Kế hoạch dạy học theo chủ đề tự chọn môn Ngữ văn 9
Chủ đề 2:
VĂN BẢN THUYẾT MINH
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
4 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa các kiến thức vềVBTM kết hợp với các biện pháp nghệ thuật.
2.Kỹ năng: Rèn KN tổng hợp về VBTM.
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM.
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
5
1.Kiến thức:Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức vềVBTM kết hợp với yếu tố miêu tả.
2.Kỹ năng:. Rèn KN tổng hợp về VBTM.
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NGỮ VĂN : 9 TUẦN TÊN CHỦ ĐỀ, TIẾT TIẾT THEO THỨ TỰ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ, TIẾT ( Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy) CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ KIỂM TRA ( Hệ số) GHI CHÚ Chủ đề 1: HỘI THOẠI Các phương châm hội thoại 1,2 1.Kiến thức: Giúp h/s nắm được các p/c về lượng, p/c về chất, p/c quan hệ, p/c cách thức, p/c lịch sự. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng các p/c này trong giao tiếp. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng các p/c này trong hội thoại. 1.GV: SGK, SGV Một số tình huống mẫu+Bảng phụ 2. HS: SGK, STK, đồ dùng học tập Xưng hô trong hội thoại 3 1.Kiến thức:Hiểu được sự phong phú và đa dạng của hệ thống xưng hô trong tiếng Việt, mối quan hệ giữa tình huống xưng hô và giao tiếp. 2.Kỹ năng: Sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. 3.Thái độ: ý thức sâu sắc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số tình huống mẫu+Bảng phụ 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập Chủ đề 2: VĂN BẢN THUYẾT MINH Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 4 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa các kiến thức vềVBTM kết hợp với các biện pháp nghệ thuật. 2.Kỹ năng: Rèn KN tổng hợp về VBTM. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập 15’ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. 5 1.Kiến thức:Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức vềVBTM kết hợp với yếu tố miêu tả. 2.Kỹ năng:. Rèn KN tổng hợp về VBTM. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập Chủ đề 2: VĂN BẢN TỰ SỰ Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. 6- 7 1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về tóm tắt VBTS ở lớp 8 và nâng cao. 2.Kỹ năng : Rèn KN tóm tắt theo yêu cầu khác nhau. 3.Thái độ: Say mê , tìm hiểu VBTS khách quan khi kể (chuyện) hoặc tóm tắt 1 sự việc, 1 câu chuyện. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, S Rèn KN BT, STK, đồ dùng học tập Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. 8 1.Kiến thức: Nắm vững vai trò, tác dụng của yếu tố nội tâm miêu tả trong VBTS. 2.Kỹ năng: Sử dụng của yếu tố nội tâm miêu tả trong VBTS. 3.Thái độ: Tích cực trong học tập. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK ,vở ghi Nghị luận trong văn bản tự sự. 9 1.Kiến thức : Hiểu thế nào là nghị luận trong VBTS vai trò, ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong VBTS. 2.Kỹ năng: Nhận diện được yếu tố nghị luận, viết đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận. 3.Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố nghị luận viết văn tự sự. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, vở ghi Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. 10 11 1.Kiến thức: Giúp h/s củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về văn tự sự. 2.Kỹ năng: Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý. 3.Thái độ: Có ý thức học tập đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 12 1.Kiến thức: Hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm và tác dụng của chúng trong VBTS. 2.Kỹ năng: Nhận diện và kết hợp các yếu tố này khi đọc viết. 3.Thái độ: Có ý thức kết hợp các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm khi viết văn bản tự sự. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, vở ghi. Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. 13 1.Kiến thức: Giúp h/s củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về văn tự sự. 2.Kỹ năng: Rèn KN nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về VBTS. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác và chủ động trong giờ học. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập HỌC KÌ II Chủ đề 4: NHỮNG TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM. Con cò 14 1.Kiến thức:Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru ca ngợi tình mẹ. 2.Kỹ năng: Cảm thụ, phân tích được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. 3.Thái độ: Cảm nhận dược tình mẹ thiêng liêng qua những lời ru hàng ngày của mẹ. 1.GV: SGK, STK, giaos án. 2. HS: SGK, SBT,STK, đồ dùng học tập Mùa xuân nho nhỏ 15 1.Kiến thức: Cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân dâng cho cuộc đời, đất nước. 2.Kỹ năng: Có kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh thơ. 3.Thái độ: Có ý thức học tập đẻ cống hiến cho quê hương, đất nước. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học 2. HS: SGK, SBT, STK. Viếng lăng Bác 16 1.Kiến thức: : Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng tấm lòng thành kính của tác giả ra viêngs Bác. 2.Kỹ năng: Có kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích hình ảnh ẩn dụ. 3.Thái độ: Giúp h/s thấy được tình cảm của nhân dân Miền Nam đối với Bác rất sâu nặng và thành kính từ đó có tấm lòng thành kính đối với Bác Hồ. 1.GV: SGK, STK( Thi nhân Việt Nam), đồ dùng dạy học,giáo án 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập Nói với con 17 18 1.Kiến thức: : Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng và sức sống mãnh liết bền bỉ của dân tộc qua bài thơ. 2.Kỹ năng: Có kỹ năng đọc cảm thụ thơ miền núi. 3.Thái độ: Thấm thía tình yêu thương vô bờ của người mẹ luôn dành cho những đứa con thân yêu. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập Chủ đề 5: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN. Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc,hiện tượng đời sống. 19 20 1.Kiến thức: Giúp h/s nắm được Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2.Kỹ năng: Viết 1 bài nghị luận xã hội. 3.Thái độ: Tích cực học tập. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. . 21 1.Kiến thức: Giúp h/scủng cố, ôn tập kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí nói riêng. 2.Kỹ năng: Rèn KN Viết bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí . 3.Thái độ: Yêu thích văn nghị luận. Có ý thức tìm hiểu về các vấn đề tư tưởng, đạo lí. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập 15p Cáh làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 22 23 1.Kiến thức: Giúp h/s biết cách thức làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2.Kỹ năng: Có kỹ năng thực hiện các bước khi làm kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 3.Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 24 1.Kiến thức: Giúp h/s củng cố, ôn tập kiến thức biết cách viết bài nghị luận nói chung, nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.Kỹ năng: Rèn KN thực hiện các bước khi làm bài viết bài, trình bày trước lớp. 3.Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập 15’ Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 25 1.Kiến thức: Giúp h/s ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểubài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý. 3.Thái độ: Tự giác, chủ động và tích cực trong giờ học. 1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học Một số dàn bài mẫu. Văn bản mẫu. 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập Sủng trái, ngày tháng năm 2013. TỔ TRƯỞNG CM HIỆU TRƯỞNG.
File đính kèm:
- Kh_tu_chon_van_9.doc