Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Toán Lớp 9 - Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2019-2020

4/. Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:

Tiết 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

 a/. Hoạt động khởi động: GV đưa ra tình huống yêu cầu học sinh tìm cách tính được góc dốc của một đoạn đường

 b/. Hoạt động hình thành kiến thức:

 . Hình thành được cho hs hiểu được tại sao gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn

 . Hình thành cho hs hiểu được sẽ có tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ (sẽ được bổ túc ở THPT)

 c/. Hoạt động luyện tập: Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong một tam giác vuông

 d, e/. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng: Giải các bài toán tương tự như ở phần luyện tập

Tiết 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

 a/. Hoạt động khởi động: GV đưa ra một ví dụ yêu cầu hs trả lời. Từ đó thu được định lý nói về Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

 b/. Hoạt động hình thành kiến thức:

 . Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm hai góc phụ nhau

 . Hình thành cho hs tính chất về Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

 c/. Hoạt động luyện tập: Viết được các tỉ số lượng giác thành các tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450

 d, e/. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng: Giải các bài toán tương tự như ở phần luyện tập

 Tiết 3: Luyện tập 1 . Giải các bài toán liên quan đến các dạng toán sau:

 a/. Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn

b/. So sánh các tỉ số lượng giác

 Tiết 4: Luyện tập 2. Giải các bài toán liên quan đến các dạng toán sau:

a/. Chứng minh các hệ thức lượng giác

b/. Dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác

Tiết 5: Luyện tập 3. Sử dụng MTCT để giải quyết các dạng toán sau:

a/. Tính tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ

b/. Tìm số đo của một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn Toán Lớp 9 - Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 góc nhọn
	. Hình thành cho hs hiểu được sẽ có tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ (sẽ được bổ túc ở THPT)
	c/. Hoạt động luyện tập: Tính được các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong một tam giác vuông
	d, e/. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng: Giải các bài toán tương tự như ở phần luyện tập
Tiết 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
	a/. Hoạt động khởi động: GV đưa ra một ví dụ yêu cầu hs trả lời. Từ đó thu được định lý nói về Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
	b/. Hoạt động hình thành kiến thức: 
	. Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm hai góc phụ nhau
	. Hình thành cho hs tính chất về Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
	c/. Hoạt động luyện tập: Viết được các tỉ số lượng giác thành các tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450
	d, e/. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng: Giải các bài toán tương tự như ở phần luyện tập
	Tiết 3: Luyện tập 1 . Giải các bài toán liên quan đến các dạng toán sau:
	a/. Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn
b/. So sánh các tỉ số lượng giác
	Tiết 4: Luyện tập 2. Giải các bài toán liên quan đến các dạng toán sau:
a/. Chứng minh các hệ thức lượng giác
b/. Dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác
Tiết 5: Luyện tập 3. Sử dụng MTCT để giải quyết các dạng toán sau:
a/. Tính tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ
b/. Tìm số đo của một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó
Bước 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập.
Xây dựng, xác định và mô tả bốn mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận dụng cao)
Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất nào của học sinh trong dạy học 
Tiết 1: KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
TT
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
1
Giáo viên giới thiệu cho hs khái niệm về góc dốc
Nhận biết
Lắng nghe, theo dõi 
2
Giáo viên đưa ra một đề bài, yêu cầu hs thảo luận và đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
. Vẽ hình mô phỏng đoạn đường dốc dưới hình thức một tam giác vuông 
. Dùng thước đo góc để đo góc dốc trên hình mô phỏng
Thông hiểu
Quan sát, thực hiện và nhận xét kết quả
3
Yêu cầu hs nhắc lại quy ước các cạnh trong một tam giác vuông
Thông hiểu
Lắng nghe và thuyết trình
4
Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức khi nào hai tam giác vuông đồng dạng với nhau
Thông hiểu
thuyết trình
5
GV giới thiệu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
Nhận biết
Lắng nghe, theo dõi
Tiết 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU
TT
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
1
GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức khi nào ta gọi chúng là hai góc phụ nhau. Cho ví dụ
Thông hiểu
Suy luận, tư duy
2
Trong một tam giác vuông tổng số đo hai góc nhọn bằng bao nhiêu độ
Thông hiểu
Quan sát, suy luận, tư duy
3
GV giới thiệu định lí và yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Nếu tam giác ABC vuông tại A. Hãy viết các TSLG của góc B và suy ra TSLG của góc C
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét, suy luận
4
GV yêu cầu hs trả lời. Biết tam giác ABC vuông tại B. Hãy tính các TSLG của góc A từ đó suy ra TSLG của góc C
Vận dụng thấp
Suy luận, tư duy
5
GV yêu cầu hs lên bảng thực hiện: Nếu tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9cm, AC = 12cm. Tính TSLG của góc B và góc C
Vận dụng cao
Quan sát, nhận xét, suy luận 
Tiết 3: LUYỆN TẬP 1
TT
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
1
Nhắc lại định lí Py-Ta-Go trong một tam giác vuông. Bài 10
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
2
Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài 11
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
3
Nhắc lại định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. S.T.Khảo
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
Tiết 4: LUYỆN TẬP 2
TT
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
1
GV giới thiệu các hệ thức lượng giác
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
2
GV hướng dẫn và yêu cầu hs chứng minh. Bài 14
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
3
Dùng khái niệm TSLG dựng một góc.Bài 13
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
Tiết 5: LUYỆN TẬP 3
TT
Câu hỏi/bài tập
Mức độ
Năng lực, phẩm chất
1
GV hướng dẫn HS dùng MTCT tìm TSLG của một góc. S.T.Khảo
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
2
GV hướng dẫn HS dùng MTCT tìm số đo một góc khi biết một TSLG. S.T.Khảo
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
3
Vận dụng các kiến thức đã học kết hợp với MTCT để giải bài tập. Bài tập 2 (SGK Thử nghiệm)
Thông hiểu
Quan sát, nhận xét
A/. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Tiết 1: KHÁI NIỆM TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Bước 3: Thiết kế tiến trình dạy học (soạn giáo án).
1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, nề nếp học sinh. Giáo viên đánh giá và nhận xét
2/. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu một số câu hỏi và yêu cầu hs lên bảng trả lời
Câu 1: Nhắc lại hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? Giải bài tập 1.SGK.68
Câu 2: Nhắc lại hệ thức liên quan đến đường cao. Giải bài tập 2.SGK.68
GV đưa ra một đề bài như sau: Xét một đoạn đường dốc dài 500m từ chân dốc đến đỉnh dốc. Biết rằng độ cao của dốc tính từ chân dốc là 100m. Người ta muốn tính toán góc tạo bởi đoạn đường dốc với mặt phẳng nằm ngang (còn gọi là góc dốc) để đưa ra những tư vấn hợp lí cho các phương tiện giao thông khi đi qua đoạn đường này. Liệu có cách nào để tính được góc dốc của đoạn đường này không?
Hoạt động 1: Hãy vẽ hình mô phỏng đoạn đường dốc (theo đúng tỉ lệ các độ dài) 
Hoạt động 2: Dùng thước đo góc để đo góc dốc trên hình mô phỏng
(Chia thành nhiều nhóm thực hiện)
GV: Nhận xét, đánh giá
 * Đặt vấn đề: Như các em đã biết: Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng có cùng số đo của một góc nhọn hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác đó là như nhau. Như vậy tỉ số giữa hai cạnh của một góc nhọn trong một tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó và các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đó thay đổi nên ta gọi chúng là “Tỉ số lượng giác của góc nhọn”
3/. Bài mới: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
B/. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI BẢNG
THỜI GIAN
GV: Yêu cầu học sinh trả lời
.Yêu cầu đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời
. So sánh các kết quả của các nhóm
HS: 
GV: Đưa ra nhận xét
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung định nghĩa
GV: Giới thiệu câu nhớ cho hs:
“Sin thì bằng đối chia huyền
Côsin ta lấy kế huyền chia nhau
Còn tang ta hãy tính sau
Đối trên kề dưới chia nhau ra liền »
HS : Ghi nội dung định nghĩa vào vở
GV : Giới thiệu nội dung chú ý
GV : đọc đề bài phần áp dụng 1
HS ghi nội dung vào vở
HS thực hiện
GV : đọc đề bài phần áp dụng 2
HS ghi nội dung vào vở
HS thực hiện
MNP có : (ĐL Pytago)
GV : giới thiệu nội dung phần bài tập áp dụng
HS ghi nội dung đề bài tập
HS thực hiện
ABC có : (ĐL Pytago)
Suy ra
1/. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn:
 a/. Nhận xét : Để xác định số đo các góc nhọn trong tam giác vuông thông qua độ dài các cạnh, ta sử dụng các công thức tỉ số lượng giác
 b/. Định nghĩa: 
. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , kí hiệu là sin
. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc , kí hiệu là cos
. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu là tan
. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , kí hiệu là cot
 c/. Chú ý :Các tỉ số sin, cos ,tan, cot được gọi là các tỉ số lượng giác của góc 
 d/. Áp dụng 1: Cho ABC vuông tại A, biết góc B bằng . Điền vào chỗ trống để hoàn thành các công thức sau :
 e/. Áp dụng 2 : Cho MNP vuông tại M. Tính các tỉ số lượng giác của góc nhọn P, biết MN = 6cm, NP = 10cm.
Giải
MNP có : (ĐL Pytago)
 2/. Bài tập áp dụng : Cho ABC vuông tại A, biết AB = 3cm, BC = 5cm. Tính các tỉ số lượng giác của hai góc B và C
Giải
ABC có : (ĐL Pytago)
Suy ra
C/. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI BẢNG
THỜI GIAN
Bài toán : Cho ABC vuông tại B. AC = 0,9cm, 
BC = 1,2cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, 
góc A
GV : Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện tương tự 
Bài toán : Cho ABC vuông tại B. 
AC = 0,9cm, BC = 1,2cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, góc B
Giải
Suy ra
D.E/. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
	3’
Bài toán : Cho ABC vuông tại A, có AC = 21cm, . Tính tanB, cotB
Giải
Ta có 
Tiết 2: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU
A/. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, nề nếp học sinh. Giáo viên đánh giá và nhận xét
2/. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu một số câu hỏi và yêu cầu hs lên bảng trả lời
Câu 1: Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Giải bài tập 10.SGK.76
Câu 2: Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Giải bài tập 16.SGK.77
GV đưa ra một đề bài như sau: Xem hình bên, hãy tính góc dốc của mái nhà. Biết độ cao của dốc tính từ chân mái nhà đến đỉnh mái nhà là 5m và chiều dài của mái nhà là 8m 
Hoạt động 1: Hãy vẽ hình mô phỏng mái nhà dốc (theo đúng tỉ lệ các độ dài) 
Hoạt động 2: Dùng thước đo góc để đo góc dốc trên hình mô phỏng (góc C)
(Chia thành nhiều nhóm thực hiện)
GV: Nhận xét, đánh giá
 * Đặt vấn đề: Như các em đã biết: hai góc có tổng số đo bằng 900, ta nói hai góc đó phụ nhau, trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo bằng 900. Tính chất đặc biệt này được vận dụng trong tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta gọi đó là “Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau”
3/. Bài mới: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU.
B/. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI BẢNG
THỜI GIAN
GV: Yêu cầu học sinh trả lời
.Yêu cầu đại diện các nhóm đứng tại chỗ trả lời
. So sánh các kết quả của các nhóm
HS: 
GV: Đưa ra khái niệm hai góc phụ nhau
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung định lí
GV: Giới thiệu nội dung 
HS : Ghi nội dung vào vở
GV : Giới thiệu nội dung chú ý
GV : đọc đề bài phần áp dụng 
HS ghi nội dung vào vở
HS thực hiện
Vì ABC vuông cân tại A nên góc B bằng 450
GV : đọc đề bài phần bài tập áp dụng 
HS ghi nội dung vào vở
GV hướng dẫn hs cách tìm các TSLG của góc B
HS tự tìm các TSLG của 
3/. tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:
 a/. Khái niệm hai góc phụ nhau :
. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900
.Ta có hai góc và là hai góc phụ nhau
 b/. Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia và ngược lại
 c/. Chú ý : Trong ABC vuông tại A, ta có:
 d/. Áp dụng : Cho ABC vuông cân tại A, biết AB = 5cm. Điền vao chỗ chấm():
Vì ABC vuông cân tại A nên góc B bằng 450
 4/. Bài tập áp dụng : Cho ABC đều cạnh 4cm, đường cao AH. Tính độ dài các cạnh AB, AH, BH của tam giác ABH, từ đó tính tỉ số lượng giác của các góc B và góc BAH.
Giải
Vì ABC đều cạnh 4cm
 nên AB = AC = BC = 4cm
AH là đưởng cao cũng là đường trung tuyến
Suy ra 
Trong ABH vuông tại H có
HS tự tìm các TSLG của 
C/. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI BẢNG
THỜI GIAN
Bài toán : Cho ABC vuông tại B. AC = 0,9cm, 
BC = 1,2cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, 
góc A
HS: Lên bảng thực hiện
ABC tại B có : 
 (ĐL Pytago)
Suy ra
Bài toán : Cho ABC vuông tại C. 
AC = 0,9cm, BC = 1,2cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc A, góc B
Giải
ABC tại B có : 
 (ĐL Pytago)
Suy ra
D.E/. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
	5’
Bài toán : Cho ABC vuông tại A. Đường cao AH, biết AB = 17, BH = 8. Tính sinB, sinC (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
 Giải
AHB vuông tại H, có:
(ĐL Pytago) = 225
 Suy ra AH = 15
Vậy 
ABC vuông tại A có:
Vậy 
Ta có 
Tiết 3: LUYỆN TẬP 1
(TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN,
SO SÁNH CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC)
A/. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, nề nếp học sinh. Giáo viên đánh giá và nhận xét
2/. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu một số câu hỏi và yêu cầu hs lên bảng trả lời
Câu 1: Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Giải bài tập 4. Sách Thử Nghiệm 
