Kế hoạch giảng dạy Khối Chồi - Chủ điểm: Trường mầm non
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MAÀM NON
Chủ đề nhánh: Lớp học của bé
Hoạt động 1 : tạo hình – veõ theâm boùng vaø toâ maøu böùc tranh
I. Mục đích yêu cầu: Trẻ tô màu đều, đẹp, không bị lem màu ra ngoài
-Rèn sự khéo léo của đôi tay và óc sáng tạo
-iáo dục trẻ yêu quý trường lớp
II. Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về lớp học
Hoạt động ngoài trời
Quan sát về thời tiết, dạo chơi, quan sát các loại đồ dùng đồ chơi xung quanh sân Trường.
Hoạt động có chủ đích: Ôn kiến thức cũ
Trò chơi vận động; Ôtô và chim sẻ
Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng
Chơi tự do: Chơi với cát, nước, xếp giấy, gấp các loại đồ chơi
để ý nhắc nhở Tổ trưởng tổ chuyên môn Phạm Thị Kim Hoa Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Huệ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHUÛ ÑEÀ: TRÖÔØNG MAÀM NON Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Tuần thứII: Thực hiện từ ngày 13 ñeán17thaùng 9 năm 2010 I- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: 1- Phát triển thể chất: - Biết được một số loại thức ăn cần thiết cho cơ thể. - Tích cực vận động, tập thể dục thông qua bài tập Ném xa bằng 2 tay. 2- Phát triển nhận thức: - Biết trong lớp có những đồ dùng đồ chơi gì, các góc lớp. - Biết tên gọi, công dụng, chất liệu các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và biết cách sử dụng chúng. - Phân biệt được hình dạng các loại đồ dùng đồ chơi. 3- Phát triển ngôn ngữ: - Chú ý nghe chuyện Món quà của Cô giáo, hiểu và biết kể lại theo trí nhớ của mình. 4- Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện vận động sáng tạo trong bài hát Em đi mẫu giáo. - Tô màu các đồ dùng đồ chơi trong lớp, cảm nhận được cái đẹp của chúng. 5- Phát triển tình cảm xã hội: - Biết thể hiện tình cảm phù hợp với hoàn cảnh, yêu quý trường, lớp, bạn bè. - Biết bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của trường lớp, qua thói quen cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. II- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ-Thể dục buổi sáng Troø chuyện với trẻ về lớp học của trẻ, về tên Cô giáo, Ban giám hiệu, và tên các bạn, các đồ dùng, đồ chơi trong lớp Biết cách sử dụng, bảo vệ và giữ gìn. Tham gia tập thể dục buổi sáng. Hoạt động có chủ đích * KPKH : Trẻ khám phá về lớp học của bé * Thể dục: ném xa bằng hai tay * TC: Cáo và thỏ * Tạo hình: Veõ theâm boùng vaø toâ maøu böùc tranh * Âm nhạc: Em đi mẫu giáo Nghe:coâgiaùo * TC: Ai đoán giỏi *LQVT: Khaùc nhau veà soá löôïng * Văn học: Món quà của cô giáo Hoạt động chuyển tiếp Trẻ vệ sinh Trẻ vệ sinh Trẻ vệ sinh Trẻ vệ sinh Trẻ vệ sinh Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi ở lớp học của trẻ, làm sách truyện về đồ dùng đồ chơi của bé. + Ca hát, biểu diễn văn nghệ về Trường lớp mầm non. -Góc xây dựng Trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong Trường mầm non. - Góc phân vai: đóng vai Cô và Cháu ở lớp học. + Bác sĩ: Khám sức khoẻ cho các Cháu ở Trường. + Bán hàng: Bán các lợi đồ dùng đồ chơi ở Trường mầm non. - Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về Trường mầm non các loại đồ dùng đồ chơi của Bé. Hoạt động chuyển tiếp Chơi nhẹ Chơi nhẹ Chơi nhẹ Chơi nhẹ Chơi nhẹ Hoạt động ngoài trời Quan sát về thời tiết, dạo chơi, quan sát các loại đồ dùng đồ chơi xung quanh sân Trường. Hoạt động có chủ đích: Ôn kiến thức cũ Trò chơi vận động; Caùo vaø thoû; Troøchơi dân gian: lộn cầu vồng Chơi tự do: Chơi với cát, nước, xếp giấy, gấp các loại đồ chơi Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều Rửa tay trước khi ăn, biết mời Cô và các bạn, ăn hết xuất, chải răng đúng cách, ngủ dậy cất nệm đúng nơi quy định. Chơi buổi chiều, trả trẻ Ôn bài buổi sáng, nêu gương Bé ngoan Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ Trẻ chơi tự do các góc, Cô trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MAÀM NON Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Hoạt động 1: KPKH- Trẻ khám phá về Lớp học của bé Hoạt động 2: TD- Ném xa bằng 2 tay *Hoạt động 1 I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết tên trường lớp, địa chỉ của trường, biết trong lớp có những góc chơi nào. -Biết một số đồ dùng đồ chơi trong lớp, công việc của Cô giáo. -Yêu trường lớp, yêu thích đi học. Biết giữ gìn bảo vệ các đồ dùng đồ chơi trong lớp học. II.Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về lớp học 2 Hoạt động ngoài trời: Quan sát về thời tiết, dạo chơi, quan sát các loại đồ dùng đồ chơi xung quanh sân Trường. Hoạt động có chủ đích: Ôn kiến thức cũ Trò chơi vận động; Ôtô và chim sẻ Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng Chơi tự do: Chơi với cát, nước, xếp giấy, gấp các loại đồ chơi 3/ Hoạt động có chủ đích1: 3.1/Chuẩn bị môi trường hoạt động: . Không gian tổ chức: Trong lớp học Đồ dùng,phương tiện: Một số tranh ảnh về các hoạt động cúa lớp học, tranh tô màu các đồ dùng đồ chơi trong lớp mầm non 3.2/Phương pháp: Quan sát, dùng lời, thực hành 3.3/Tiến trình hoạt động có chủ đích a. Mở đầu hoạt động - Ổn định lớp: cho trẻ hát : Vui đến trường - Trò chuyện, giới thiệu bài b. Hoạt động trọng tâm + Cô cho trẻ lần lượt quan sát các tranh vẽ về các hoạt động trong lớp học, trẻ nhận xét về các đặc điểm trong tranh + Cô đặt câu hỏi và gợi ý cho trẻ trả lời về những hoạt động ở trong lớp học mà trẻ đã biết + Cô củng cố kiến thức cho trẻ bằng cách cho trẻ đi tham quan các các góc chơi trong lớp. - Giáo dục trẻ. - Trò chơi luyện tập: thi xem ai nhanh - Trẻ đi theo đường dích dắc lên chọn đồ chơi theo yêu cầu của cô. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi hào hứng. - Tô màu tranh các đồ chơi trong lớp c. Kết thúc hoạt động: đọc thơ- Bé đến trường d. Hoạt động chuyển tiếp: chơi nhẹ HOẠT ĐỘNG 2: TD- Ném xa bằng 2 tay 1/ Mục đích yêu cầu: Trẻ thực hiện đúng vận động ném xa bằng 2 tay đúng kỹ thuật nhằm phát triển cơ tay vai. - Trẻ có ý thức nề nếp, trật tự trong khi luyện tập. 2/ Hoạt động có chủ đích: 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động. Không gian tổ chức: Sân trường Đồ dùng phương tiện: máy mở nhạc, túi cát, sân bãi sạch sẽ 2.2/ Phương pháp: Quan sát, dùng lời, thực hành. 2.3/ Tiến trình hoạt động a. Mở đầu hoạt động - Ổn định lớp: Hát - Trường của cháu là trường mầm non - Trò chuyện, giới thiệu bài b. Hoạt động trọng tâm b.1/ Khởi động ; cho trẻ làm đoàn tàu đi nhanh, chậm, đi kiễng chân, đi bằng gót chân, đi bằng má chân trong, má chân ngoài, đi thấp theo nhạc b.2/ Trọng động: Bài tập phát triển chung -Động tác cơ tay vai: đưa tay sang ngang, lên cao -Động tác cơ chân: ngồi đưa từng chân lên cao -Động tác cơ bụng lườn: xoay người 90 độ -Động tác bật: nhảy bật tại chỗ Bài tập trọng động : Ném xa bằng 2 tay Cô cho trẻ đứng thành hai hàng đối diện nhau, Giữa hai hàng Cô làm một vạch mức để trẻ lấy chuẩn đứng ném xa. Cô làm mẫu lần một cho trẻ xem Lần thứ hai, cô vừa làm mẫu vừa giải thích cách thực hiện vận động cho trẻ Cho hai trẻ lên làm thử Cô sửa sai cho trẻ. Trẻ thực hiện : cô bao quát và hướng dẫn trẻ, sửa sai cho trẻ Cô sử dụng các biện pháp thi đua để luyện tập cho trẻ Trò chơi vận động: Cáo và thỏ Cô phổ biến cách chơi, luật chơi và hướng dẫn