Kế hoạch dạy tự chọn - Bám sát năm 2014 - 2015 môn: Toán - khối: 10

Về kiến thức: Biết được mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương

- Về kỹ năng:Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Lập được mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước.

 

docx17 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy tự chọn - Bám sát năm 2014 - 2015 môn: Toán - khối: 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp, ở nhà
Những kiến thức về các tập hợp số đã học, dấu hiệu nhận biết số chia hết cho 5, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi
2
2
Mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương 
- Về kiến thức: Biết được mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương
- Về kỹ năng:Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước. Lập được mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề cho trước.
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
 - PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Nắm chắc khái niệm mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương
3
3
Các phép toán trên tập hợp
- Về kiến thức: Tập con, tập hợp bằng nhau, các phép toán trên tập hợp.
- Về kỹ năng: Sử dụng đúng kí hiệu ⊃, ⊂. Biết biểu diễn các tập hợp bằng cách: Liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. Vận dụng các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. Thực hiện được các phép toán giao, hợp, hiệu của 2 tập hợp, phần bù của 1 tập con.
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Kiến thức về các phép toán trên tập hợp
4
4
Tổng hai vectơ
- Về kiến thức: Hiểu cách xác định tổng hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng vectơ, tính chất của vectơ - không 
- Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi. Biết quy lạ về quen.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Hs: Ôn khái niệm vectơ; vectơ cùng phương, cùng hướng; vectơ bằng nhau
Gv: Chuẩn bị phiếu học tập, bảng kết quả các hoạt động
5
5
Hiệu hai vectơ
- Về kiến thức: Hiểu cách xác định hiệu hai vectơ
- Về kỹ năng:Vận dụng được quy tắc trừ để chứng minh các đẳng thức vectơ
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại quy tắc trừ và cách dựng vectơ hiệu
6
6
Tích của vectơ với một số
- Về kiến thức: Hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số. Biết các tính chất của tích của vectơ với một số. Hiểu tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm. Biết điều kiện để 2 vectơ cùng phương; ba điểm thẳng hàng
- Về kỹ năng: Biết biểu biễn 1 vectơ qua các vectơ cho trước. Biết diễn đạt bằng vectơ về ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau để giải BT. Sử dụng được tính chất trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải BT
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại định nghĩa, tính chất của vectơ với một số; tính chất trung điểm, tính chất trọng tâm.
7
7
Hàm số bậc nhất
- Về kiến thức: Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết được đồ thị hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối nhận Oy làm trục đối xứng
- Về kỹ năng: Thành thạo việc vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.Vẽ được đồ thị y = b. Biết cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
8
8
Hàm số bậc hai
- Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai trên R
- Về kỹ năng: Lập được bảng biến thiên vàvẽ được đồ thị của hàm số bậc hai
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Bảng phụ về bảng biến thiên và đồ thị của hàm số bậc hai trong trường hợp tổng quát
9
9
Vectơ
- Về kiến thức: Hiểu tích vectơ với 1 số, 2 vectơ cùng phương
- Về kỹ năng: Biết biểu biễn 1 vectơ qua 2 vectơ không cùng phương cho trước. Xác định được vectơ ka khi cho trước số thực k và a. Biết xác định điều kiện để 2 vectơ cùng phương
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại: tích vectơ với 1 số, 2 vectơ cùng phương, cách biểu biễn 1 vectơ qua 2 vectơ không cùng phương cho trước.
10
10
Phương trình quy về PT bậc nhất, bậc hai
- Về kiến thức: Hiểu cách giải PT ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. Hiểu cách giải PT có chứa ẩn ở mẫu
- Về kỹ năng: Giải thành thạo PT ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. Giải được các PT quy về bậc nhất bậc hai(PT có chứa ẩn ở mẫu)
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại: Cách giải PT ax + b = 0; ax2 + bx + c = 0. cách giải PT có chứa ẩn ở mẫu
11
11
Phương trình quy về PT bậc nhất, bậc hai
- Về kiến thức: Hiểu cách giải PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Nắm được định lí Viet
- Về kỹ năng: Giải được các PT quy về bậc nhất bậc hai(PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối). Biết vận dụng Định lí Viet vào việc nhẩm nghiệm của PT bậc hai, tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng.
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại: Cách giải PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối, Định lí Viet.
12
12
Tọa độ của vectơ và của điểm
Về kiến thức:
- Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục.
- Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm, toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
Về kỹ năng: 
- Tính được tọa độ của vectơ nếu biết tọa độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ. 
- Xác định được toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm của tam giác.
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi
Thuyết trình, đàm thoại. Nêu vấn đề + gợi mở để giải quyết vấn đề
Gv: Bảng phụ 
Hs: Đọc trước sách giáo khoa và sách bài tập
13
13
Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Kiến thức: Hiểu khái niệm nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình. 
 Kĩ năng : Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng và phương pháp thế. Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đơn giản (có thể dùng máy tính). Giải được một số bài toán thực tế đưa về việc lập và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
Thuyết trình, đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề, gợi mở vấn đáp để giải quyết tình huống có vấn đề.
Các phiếu học tập;Đồ dùng dạy học của Gv: Thước kẻ, 
Hs: Đồ dùng học tập như: Thước kẻ, SGK, 
14
14
Giá trị lượng giác của một góc
Kiến thức: Hiểu được giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0o đến 180o. Nhớ được giá trị lượng giác của các góc có số đo đặc biệt.
Kĩ năng: Tính được giá trị lượng giác của các góc có số đo đặc biệt.
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại: giá trị lượng giác của góc bất kì từ 0o đến 180o
15
15
Bất đẳng thức
Kiến thức: Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối 
 Kĩ năng: Biết vận dụng bất đẳng thức Côsi vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
Phương pháp thuyết trình; Đàm thoại để hình thành khái niệm mới. Phương pháp nêu vấn đề; Gợi mở vấn đáp để giải quyết tình huống có vấn đề.
Ôn lại: Bất đẳng thức Côsi
16
16
Ôn tập học kì I
Về kiến thức:
 -Tính độ dài vectơ, chứng minh đẳng thức vectơ.
- Tìm tọa độ vectơ,tọa độ trung điểm ,tọa độ trọng tâm của tam giác 
-Chứng minh đẳng thức lượng giác,tính góc giữa hai vectơ,... 
- Tính tích vô hướng của hai vectơ bằng định nghĩa và bằng biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
- Tính độ dài vectơ ,độ dài đoạn thẳng ,xác định góc giữa hai vectơ.
 Về kĩ năng: 
- Xác định được góc giữa hai véctơ.
- Vận dụng được biểu thức tọa độ của tích vô hướng và các ứng dụng của nó để iải các dạng bài tập liên quan .
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
GV:Thước, phấn màu. Giáo án, SGK,STK, phấn.
.HS:SGK,vở ghi, đồ dùng học tập,vở bài tập.
17
17
Ôn tập học kì I
- Về kiến thức: Ôn lại khái niệm mệnh đề, hàm số bậc hai, Phương trình quy về bậc nhất, bậc hai
- Về kỹ năng: Hs xác định được 1 câu có phải là mệnh đề; biết tìm hàm số bậc hai khi biết 1 số yếu tố cho trước, biết giải PT chứa ẩn dưới dấu căn, PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề ,HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Gv: Đồ dùng dạy học
Hs: Đồ dùng học tập
18
18
Tích vô hướng của hai vectơ
Kiến thức:Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, các tính chất của tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Kĩ năng:Xác định được góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ.
Tính được độ dài của vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.Vận dụng được các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ vào giải bài tập
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại: Tích vô hướng của hai vectơ
19
19
Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Về kiến thức: Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 
- Về kĩ năng: Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. Vận dụng được phép biến đổi tương
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Gv: Đồ dùng dạy học
Hs: Đồ dùng học tập
20
20
Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Về kiến thức: Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình. Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 
- Về kĩ năng: Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình. Nhận biết được hai bất phương trình tương đương trong trường hợp đơn giản. Vận dụng được phép biến đổi tương
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Gv: Đồ dùng dạy học
Hs: Đồ dùng học tập
21
21
Dấu của nhị thức bậc nhất
- Về kiến thức: Hiểu và nhớ được định lí dấu của nhị thức bậc nhất. 
- Về kĩ năng : Vận dụng được định lí dấu của nhị thức bậc nhất để lập bảng xét dấu tích các nhị thức bậc nhất, xác định tập nghiệm của các bất phương trình tích (mỗi thừa số trong bất phương trình tích là một nhị thức bậc nhất).
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Gv: Đồ dùng dạy học
Hs: Đồ dùng học tập
22
22
Hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
-Kiến thức: Hiểu định lí côsin, định lí sin, công thức và độ dài đường trung tuyến trong một tam giác.Biết được một số công thức tính diện tích tam giác. Biết một số trường hợp giải tam giác.
- Kĩ năng: Áp dụng được định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác. Biết giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán.
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại: Định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích
23
23
Dấu của tam thức bậc hai
- Kiến thức: Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai. 
- Kĩ năng : Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại định lí về dấu của tam thức bậc hai. 
24
24
Dấu của tam thức bậc hai
- Kiến thức: Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai. 
- Kĩ năng : Áp dụng được định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình quy về bậc hai: bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại định lí về dấu của tam thức bậc hai.
25
25
Phương trình đường thẳng
-Kiến thức: Hiểu vectơ chỉ phương của đường thẳng. Hiểu cách viết phương trình tham số của đường thẳng.
- Kĩ năng: Viết được phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(xo; yo) và có vectơ chỉ phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước. 
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng; phương trình tham số của đường thẳng.
26
26
Phương trình đường thẳng
-Kiến thức: Hiểu được vectơ pháp tuyến, hiểu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
- Kĩ năng: Tính được tọa độ của vectơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của vectơ chỉ phương của một đường thẳng và ngược lại. Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước hoặc biết đi qua 1 điểm và hệ số góc