Câu 2: Nhắc lại định lí tỉ số của hai góc phụ nhau?Giải bài tập 2.Sách Thử Nghiệm 
 * Đặt vấn đề: Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học, từ đó giúp cho các em vận dụng các kiến thức đó để thực hiện hai dạng toán cơ bản bao gồm: 1. Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2. Biết so sánh được các tỉ số lượng giác. Đó là nội dung của bài học hôm nay:”Luyện tập 1”
3/. Bài mới: LUYỆN TẬP 1
C/. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI BẢNG
THỜI GIAN
GV : Giớ thiệu dạng toán thứ nhất
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác, các hệ thức lượng trong tam giác vuông,
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Giới thiệu nội dung phương pháp cho hs
HS: Ghi nhận pp vào vỡ
GV: Giới thiệu nội dung ví dụ
HS ghi nội dung đề bài
GV hướng dẫn HS giải
GV: Giới thiệu nội dung phần áp dụng
HS: Ghi nội dung vào vỡ
GV yếu cầu HS lên bảng thực hiện
Giải
 (ĐL Pytago)
Vậy
GV : Giớ thiệu dạng toán thứ hai
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Giới thiệu tính chất
GV: Giới thiệu nội dung phương pháp cho hs
HS: Ghi nhận pp vào vỡ
GV: Giới thiệu nội dung ví dụ 1
HS: ghi nội dung đề bài
GV: hướng dẫn HS giải
a/.
HS: Tự giải câu b
GV: Giới thiệu nội dung phần áp dụng
HS: Ghi nội dung vào vỡ
GV: Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện
Dạng 1. Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn:
Phương pháp :
. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
. Sử dụng các hệ thực lượng trong tam giác vuông
. Các kiến thức liên quan đến tam giác vuông đã học ở lớp dưới
Ví dụ : Cho ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 4, HC = 9. Tính sinB, sinC (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
Giải
Cho ABC vuông tại A có:
Cho ABH vuông tại H CÓ:
(đl Pytago)
Do đó 
Mà BC = BH + CH = 4 + 9 = 13
Nên 
Suy ra 
Vậy 
Áp dụng: Cho ABC vuông tại A, có . Tính 
Dạng 2. So sánh các tỉ số lượng giác:
Phương pháp :
. Sử dụng định lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
. Sử dụng tính chất:
Ví dụ : Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (có giải thích và không dùng MTCT)
a/. sin400; cos280; sin680; cos880.
b/. tan650; cot420; tan760;cot270
Giải
a/.
Áp dụng: Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần (có giải thích và không dùng MTCT)
a/. sin250; cos150; sin500; cos67030’.
b/. tan480; cot350; tan530;cot440; cot390.
 D.E/. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
	5’
Bài toán 1: Không dùng MTCT hãy so sánh với 0 < < 900
	a/. và 	b/. và 	c/. sin320 và tan 320
	d/. cos350 và cot350	e/. sin250 và cot650	f/. cos540 và tan420
Giải
a/. Vì sin> 0 và cos < 1, nên 
b/., c/., d/., e/., :HS giải tương tự
f/. Vì cos540 = sin 360 
mà sin420 < tan420 (theo câu a)
và sin 360 < sin420
Vậy sin360 < tan 420
Vậy cos540 < tan 420
Bài toán 2: Không dùng MTCT hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
	cot360; tan720; cot210; sin540
Giải
cot360 = tan540
cot210 = tan690
sin540 < tan540
Nên sin540 < tan540 < tan690 < tan720
Vậy sin540 < cot360 < cot210 < tan720
Tiết 4: LUYỆN TẬP 2
(CHỨNG MINH CÁC HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC,
DỰNG GÓC KHI BIẾT MỘT TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC)
A/. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, nề nếp học sinh. Giáo viên đánh giá và nhận xét
2/. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu một số câu hỏi và yêu cầu hs lên bảng trả lời
Câu 1: Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn? Giải bài tập 17.SGK.77 
Câu 2: Nhắc lại định lí tỉ số của hai góc phụ nhau?Giải bài tập 12.SGK.76 
 * Đặt vấn đề: Nhằm hệ thống lại các kiến thức đã học, từ đó giúp cho các em vận dụng các kiến thức đó để thực hiện hai dạng toán cơ bản bao gồm: 1. chứng minh các hệ thức lượng giác và 2. Biết dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác. Đó là nội dung của bài học hôm nay:”Luyện tập 2”
3/. Bài mới: LUYỆN TẬP 2
C/. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI BẢNG
THỜI GIAN
GV : Giớ thiệu dạng toán thứ nhất
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Giới thiệu nội dung phương pháp cho hs
HS: Ghi nhận pp vào vỡ
GV: Giới thiệu nội dung ví dụ
HS ghi nội dung đề bài
