Kế hoạch dạy học môn Sinh học 7

Giáo dục bảo vệ môi trường:

- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế.

2. