm 5, 7 bài - NX - HS soát lỗi và ghi số lỗi 3. Hướng dẫn làm BT Bài 2 Cc cách viết chữ g/gh Bài 3 Bài 4 : Điền vào chỗ trống a) s/ x b) ươn/ương - GV treo bảng phụ - GV HD HS làm bài - GV nêu câu hỏi Chốt: - Gh chỉ ghép với e, ê, i (ghi) - G ghép với các âm còn lại - HD HS làm bài - NX chốt bài làm đúng - 1 HS đọc yc - 1 HS làm mẫu - HS làm bài - 1 HS lên bảng chữa - 1 HS nhìn KQ BT 2 và TL - 1 HS nêu y/c - HS làm vở , 2 Hs lên bảng chữa 5’ 4. Củng cố dặn dò: - GV NX giờ học : khen HS viết đúng đẹp - Dặn chuẩn bị bài sau : Cây xoài của ông em ơ Thứ....ngày..tháng.năm 20. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Chính tả (n/v) Tên bài: cây xoài của ông em I. Mục tiêu: Giúp h/s 1. Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài “Cây xoài của ông em” 2. Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh , s/x (ươn / ương) II.Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. KTBC - Nhận xét bài: “Bà cháu” - Viết 2 từ có âm đầu g/gh; x/s - Lớp viết bảng con - 2 h/s viết bảng lớp - Nhận xét - NX đánh giá 30’ B Bài mới 1 . Giới thiệu - Giới thiệu bài – ghi bảng 2. Hướng dẫn viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - 1 HS đọc lại ? Cây xoài cát có gì đẹp? - Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu * Luyện viết từ khó ? Trong bài viết con thấy chữ nào khó, dễ lẫn khi viết? - xoài cát, trồng, lẫm chẫm Đọc: xoài cát, trồng, lẫm chẫm - 1 h/s viết bảng lớp - Lớp viết bảng con - H/s nhận xét - H/s đọc các chữ khó b. Viết chính tả - Đọc cho h/s viết - Viết bài vào vở - GV theo dõi nhắc nhở HS * Soát bài - Đọc bài lần 1 - Soát nội dung - Đọc soát lần 2 - Soát chính tả - Ghi lỗi, báo lỗi * Chấm chữa bài - Chấm 5, 7 bài - Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2 : Điền vào chỗ trống g/gh CC cách viết chữ g/gh - Đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập - HD HS làm bài - H/s nêu y/c BT - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng chữa Chốt bài đúng : ghềnh , gà , gạo - HS NX ghi Bài 3 : Điền vào chỗ trống ; s/ x , ươn / ương - HD HS làm bài - Chốt bài làm đúng : sạch , xanh + thương, ươn , đường - 1 HS đọc BT 3 - Hs làm bài vào SGK , 1 HS lên bảng chữa . - HS NX 5’ C. Củng cố dặn dò . - GV NX giờ học : Khen những HS viết chữ đẹp - Cho HS xem bài viết đẹp - Dặn C/bị bài sau : Sự tích cây vú sữa . Thứ....ngày..tháng.năm 20. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Toán Tiết 52 : 12 trừ đI một số 12 - 8 I. Mục tiêu: Giúp h/s - Lập được bảng trừ có nhớ dạng 12 – 8 và học thuộc bảng trừ đó. - Vận dụng bảng trừ đã học vào làm tính (tính nhẩm, tính viết) và giải toán II.Đồ dùng: Bảng gài, que tính III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. KTBC: - Gv gọi HS đọc bảng 11trừ đi 1 số - Gọi HS lên bảng chữa bài tập Tính : 11- 8 = 91- 25 = - Yc Hs nêu cách tính Nhận xét cho điểm -Vài HS đọc - 2hs lên bảng đặt tính rồi tính - Hs nhận xét 30’ B. Bài mới 1 Giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép trừ 12 – 8 và lập bảng trừ - Gv giới thiệu + ghi bảng - Nêu bài toán: Có 12 que tính bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - yc HS lấy que tính - GV ghi bảng : 12 – 8 = 4 - Hs ghi vở -Hs nhắc lại - H/s lấy 1 bó chục, 2 que rời và TLCH có bao nhiêu que tính ( 12 qt ) - HS dùng que tính tìm ra KQ và nêu cách tìm - HS đặt tính và tính 12 - 8 4 - GV hướng dẫn h/s dùng que tính lập bảng 12 trừ đi 1 số 12 – 3 = 12 - 4 = . .. 