cho trẻ chơi c. Hồi tĩnh: cho trẻ làm những chú chim bay nhẹ nhàng, hít thở sâu. d. Hoạt động chuyển tiếp 4- Hoạt động góc: - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi ở lớp học của trẻ, làm sách truyện về đồ dùng đồ chơi của bé. + Ca hát, biểu diễn văn nghệ về Trường lớp mầm non. -Góc xây dựng Trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong Trường mầm non. - Góc phân vai: đóng vai Cô và Cháu ở lớp học. + Bác sĩ: Khám sức khoẻ cho các Cháu ở Trường. + Bán hàng: Bán các lợi đồ dùng đồ chơi ở Trường mầm non. - Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về Trường mầm non các loại đồ dùng đồ chơi của Bé. - Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xung quanh lớp học, chơi với cát, nước. 5- Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều: Rửa tay trước khi ăn, biết mời Cô và các bạn, ăn hết xuất, chải răng đúng cách, ngủ dậy cất nệm đúng nơi quy định. 6- Hoạt động chiều, trả trẻ: Ôn bài buổi sáng. Nêu gương Bé ngoan Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ Trẻ chơi tự do các góc, Cô trả trẻ. Đánh giá: 1- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1. Nội dung chưa dạy được vì lý do: 3 trẻ chưa biết ném xa bằng hai tay vì chưa chú ý lúc cô và bạn làm mẫu 1.2. Những thay đổi cần thiết: Không 2- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng: Cháu Bảo Ngọc vào giờ học hay đi lng tung chưa có nề nép cô cần để ý để nhắc trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MAÀM NON Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Hoạt động 1 : tạo hình – veõ theâm boùng vaø toâ maøu böùc tranh I. Mục đích yêu cầu: Trẻ tô màu đều, đẹp, không bị lem màu ra ngoài -Rèn sự khéo léo của đôi tay và óc sáng tạo -iáo dục trẻ yêu quý trường lớp II. Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về lớp học Hoạt động ngoài trời Quan sát về thời tiết, dạo chơi, quan sát các loại đồ dùng đồ chơi xung quanh sân Trường. Hoạt động có chủ đích: Ôn kiến thức cũ Trò chơi vận động; Ôtô và chim sẻ Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng Chơi tự do: Chơi với cát, nước, xếp giấy, gấp các loại đồ chơi 2/ Hoạt động có chủ đích 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: Không gian tổ chức: trong lớp học Đồ dùng phương tiện: Một số tranh ảnh ñeïp 2.2/ Phương pháp: Quan sát, dùng lời, thực hành 2.3/ Tiến trình hoạt động có chủ đích: a. Mở đầu hoạt động: - Ổn định lớp: cho trẻ hát : Vui đến trường - Trò chuyện, giới thiệu bài b. Hoạt động trọng tâm: Quan sát: Cô cho trẻ quan sát những tranh ảnh về các hoạt động cúa lớp học. Đàm thoại với trẻ về bố cục tranh, màu sắc, các hoạt động Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về tranh. Hỏi trẻ về cách thực hiện và cách tô mầu tranh. Trẻ thực hiện Cô quan sát và bao quát trẻ, gợi ý thêm cho trẻ tô mầu đẹp sáng tạo. Ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách. Trưng bày sản phẩm: Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình. Nhận xét sản phẩm: Cho 2-3 trẻ lên nhận xét sản phẩm cùng Cô. Trò chơi: Thi xem ai nhanh: Trẻ đi dép khổng lồ chạy theo đường hẹp lên lấy đồ chơi theo yêu cầu của Cô. Cô phổ biến luật chơi cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. c. Kết thúc: Hát: Cháu đi mẫu giáo d. Hoạt động chuyển tiếp: Vệ sinh 4/ Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi ở lớp học của trẻ, làm sách truyện về đồ dùng đồ chơi của bé. + Ca hát, biểu diễn văn nghệ về Trường lớp mầm non. -Góc xây dựng Trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong Trường mầm non. - Góc phân vai: đóng vai Cô và Cháu ở lớp học. + Bác sĩ: Khám sức khoẻ cho các Cháu ở Trường. + Bán hàng: Bán các lợi đồ dùng đồ chơi ở Trường mầm non. - Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về Trường mầm non các loại đồ dùng đồ chơi của Bé. - Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xung quanh lớp học, chơi với cát, nước. - Góc khoa học: Phân loại nhóm đồ chơi, tìm hiểu về chất liệu một số đồ chơi. 5/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều Rửa tay trước khi ăn, biết mời Cô và các bạn, ăn hết xuất, chải răng đúng cách, ngủ dậy cất nệm đúng nơi quy định. 6/ Hoạt động chiều, trả trẻ Ôn bài buổi sáng. Nêu gương Bé ngoan Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ Trẻ chơi Trẻ chơi tự do các góc, Cô trả trẻ. Đánh giá: 1- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1. Nội dung chưa dạy được vì lý do: Một số trẻ chưa biết vẽ thêm bóng vì cầm bút còn vụng về 1.2. Những thay đổi cần thiết: Không 2- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( về sức khoẻ và giáo dục) Cháu bảo ngọcvào giờ học hay đi lung tung chưa biết ngồi im vào giờ học cô cần nhắc nhở trẻ . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP thứ Tư ngày 15 tháng 9 năm 2010 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MAÀM NON Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Hoạt động 1 : Âm nhạc: Em đi mẫu giáo - Vận động gõ theo nhịp I. Mục đích yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng nhịp, vận động gõ theo nhịp. Giáo dục trẻ yêu thích đến Trường yêu quý bạn bè, Cô giáo. II. Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do các góc. 2/ Hoạt động ngoài trời Quan sát về thời tiết, dạo chơi, quan sát các loại đồ dùng đồ chơi xung quanh sân Trường. Hoạt động có chủ đích: Ôn kiến thức cũ Trò chơi vận động; Ôtô và chim sẻ Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng Chơi tự do: Chơi với cát, nước, xếp giấy, gấp các loại đồ chơi 3/ Hoạt động có chủ đích 3.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: Không gian tổ chức: trong lớp học Đồ dùng, phương tiện: Máy hát, băng cát sét, sắc xô, các loại nhạc cụ cho trẻ 3.2/ Phương pháp: Quan sát, dùng lời, thực hành 3.3/ Tiến trình hoạt động có chủ đích a. Mở đầu hoạt động: Ổn định Lớp: cho trẻ đọc thơ : Trăng sáng - Trò chuyện, giới thiệu bài b. Hoạt động trọng tâm: - Dạy hát: Cô và trẻ cùng hát bài Em đi mẫu giáo - 2 lần - Cô cùng Trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát này cho trẻ nhớ cách vận động. - Cho trẻ luyện tập hát, gõ nhạc cụ theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân theo ý thích chọn lựa của trẻ. - Cho trẻ vận động hát múa theo ý thích 2 lần. - Nghe hát : coâ giao - Cô giới thiệu bài hát và hát, minh hoạ cho trẻ nghe 1 lần - Sau đó, Cô mở máy cho trẻ nghe 1 lần nữa, Cô múa minh hoạ - Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giởi - Cô phổ biến cách chơi luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi hào hứng c. Kết thúc: hát – Em đi mẫu giáo d. Hoạt động chuyển tiếp: Vệ sinh 4/ Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi ở lớp học của trẻ, làm sách truyện về đồ dùng đồ chơi của bé. + Ca hát, biểu diễn văn nghệ về Trường lớp mầm non. -Góc xây dựng Trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong Trường mầm non. - Góc phân vai: đóng vai Cô và Cháu ở lớp học. + Bác sĩ: Khám sức khoẻ cho các Cháu ở Trường. + Bán hàng: Bán các lợi đồ dùng đồ chơi ở Trường mầm non. - Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về Trường mầm non các loại đồ dùng đồ chơi của Bé. - Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xung quanh lớp học, chơi với cát, nước. . 