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại khái niệm vectơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của đường thẳng.
27
27
Phương trình đường thẳng
-Kiến thức: Hiểu điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau; công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng.
- Kĩ năng: Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, vận dụng điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau vào giải bài tập liên quan. Sử dụng được công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính được số đo của góc giữa hai đường thẳng.
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau; công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng; góc giữa hai đường thẳng. 
28
28
Phương trình đường thẳng
-Kiến thức: Hiểu phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng. Hiểu cách lập PT đường thẳng trong 1 số trường hợp đặc biệt như: PT đường thẳng chứa đường trung tuyến hoặc đường cao của tam giác. Hiểu cách tìm bán kính của đường tròn tiếp xúc với 1đường thẳng qua công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
- Kĩ năng: Biết cách lập PT đường thẳng trong 1 số trường hợp đặc biệt như: PT đường thẳng chứa đường trung tuyến hoặc đường cao của tam giác. Biết cách tìm bán kính của đường tròn tiếp xúc với 1đường thẳng qua công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. Biết chuyển đổi giữa phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng. 
- Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại cách viết phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng.
29
29
Giá trị lượng giác của một cung
Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm giá trị lượng giác của một góc (cung); bảng giá trị lượng giác của một số góc thường gặp.
- Hiểu được hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc. 
- Biết quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc p.
- Biết ý nghĩa hình học của tang và côtang.
Về kỹ năng:
- Xác định được giá trị lượng giác của một góc khi biết số đo của góc đó.
- Xác định được dấu các giá trị lượng giác của cung AM khi điểm cuối M nằm ở các góc phần tư khác nhau.
- Vận dụng được các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc để tính toán, chứng minh các hệ thức đơn giản.
- Vận dụng được công thức giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc p vào việc tính giá trị lượng giác của góc bất kì hoặc chứng minh các đẳng thức.
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại giá trị lượng giác của một số góc thường gặp, hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác của một góc, quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, hơn kém nhau góc p.
30
30
Công thức lượng giác
Về kiến thức: 
- Hiểu công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc(công thức cộng)
- Từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi.
- Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và
công thức biến đổi tổng thành tích.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính sin, cosin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích vào một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại công thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và
công thức biến đổi tổng thành tích.
31
31
Công thức lượng giác
Về kiến thức: 
- Hiểu công thức tính sin, côsin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc(công thức cộng)
- Từ các công thức cộng suy ra công thức góc nhân đôi.
- Hiểu công thức biến đổi tích thành tổng và
công thức biến đổi tổng thành tích.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được công thức tính sin, cosin, tang, côtang của tổng, hiệu hai góc, công thức góc nhân đôi để giải các bài toán như tính giá trị lượng giác của một góc, rút gọn những biểu thức lượng giác đơn giản và chứng minh một số đẳng thức.
- Vận dụng được công thức biến đổi tích thành tổng, công thức biến đổi tổng thành tích vào một số bài toán biến đổi, rút gọn biểu thức
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại công thức cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng và
công thức biến đổi tổng thành tích.
32
32
Phương trình đường tròn
Về kiến thức: Hiểu cách viết phương trình đường tròn.
Về kỹ năng:
- Viết được phương trình đường tròn biết tâm I(a; b) và bán kính R. Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình đường tròn.
 - Viết được phương trình tiếp tuyến với đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm (tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đường tròn).
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại: Phương trình đường tròn, cách viết phương trình đường tròn.
33
33
Phương trình elíp
Về kiến thức: 
- Biết định nghĩa elip, phương trình chính tắc, hình dạng của elip.
Về kỹ năng: 
- Từ phương trình chính tắc của elip:
 xác định được độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định được toạ độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục toạ độ.
Về thái độ: Hs tích cực suy nghĩ, tìm tòi.
- PPDH chính: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề , HĐ nhóm
-Tổ chức HĐ trên lớp, ở nhà
Ôn lại Phương trình chính tắc của elip, cách xác định độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định toạ độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục toạ độ.
34
34
Ôn tập học kì II
-Về kiến thức: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn; bất phương trình bậc hai một ẩn; Công thức lượng giác
- Về kỹ năng: Giải được những bài toán về Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn; về Bất phương trình bậc hai một ẩn; về Công thức lượng giác ở dạng

File đính kèm:

  • docxke hoach tu chon bam sat toan 10.docx