GV hướng dẫn HS giải các câu a, d, e
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện các bài còn lại
b/. 
c/. 
f/. 
GV: Giới thiệu nội dung phần áp dụng
HS: Ghi nội dung vào vỡ
GV: Hướng dẫn PP giải
. Tính vế phải suy ra vế trái
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
 (đpcm)
GV : Giớ thiệu dạng toán thứ hai
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Giới thiệu nội dung phương pháp cho hs
HS: Ghi nhận pp vào vỡ
GV: Giới thiệu nội dung ví dụ
HS ghi nội dung đề bài
GV: Hướng dẫn học sinh cách giải bài toán
GV: Giới thiệu nội dung phần áp dụng
HS: Ghi nội dung vào vỡ
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Giải
Ta có: 
*Cách dựng:
. Dựng góc 
. Trên tia Ax đặt AB = 1
. Dựng đường tròn tâm B bán kính 4
. Lấy C là giao điểm của (B; 4) và tia Ay
. Nối B với C ta được chính là góc cần dựng
* Chứng minh:
Thật vậy, ta có
 (Thỏa đk đề bài)
Dạng 1. Chứng minh các hệ thức lượng giác:
Phương pháp :
. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Ví dụ : Cho ABC vuông tại A , có (Với 00 < a < 900 ). Chứng minh các hệ thức lượng giác sau
Giải
a/. 
b/. CM tương tự
c/. CM tương tự
d/. 
e/. 
Áp dụng: Cho ABC vuông tại A. Chứng minh rằng: 
Giải
Dạng 2. Dựng góc khi biết một TSLG:
Phương pháp :
. Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
Ví dụ : Dựng góc (Với 00 < < 900 ) khi biết 
Giải
*Cách dựng:
. Dựng góc 
. Trên tia Ay đặt AB = 4
. Dựng đường tròn tâm B bán kính 5
. Lấy C là giao điểm của (B; 5) và tia Ax
. Nối B với C ta được chính là góc cần dựng
* Chứng minh:
Thật vậy, ta có
 (Thỏa đk đề bài)
Áp dụng: Dựng góc (Với 00 < < 900 ) khi biết 
Giải
 D.E/. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
	5’
Bài toán 1: Cho ABC nhọn có BC = a, CA = b, AB = c
	Chứng minh: 
Giải
Kẻ đường cao AH, ta có:
HS tự chứng minh 
Vậy 
Bài toán 2: Cho ABC cân tại A có AB = AC = 1cm và , các đường cao AD và BE.
	a/. Chứng minh 
	b/. Chứng minh 
Giải
a/. HS tự chứng minh (g.g)
b/. ABC cân tại A nên AD cũng là đường phân giác
Suy ra 
ABD vuông tại D có BD = AD.=1.sin
ABC cân tại A nên AD cũng là đường trung tuyến 
Hay BC = 2BD = 2. sin
CEB vuông tại E có : (cùng phụ )
Ta có BE = BC.cos = BC.cos=2sin.cos (1)
AEB vuông tại E có
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra sinA = 2sin.cos (đpcm)
Tiết 5: LUYỆN TẬP 3
(SỬ DỤNG MTCT: TÍNH TSLG CỦA MỘT GÓC KHI BIẾT SỐ ĐO CỦA GÓC ĐÓ, TÍNH SỐ ĐO CỦA MỘT GÓC KHI BIẾT MỘT TSLG)
A/. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, nề nếp học sinh. Giáo viên đánh giá và nhận xét
2/. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu một số câu hỏi và yêu cầu hs lên bảng trả lời
Câu 1: Nhắc lại các công thực lượng giác? Giải bài tập 15.SGK.77 
Câu 2: Nhắc lại định lí tỉ số của hai góc phụ nhau?Giải bài tập 13.SGK.77 
 * Đặt vấn đề: Nhằm giúp cho các em thuận lợi, cũng như nhanh chóng trong việc tìm tỉ số lượng giác của một góc nào đó, hoặc tìm số đo của một góc khi biết một tỉ số lượng giác. Đó là nội dung của bài học hôm nay:”Luyện tập 3”
3/. Bài mới: LUYỆN TẬP 3
C/. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN GHI BẢNG
THỜI GIAN
GV : Giớ thiệu dạng toán thứ nhất
GV: Giới thiệu cách sử dụng MTCT
HS: Lắng nghe và tiếp thu
HS: Ghi nội dung pp vào vỡ
GV: Giới thiệu nội dung ví dụ
HS ghi nội dung đề bài
GV hướng dẫn HS giải các câu a, d
HS lên bảng thực hiện câu b và câu c
GV: Giới thiệu nội dung phần áp dụng
HS: Ghi nhận vào vỡ
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
GV: xem xét, đánh giá và sửa chữa
GV : Giớ thiệu dạng toán thứ hai
GV: Giới thiệu cách sử dụng MTCT
HS: Lắng nghe và tiếp thu
HS: Ghi nội dung pp vào vỡ
GV: Giới thiệu nội dung ví dụ
HS ghi nội dung đề bài
GV hướng dẫn HS giải các câu a, d
HS lên bảng thực hiện câu b và câu c
GV: Giới thiệu nội dung phần áp dụng
HS: Ghi nhận vào vỡ
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
GV: xem xét, đánh giá và sửa chữa
Dạng 1. Tìm TSLG của góc :
Phương pháp :
TSLG
‘’’
=
Ví dụ : Tính a/. sin340 
 b/. cos55033’28”, 
 c/. tan46039’
 d/. cot89015’22”
Giải
a/.
sin
34
‘’’
=
Kết quả thu được: sin340 0,5591929035
b/. HS tự làm
c/. HS tự làm
d/. 
tan
89015’22”
=
Kết quả thu được:

File đính kèm:

  • docChuong I 2 Ti so luong giac cua goc nhon_12681834.doc