Kế hoạch dạy học trực tuyến Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020

Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu” trong các câu sau:

a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.

b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.

c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông.

 Các em chú ý: Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ở đâu”: chỉ địa điểm, nơi chốn, vị trí.

Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:

a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim.

b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.

d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.

pdf9 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học trực tuyến Khối 3 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................................................................................. 
 ............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................ 
Bài 4. (Giải toán có lời văn, các em đọc kỹ đề và làm bài nhé!) SGK Toán 3/103 
Một cửa hàng buổi sáng bán được 432l dầu, buổi chiều bán được gấp đôi buổi sáng. 
Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu? 
Bài giải 
 ............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................ 
* Quý phụ huynh cho các em làm bài và lưu giữ lại để khi đi học GVCN sẽ thu lại 
để kiểm tra và đánh giá cho học sinh nhé! 
Trang 2 
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2020 
PHIẾU TỰ HỌC - MÔN TẬP ĐỌC 
Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU ( trang 22) 
Nội dung bài học: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí, sáng tạo, khéo léo của 
Trần Quốc Khái, một danh nhân thời Lê. Bằng sự quan sát và ghi nhớ nhập tâm, ông đã 
học được nghề thêu và làm lọng của Trung Quốc về dạy lại cho nhân dân ta. Nhớ ơn 
ông, nhân dân tôn ông là ông tổ nghề thêu. 
- Các em đọc cả bài 3 lần. 
- Các từ cần luyện đọc: đốn củi, cất thang, cái lọng, lẩm nhẩm, nếm thử, nhàn rỗi, bẻ dần. 
- Đọc phần chú giải: 3 lần. 
Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào ? 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2: Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần 
Việt Nam? 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Đọc đoan 5 và trả lời câu hỏi 4: Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ 
nghề thêu? 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Chính tả: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU (trang 22) 
- Đọc 3 lần đoạn viết. 
- Viết nháp và phân tích từ khó: Trần Quốc Khái, đốn củi, vỏ trứng, đỗ tiến sĩ, quan to, 
triều đình, đom đóm. Phụ huynh đọc cho các em viết : (từ đầu đến triều đình nhà Lê.) 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
- Các em xem đọc 3 lần phần bài tập chính tả (SGK TV3 TẬP 2 – Trang 24) nhé! 
Trang 3 
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2020 
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Bài : Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu?” Dấu phẩy 
Bài 1: Đọc bài thơ và hoàn thành bảng dưới đây: (Các em mở SGK TV3 TẬP 2 – 
Trang 26 đọc 3 lần và làm bài tập 1 nhé!) 
Câu “Xuống đi nào, mưa ơi!” tác giả nói với mưa thân mật như nói với người bạn 
 Kết luận: (Các em cần nhớ) 
Như vậy có 3 cách nhân hóa sự vật: 
+ Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người. 
+ Tả sự vật bằng những từ dùng để tả người. 
+ Nói với sự vật thân mật như nói với con người. 
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu” trong các câu sau: 
a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. 
b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. 
c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. 
 Các em chú ý: Bộ phận trả lời cho câu hỏi “ở đâu”: chỉ địa điểm, nơi chốn, vị trí. 
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: 
a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim. 
b) Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng. 
c) Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt. 
d) Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít. 
Tên sự vật 
được nhân 
hóa 
Cách nhân hóa 
Các sự vật được gọi 
bằng gì? 
Các sự vật được tả 
bằng những từ ngữ nào? 
VD: Trời Ông bật lửa 
Mây 
Trăng sao 
Đất 
Mưa 
Sấm 
Trang 4 
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2020 
MÔN: TOÁN 
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 
 Ví dụ: 8652 – 3917=? 
 8652 * 2 không trừ được 7, lấy 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1 
 - * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 
 3917 * 6 không trừ được 9, lấy 16 trừ 9 bằng 7, viết 7 nhớ 1 
 4735 * 3 thêm 1 bằng 4, 8 trừ 4 bằng 4, viết 4 
8652 – 3971 = 4735 
- Các em lưu ý khi đặt tính phải thẳng hàng (hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng 
đơn vị); dùng thước, bút chì vạch ngang dưới hai số. 
- Thực hiện tính từ phải sang trái.Tính có nhớ hay không? 
Bài 1/ 104: 
6385 – 2927 7563 – 4908 8090 – 7131 3561 – 924 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 Bài 2/ 104: Đặt tính rồi tính: 
a) 5482 - 1956 8695 - 2727 b) 9996 – 6669 2340 - 512 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 Bài 3/ 104: Một cửa hàng có 4283m vải, đã bán được 1635m vải. Hỏi cửa hàng 
còn lại bao nhiêu mét vải? 
Bài giải 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 Bài 4/ 104: 
- Các em chú ý vẽ đoạn thẳng AB đúng độ dài 8cm, rồi xác định trung điểm O. 
 ............................................................................................................................................. 
Trang 5 
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2020 
MÔN: TẬP LÀM VĂN 
Nói về trí thức – Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống 
Các em mở SGK TV3 TẬP 2 – Trang 30 và làm Bài tập 1 và Bài tập 2 
Bài 1. Quan sát tranh cho biết người trí thức này là ai, họ đang làm gì? 
Mẫu: Tranh 1: Người trí thức trong tranh này là một bác sĩ. 
Bác ấy đang khám chữa bệnh cho một cậu bé bị ốm. ... 
Tranh 2: ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Tranh 3: ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Tranh 4: ............................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Bài 2. Câu chuyện NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG 