12 – 9 = - HS dùng que tính để tìm KQ và viết KQ vào bảng trừ trong SGK - HS nối tiếp đọc KQ và nêu cách tìm . - HD HS luyện đọc bảng trừ theo phương pháp xoá dần . - Luyện cho h/s đọc thuộc bảng trừ - Vài HS đọc thuộc bảng trừ . ? Khi lấy 12 trừ đi một số em làm ntn? (trừ 2 = 10, 10 bớt phần còn lại) 2. Luyện tập Bài1: Tính nhẩm Phần a Củng cố kĩ - 1 HS nêu y/c BT 1 - H/s nối tiếp nhau đọc KQ năng nhẩm 12 – một số - GV chốt về t/ chất của phép cộng, mối q/hệ giữa phép +, - . - - Qua phép +: 4 + 8 = 12; 8 + 4 = 12 con có nhận xét gì? - Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi ? Từ phép cộng 4 + 8 = 12 con suy ra phép trừ nào? - 12 – 4 = 8 - 12 – 8 = 4 Bài 2 : Tính CC cách tính theo hàng dọc - HD HS làm bài - yc HS nêu cách tính một vài phép tính . - 1 HS nêu y/c BT 2 - HS làm bài vào SGK , 2 Hs lên bảng chữa - HS TL Bài3: Đặt tính rồi tính hiệu Củng cố về đặt tính trừ theo hàng dọc - GV HD HS làm bài - Chốt KQ đúng , cho HS nêu cách đặt tính và tính ở 1 vài phép tính . - 1 HS nêu y/c - H/s làm bài vào vở ,3 HS lên bảng chữa - 2 h/s nêu Bài4: Giải toán Củng cố giải bài toán dạng tìm hiệu , Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -1 hs đọc bài toán . - Hs trả lời Gv HD Hs làm bài - 1 hs lên bảng làm, lớp làm vở - Hs nhận xét Chốt cách giải đúng Đ/s : 6 q/vở bìa xanh . 5’ C. Củng cố dặn dò . - Gọi h/s đọc thuộc lòng bảng trừ 12 trừ 1 số - 2,3 HS đọc - Nhận xét giờ học - Dặn bài sau: 32 - 8 ơ Thứ....ngày..tháng.năm 20. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Đạo đức Tên bài: ôn tập –thực hành kĩ năng giữa kì 1 I. Mục tiêu: - Giúp h/s hệ thống củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 1 đén bài 5 , để từ đó khắc sâu các chuẩn mực hành vi đạo đức II.Đồ dùng: Gv chuẩn bị ND câu hỏi III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35’ A. Bài mới 1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích , yc tiết học - HS ghi bài vào vở 2. Các hoạt động: - GV nêu các câu hỏi : 1) Thế nào là học tập , sinh hoật đúng giờ? 2) Học tập , s/h đúng giờ có lợi ích gì ? 3) Em cần làm gì sau khi mắc lỗi 4)Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm TL - HS khác NX , BS 5) Em cần làm gì để giữ cho góc học tập của mình luôn gọn gàng ngăn nắp ? 6)Em hãy nêu ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp 7)Em hãy kể – công việc em đã ở nhà giúp đỡ bố mệ? 8)Chăm làm việc nhà là đã thể hiện t/c gì đối với cha mẹ? 9)Như thế nào là chăm chỉ học tập ? 10)Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì? (Đan xen với các câu hỏi GV có thể nêu 1 số tình huống để HS xử lí) - GV chốt lại K/ thức và kĩ năng từng bài 5’ B. Củng cố dặn dò. - NX giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Quan tâm giúp đỡ bạn . Thứ....ngày..tháng.năm 20.. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Tập đọc Tên bài: cây xoài của ông em I. Mục tiêu: * Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : -Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu , giữa các cụm từ dài. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. * Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Nắm được nghĩa các từ : Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy. - Hiểu ND : Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn của 2 mẹ con bạn nhỏ với ông đã mất. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK – Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. KTBC : bà cháu - GV gọi HS đọc bài và TLCH - 3 h/s đọc bài + TLCH - Lúc đầu 3 bà cháu sống với nhau ntn? ? Câu chuyện giúp con biết điều gì? - Nêu cách đọc - Nhận xét & cho điểm 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV treo tranh ,giới thiệu +ghi đầu bài lên bảng - Hs ghi vở 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu toàn bài b. Luyện đọc câu - Gv đọc mẫu - Sửa lỗi phát âm cho h/s (Chú ý từ lẫm chẫm , nở trắng cành ) - HS theo dõi đọc thầm - HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy bàn . Đọc đúng : c. Luyên đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ *Đoạn 1 : Từ đầu thờ ông *Đoạn 2 : tiếp đếnquả lại to - GV HD HS chia đoạn : Bài được chia làm 3 đoạn : +Đoạn 1 : Từ đầu thờ ông +Đoạn 2 : tiếp đếnquả lại to +Đoạn 3 : còn lại - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS ( Chú ý câu : Mùa xoài nào/. Thờ ông ) - Giảng nghĩa từ : xoài cát , lẫm chẫm , đu đưa . - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS - Giảng nghĩa từ : đậm đà . - HS nối tiếp đọc đoạn 1 - HS nối tiếp đọc đoạn 2 *Đoạn 3 : còn lại - Sửa lỗi ngắt giọng , giọng đọc cho HS ( Chú ý câu :Ăn quả chín / chảy từ trồng /kèm vớihương / thì đối với em / ngon bằng .// + Giảng nghĩa từ: trảy , sôi nếp hương - HS nối tiếp đọc đoạn 3 d. Luyên đọc theo nhóm - GV chia nhóm và yc HS đọc - HS đọc theo nhóm 3 - Thi đọc theo nhóm . e. Đọc đồng thanh. - Gv nhận xét - 1,2 HS đọc bài . -Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm Đ1, 2 Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài? - Đông hoa nở trắng, hè quả sai lúc lỉu ? Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc ntn? - Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà màu vàng đẹp ? Tại sao mẹ con lại chọn quả chính vàng to nhất đặt lên bàn thờ ông? - HS đọc thầm Đ3 - ..để tưởng nhớ đến ông Chốt ý: Thấy vẻ đẹp cây xoài, tình cảm người mẹ -> người ông ? Tại sao bạn nhỏ lại cho rằng quả xoài nhà mình là ngon nhất? - Vì bạn nhỏ yêu ông mình - GV nêu ND: (mục tiêu) 4. Luyện đọc lại - HD giọng đọc , nhấn giọng ở một số TN . - Đọc bài trong nhóm Chú ý: Đọc nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GV NX cho điểm. - 4, 5 HS đọc bài 5’ C.Củng cố dặn dò. ? Tại sao bài có tên “Cây xoài của ông em” - GV NX giờ học - Do ông trồng - Dặn bài sau: “Đi chợ” Thứ....ngày..tháng.năm 20.. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Toán Tiết 53 Tên bài: 32 - 8 Mục tiêu: Giúp h/s - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8 khi làm tính và giải toán. - Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia II.Đồ dùng: Bảng gài, que tính III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.KT Bài cũ - Gọi h/s đọc bảng trừ 12 trừ đi một số - Chữa BT: tính: 12 – 5 + 6 = 12 - 8 + 9 = - GV nx cho điểm - 3 H/s đọc - 1 HS chữa , HS khác làm nháp 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv giới thiệu + ghi bảng Hs ghi đàu bài 2 GV tổ chức cho Hs tự tìm KQ của phép trừ 32 - 8 - Gv nêu bài toán : Có 32 que tính lấy bớt đi 8 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn tìm số que tính còn lại ta làm như thế nào ? - HS nhắc lại bài toán - Lấy 32 – 8 = ? - HS thực hiện trên que tính để tìm KQ , nêu kq và cách tìm - Ghi bảng : 32 – 8 = 24 - GV nêu lại cách bớt đúng : Lấy 1 bó chục và 2 que rồi bớt đi 8 que như bài trước đã học còn lại 24 que - H/s đặt tính, tính KQ 32 - 8 24 Hs nêu cách đặt tính và tính - GV lưu ý HS nhớ vào cột chục của số trừ 3. Luyện tập Bài1:Tính: Củng cố tính trừ 32 – 8 theo cột dọc Chốt về cách tính trừ dạng 32 – 8 - 1Hs nêu yc - H/s làm bài và 2chữa bài. Lớp nhận xét - yc h/s nêu cách tính ở một số phép tính + 1 h/s nêu cách tính ở phép trừ 62 - 7 Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu: Củng cố về đặt tính và tính 32 - 8 - Nêu yc BT2 - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào? -1hs nêu - Lấy SBT – ST - HS làm bài, 3 h/s chữa bài ở bảng - 2 h/s nêu cách đặt tính và tính: 72-7 , 62 - 8 GV chốt: Đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang trái - HS NX - 1 hs đọc và nêu TT bài toán - H/s làm bài, 1 em chữa bài Bài3: Giải toán Củng cố dạng toán “bớt đi” ? Bài toán thuộc dạng toán nào? sao con biết ? ? Vậy để giải dạng toán này làm ntn? - 1 HS đọc bài toán. - HS TL - Lấy tổng – phần đã bớt Bài4: Tìm x - 1 h/s nêu yc Củng cố dạng toán tìm SH chưa biết ? Muốn tìm số hạng chưa biết con làm ntn? - Làm bài vào vở , 2 h/s lên bảng chữa - Tổng – Số hạng kia 5’ C. Củng cố dặn dò. - GV NX giờ học - Bài sau :52 - 28 Thứ....ngày..tháng.năm 20.. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy ơ Môn: Kể chuyện Tên bài Bà cháu I. Mục tiêu: Giúp h/s 1 .Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ. H/s kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện- giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung nghe bạn kể, biết đánh giá lời kể của bạn. II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi gợi ý các tranh III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.KT Bài cũ: - GV y/c h/s kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà. - 2 h/snối tiếp nhau kể lại chuyện - NX cho điểm - 1 HS kể lại cả truyện. 30’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu tiết học +ghi đầu bài lên bảng - Hs ghi vở 2. Hướng dẫn kể a. Kể từng đoạn theo tranh - Treo tranh - 1 h/s đọc bài 1 - Nêu nội dung 4 tranh - Hướng dẫn h/s kể mẫu đoạn 1 theo tranh - Hs kể mẫu đoạn 1 bằng lời của mình ? Trong tranh có những nhân vật nào? - Bà , 2 cháu . ? Bà cháu sống với nhau ntn? Cô tiên nói gì? Gợi ý: Vậy ND và thứ tự từng tranh ứng với thứ tự và nd từng đoạn con dựa vào tranh để kể. - GV y/c HS tập kể trong nhóm - HS kể theo nhóm 4 - 4 h/s thi kể - HS NX :về ND, cách diễn đạt, cách thể hiện ... b. Kể toàn bộ câu chuyện - GV y/c HS kể nối tiếp truyện. - NX chung chọn nhóm kể hay, cá nhân kể hay - 4 h/s nối tiếp nhau kể 4 đoạn - 2 HS kể toàn bộ câu chuyện 5’ C. Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp con hiểu điều gì? - NX giờ học - HS TL -Dặn xem trước chuyện: Tuần 12 Thứ....ngày..tháng.năm 20.. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Luyện từ và câu Tên bài: Mở rộng vốn từ từ ngữ về đồ dùng và công việc nhà I. Mục tiêu: Giúp h/s - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà. II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi ND BT 2- Tranh minh hoạ BT1 [ III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A.Kiểm tra bài cũ - Tìm từ chỉ người trong họ hàng đằng nội - 2 h/s kể -Tìm từ chỉ người trong họ hàngđằng ngoại - Nhận xét và cho điểm 30’ B. Bài mới 1 . Giới thiệu - Gv giới thiệu + ghi bảng - Hs ghi vở 2. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1(M): Tìm các đồ vật.. Mở rộng hệ thống từ về đồ dùng - GV chia nhóm 2:y/c HS tìm nhanh đồ vật trong tranh. - Treo tranh gọi đại diện nhóm chỉ tranh và trình bày - GV ghi từ lên bảng - 1HS nêu BT 1 - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác NX Chốt ý: Đây là những từ chỉ sự vật vì chúng chỉ có tên sự vật - Tìm và nêu 1 số từ khác Bài 2: Tìm các từ ngữ chỉ những việc... Mở rộng hệ thống từ về việc nhà - Hướng dẫn hs ghi 2 cột: Bạn nhỏ giúp ông. - Cột1; Ghi những việc bạn nhỏ muốn giúp ông. -1 nêu y/c và đọc bài thơ - HS làm bài vào nháp, 1HS lên bảng chữa. - HS NX. - Cột 2: Ghi những việc bạn nhỏ nhờ ông giúp đỡ. - Chốt bài làm đúng - Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh đáng yêu? - Muốn giúp ông nhưng lại nhờ ông làm giúp gần như toàn công việc - Những từ chỉ việc ở bài được gọi là từ chỉ gì? Từ chỉ hành động Chốt: Từ chỉ việc nhà là từ chỉ hành động - H/s tìm thêm 1 số từ khác 5’ C.Củng cố dặn dò -Hôm nay các con được luyện tập gì ? - Nhận xét giờ học - Dặn xem bài tuần 12 Thứ....ngày..tháng.năm 20. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Tự nhiên xã hội Tên bài gia đình I.Mục tiêu: - Giúp hs: - Có thể biết được công việc hằng ngày của từng người trong gia đình. - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc tuỳ theo sức của mình - Yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình II.Đồ dùng: Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Khởi động giới thiệu bài : - Cho Hs hát bài”cả nhà thương nhau”-> GT vào bài - HS hát 30’ B. Các hoạt động a. HĐ1: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ - HD Hs quan sát hình 1,2,3,4,5 sgk ( Tr 24,25 ) , yc HS tập đặt câu hỏi và trả lời theo ND từng tranh - HS làm việc trong nhóm theo gợi ý của GV - Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày - GV kết luận : + Gia đình gồm có ông , bà, bố , mẹ, con cái (có khi không có ông bà) + Trong gia đình ai cũng phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình + Mọi người trong gia đình phải thương yêu , quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau - 1số HS lên trình bày HS khác NX bổ sung b. HĐ2: Nói về công việc thường ngày của những người trong GĐ mình . - YC HS trao đổi trong nhóm kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó ? - HS trao đổi nhóm đôi - GV ghi các công việc HS kể - Phân tích cho HS hiểu trách nhiệm và bổn phận của từng người trong GĐ - Hỏi thêm : + Vào những lúc rảnh rỗi gđ em thường có những HĐ giải trí gì? + Vào những ngày nghỉ em thường được bố mẹ cho đi chơi những đâu? - GV KL (SGV tr 44) - 1 số em nêu trước lớp - HS TL 5’ C. Củng cố dặn dò. - Nhắc nhở: Cần có ý thức giúp đỡ bố, mẹ với việc vừa sức. Biết yêu quý, kính trọng người thân trong gia đình. - Nhận xét giờ học - Dặn bài sau: “Đồ dùng trong gia đình” Thứ....ngày..tháng.năm 20.. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Toán Tiết 54 Tên bài: 52 - 28 I. Mục tiêu: Giúp h/s - Biết thực hiện phép trừ mà số bị trừ có 2 chữ số, chữ số hàng đơn vị là , số trừ là số có 2 chữ số - Vận dụng phép trừ đãc học để làm tính (nhẩm, viết) và giải toán II.Đồ dùng: Bảng gài, que tính III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A Kiểm tra bài cũ Đặt tính và tính: 32 – 7 ; 62 – 4 - 2 h/s làm bài trên bảng , lớp làm nháp - HS nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét và cho điểm 30’ B. Bài mới 1. giới thiệu bài 2 . Giới thiệu phép trừ 52-28 Gv giới thiệu + ghi bảng - Bài toán : Có 52 que tính , lấy đi 28 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Muốn tìm số que tính con làm ntn ? - GV ghi bảng 52 – 28 = 24 - GV NX và chốt lại cách làm đúng bằng que tính : Lần 1 bớt 8 que bằng cách lấy 12 bớt 8 như bài trước - Lần 2 bớt 2 thẻ chục . Sau 2 lần bớt còn lại 2 thẻ chục 4 que rời -> 24 que - Hs ghi vở -Hs nhắc lại - 52 - 28 - Hs thao tác trên que tính và tìm KQ - 1 HS nêu KQ và cách làm -B 3 : Đặt tính - H/s đặt tính và tính 52 - 28 24 - Chốt: ở lầnhàng ĐV do 2 không trừ được cho 8 -> lấy 12 -8 và nhớ 1, - Nêu cách đặt tính và tính vào cột chục ST 3. Luyện tập Bài1: Tính CC tính theo cột dọc - 1 HS đọc bài - HS làm bài , 2 HS lên bảng - GV chốt về phép trừ dạng :52 – 28 - Vậy khi làm phép trừ con chú ý gì? - Nhớ thêm 1 vào cột chục số trừ Bài2: Củng cố về đặt tính và tính -1 H/s nêu y/c ? Muốn tìm hiệu con làm ntn? - SBT - ST +HS làm bài vào vở , 3 HS lên bảng chữa bài . - GV chốt về cách đặt tính, tính + 1 h/s nêu cách đặt tính , cách tính Bài3: Củng cố dạng toán ít hơn. - H/s nêu đề toán, phân tích đề -1hs lên bảng làm, HS khác làm vở - chữa nhận xét - Chốt về cách giải dạng toán ít hơn 5’ C. Củng cố dặn dò. - Nhắc lại cách đặt tính trừ: 52 – 28 - GV NX giờ học - Dặn bài sau: Luyện tập Thứ....ngày..tháng.năm 20.. Tuần 11 Kế hoạch giảng dạy Môn: Tập làm văn Tên bài: Chia buồn – an ủi I. Mục tiêu: Giúp h/s - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nói lời chí buồn, an ủi - Rèn kỹ năng viết : Biết viết bưu thiếp thăm hỏi II.Đồ dùng: Mỗi học sinh có một tấm bưu thiếp III. Các hoạt động dạy học: Thời gian ND kiến thức và kỹ năng cỏ bản Phương pháp hình thức tc các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. KTbài cũ: Gọi hs chữa bài 2 t
File đính kèm:
- tuan 11.doc