5/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều Rửa tay trước khi ăn, biết mời Cô và các bạn, ăn hết xuất, chải răng đúng cách, ngủ dậy cất nệm đúng nơi quy định. 6/ Hoạt động chiều, trả trẻ Ôn bài buổi sáng. Nêu gương Bé ngoan Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ Trẻ chơi tự do các góc, Cô trả trẻ. Đánh giá: 1- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1. Nội dung chưa dạy được vì lý do: Cháu Khang Nguyên hát chưa đúng giọng đúng nhịp vì giọng của cháu còn ngang 1.2. Những thay đổi cần thiết: Không 2- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( về sức khoẻ và giáo dục) Cháu phúc nhân hay đánh bạn và chửi bậy cô cần để ý để nhắc nhở trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MAÂM NON Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Hoạt động 1: LQVT: Khaùc nhau veà soá löôïng Mục đích yêu cầu: Treû bieát noái caùc ñoà dùùung theo yeu cầu II. Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do các góc. 3/ Hoạt động ngoài trời Quan sát về thời tiết, dạo chơi, quan sát các loại đồ dùng đồ chơi xung quanh sân Trường. Hoạt động có chủ đích: Ôn kiến thức cũ Trò chơi vận động; Ôtô và chim sẻ Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng Chơi tự do: Chơi với cát, nước, xếp giấy, gấp các loại đồ chơi 2/ Hoạt động có chủ đích 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: Không gian tổ chức: trong lớp học Đồ dùng, phương tiện: Đồ dùng đồ chơi cho Cô và trẻ có số lượng 1-2, tranh tô màu LQVT có số lượng 1-2 2.2/ Phương pháp: Quan sát, dùng lời, thực hành 2.3/ Tiến trình hoạt động có chủ đích a. Mở đầu hoạt động: - Ổn định Lớp: cho trẻ hát Em đi mẫu giáo - Trò chuyện, giới thiệu bài b. Hoạt động trọng tâm: - Trò chuyện với trẻ về các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp cho trẻ nói veà soá löôïng của các đồ chơi đó và cho trẻ nhận xét. - Cô yêu cầu trẻ quan sát và trả lời nhanh về soá löôïng cuûa caùc ñoà duøng ñoàà chôi. Ví dụ: lá cờ coù maáy caùi - ti vi có maáy caùi Cho trẻ luyện tập bằng cách lấy đồ dùng đồ chơi trong rổ theo đúng soá löôïng Cô yêu cầu. - Trò chơi Thi xem ai nhanh - Trẻ thi đua lấy soá löôïngCô yêu cầu xem đội nào lấy ñuùng soá löôïngvà lấy được nhiều hơn. - Tô màu tranh các loại đồ dùng đồ chôi coù soá löôïngkhaùc nhau c. Kết thúc: Đọc thơ: Bé đến trường d. Hoạt động chuyển tiếp: Vệ sinh 4/ Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi ở lớp học của trẻ, làm sách truyện về đồ dùng đồ chơi của bé. + Ca hát, biểu diễn văn nghệ về Trường lớp mầm non. -Góc xây dựng Trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong Trường mầm non. - Góc phân vai: đóng vai Cô và Cháu ở lớp học. + Bác sĩ: Khám sức khoẻ cho các Cháu ở Trường. + Bán hàng: Bán các lợi đồ dùng đồ chơi ở Trường mầm non. - Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về Trường mầm non các loại đồ dùng đồ chơi của Bé. - Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xung quanh lớp học, chơi với cát, nước. - 5/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều Rửa tay trước khi ăn, biết mời Cô và các bạn, ăn hết xuất, chải răng đúng cách, ngủ dậy cất nệm đúng nơi quy định. 6/ Hoạt động chiều, trả trẻ Ôn bài buổi sáng. Nêu gương Bé ngoan Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ Trẻ chơi tự do các góc, Cô trả trẻ. Đánh giá: 1- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1. Nội dung chưa dạy được vì lý do: Một số trẻ chưa biết nối hoa vào một chậu, thìa vào mộy bát vì nối còn sai 1.2. Những thay đổi cần thiết: Không 2- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng: Không KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY TÍCH HỢP thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MAM NON Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Hoạt động 1: LQVH - Truyện : Món quà của Cô giáo I. Mục đích yêu cầu: Trẻ nhớ truyện, hiểu nội dung truyện, nhớ được các nhân vật trong truyện. Giáo dục trẻ noi gương tốt của bạn Gấu xù, luôn thật thà, dũng cảm nhận lỗi của mình II. Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ: Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do các góc. 2/ Hoạt động có chủ đích 2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động: Không gian tổ chức: trong lớp học Đồ dùng, phương tiện: Tranh truyện: Món quà của Cô giáo, tranh tô màu Gấu xù, mèo khoang, chó đốm và Cô giáo Hươu sao. 2.2/ Phương pháp: Quan sát, dùng lời, thực hành 2.3/ Tiến trình hoạt động có chủ đích a. Mở đầu hoạt động: - Ổn định Lớp: cho trẻ hát : Vui đến Trường - Trò chuyện, giới thiệu bài b. Hoạt động trọng tâm: Cô kể truyện diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần Nhắc lại tên truyện, tên tác giả cho trẻ nghe 1 lần nữa Cô kể truyện theo rối cho trẻ nghe 1 lần Giàng nội dung bài thơ, phân tích từ khó theo tranh minh hoạ Đàm thoại với trẻ về nội dung truyện: Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời, nếu có câu hỏi khó, Cô gợi ý cho trẻ giúp trẻ trả lời Cô kể truyện cho trẻ nghe một lần nữa: Kể truyện theo tranh minh hoạ Cho trẻ lên kể truyện theo tranh Giáo dục trẻ noi theo gương tốt của các nhân vật tốt trong truyện Trò chơi: Thi xem ai nhanh – Cô cho trẻ đi theo đường hẹp lên lấy các món quà Cô tặng, đồ chơi theo yêu cầu của Cô Cô phổ biến cách chơi luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi hào hứng Tô màu tranh các nhân vật chó đốm, gấu xù, mèo khoang, cô giáo hươu sao. c. Kết thúc hoạt động: Đọc thơ Bé đến trường d. Hoạt động chuyển tiếp: Vệ sinh 3/ Hoạt động ngoài trời Quan sát về thời tiết, dạo chơi, quan sát các loại đồ dùng đồ chơi xung quanh sân Trường. Hoạt động có chủ đích: Ôn kiến thức cũ Trò chơi vận động; Ôtô và chim sẻ Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng Chơi tự do: Chơi với cát, nước, xếp giấy, gấp các loại đồ chơi 4/ Hoạt động góc - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi ở lớp học của trẻ, làm sách truyện về đồ dùng đồ chơi của bé. + Ca hát, biểu diễn văn nghệ về Trường lớp mầm non. - Góc xây dựng Trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong Trường mầm non. - Góc phân vai: đóng vai Cô và Cháu ở lớp học. + Bác sĩ: Khám sức khoẻ cho các Cháu ở Trường. + Bán hàng: Bán các lợi đồ dùng đồ chơi ở Trường mầm non. - Góc thư viện: Xem sách, tranh ảnh về Trường mầm non các loại đồ dùng đồ chơi của Bé. - Góc thiên nhiên: Tưới và chăm sóc cây xung quanh lớp học, chơi với cát, nước. - Góc khoa học: Phân loại nhóm đồ chơi, tìm hiểu về chất liệu một số đồ chơi. 5/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn chiều Rửa tay trước khi ăn, biết mời Cô và các bạn, ăn hết xuất, chải răng đúng cách, ngủ dậy cất nệm đúng nơi quy định. 6/ Hoạt động chiều, trả trẻ Ôn bài buổi sáng. Nêu gương Bé ngoan Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ Trẻ chơi tự do các góc, Cô trả trẻ. Đánh giá: 1- Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày 1.1. Nội dung chưa dạy được vì lý do: Một số trẻ chưa thuộc các nhân vật trong truyện vì chưa chú ý khi cô kể truyện 1.2. Những thay đổi cần thiết: Không 2- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt( về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng: * Cháu Gia Bảo, phúc nhân chưa tập trung trong gi
File đính kèm:
- GA_CHOI_5.doc