 Ông Lương Định Của là một nhà khoa học có công tạo ra nhiều giống lúa mới. 
 Có lần, một bạn nước ngoài gửi cho viện nghiên cứu của ông mười hạt thóc 
giống quý. Giữa lúc ấy, trời rét đậm. Ông Của bảo: “Không thể để những hạt giống quý 
này nảy mầm rồi chết vì rét.” Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần. Năm hạt ông 
đem gieo trong phòng thí nghiệm. Còn năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, 
tối tối ủ trong người trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể làm cho thóc nảy mầm. 
 Sau đợt rét kéo dài, chỉ có năm hạt thóc ông Của ủ trong người là giữ được mầm 
xanh. 
a) Viện nghiên cứu nhận được quà gì? 
 ............................................................................................................................................. 
b) Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống? 
 ............................................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................................ 
c) Ông đã làm gì để bảo vệ giống lúa? 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Trang 6 
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2020 
Tập đọc 
BÀN TAY CÔ GIÁO ( trang 25) 
 Nội dung bài học: Bài thơ ca ngợi sự khéo léo của bàn tay cô giáo, đã làm ra biết bao điều kì 
diệu cho học sinh, qua đó cũng thể hiện sự khâm phục, quý mến của học sinh đố với cô giáo. 
 - Đọc cả bài 3 lần. 
- Các từ cần luyện đọc: thoắt cái, mềm mại, nắng tỏa,dập dềnh, sóng lượn, mầu nhiệm, biển biếc. 
- Đọc phần chú giải 3 lần. 
Đọc cả bài và trả lời câu hỏi 1: Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì? 
 ........................................................................................................................................................ 
 ........................................................................................................................................................ 
Đọc hai dòng thơ cuối và trả lời câu hỏi 3: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài thơ như thế 
nào? 
 ............................................................................................................................ 
 ............................................................................................................................ 
MÔN TẬP VIẾT 
Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ 
Em viết vào vở tập trắng, rèn viết đẹp đúng độ cao độ rộng từng con chữ nhé! 
Trang 7 
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020 
MÔN TOÁN 
LUYỆN TẬP ( Trang 105) và LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 106) 
Bài 1/105. Tính nhẩm VD: 8000 – 5000 = 3000 
7000 – 2000 = ................... 9000 – 1000 = ....................... 
6000 – 4000 = ................... 10 000 – 8000 = .................... 
Bài 2/105. 
3600 – 600 = ............. 7800 – 500 = ................ 9500 – 100 = ............... 
6200 – 4000 = ........... 4100 – 1000 = .............. 5800 – 5000 = ............. 
Bài 3/105. Đặt tính rồi tính 
a) 7284 – 3528 9061 – 4503 b) 6473 – 5645 4492 – 833 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Bài 4/105 Một kho có 4720kg muối, lần đầu chuyển đi 2000kg muối, lần sau chuyển đi 
1700kg muối. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam muối? 
Bải giải 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Bài 2/106 Đặt tính rồi tính: 
a) 6924 + 1536 5718 + 636 b) 8493 -3667 4380 – 729 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Bài 3/106 Một đội trồng được 948 cây , sau đó trồng thêm được bằng 
3
1
số cây đã trồng. 
Hỏi đội đó trồng được tất cả bao nhiêu cây ? 
 Bài giải 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Bài 4/106 
a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705 c) 8462 – x = 762 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
Trang 8 
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2020 
Chính tả: 
Bài: BÀI TAY CÔ GIÁO ( trang 25) 
- Đọc 3 lần bài thơ (khuyến khích học thuộc nhé!) 
- Viết từ khó: thoắt cái,mềm mại, nắng tỏa,dập dềnh, mầu nhiệm, biển biếc, sóng vỗ, điều lạ. 
- Phụ huynh đọc cho con em viết hoặc các em tự nhớ viết: (cả bài) 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
 ............................................................................................................................................. 
- Các em xem, đọc 3 lần phần bài tập chính tả (SGK TV3 TẬP 2 – Trang 29) nhé! 
MÔN TẬP VIẾT 
Ôn chữ hoa P 
Em viết vào vở tập trắng, rèn viết đẹp đúng độ cao độ rộng từng con chữ nhé! 
Trang 9 
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2020 
MÔN TOÁN 
THÁNG NĂM 
Các em cần học thuộc ghi nhớ này: 
 - Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 
 - Những tháng có 30 ngày là: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 
 - Đặc biệt Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày (nếu năm nhuận tháng 2 sẽ có 29 ngày) 
+ Hướng dẫn HS nắm bàn tay thành nắm đấm để trước mặt rồi tính từ trái sang phải. 
- Chỗ nhô lên là 31 ngày 
- Chỗ trũng là 30 ngày (trừ tháng 2) 
Bài 1/108 
- Tháng này là tháng mấy? ........................... Tháng sau là tháng mấy? .......................... 
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày? ................ - Tháng 3 có bao nhiêu ngày?............................ 
- Tháng 6 có bao nhiêu ngày? ................ - Tháng 7 có bao nhiêu ngày?............................ 
- Tháng 10 có bao nhiêu ngày? .............. - Tháng 11 có bao nhiêu ngày? ......................... 
- Tháng 4 có bao nhiêu ngày? ................ - Tháng 8 có bao nhiêu ngày?............................ 
- Tháng 9 có bao nhiêu ngày? ................ - Tháng 5 có bao nhiêu ngày?............................ 
Bài 2. Em xem lịch tháng 8 năm 2020 nhé! Viết tiếp vào chỗ trống sau: 
- Ngày 19 tháng 8 là thứ ........................ 
- Ngày cuối của tháng 8

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_day_hoc_truc_tuyen_khoi_2_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan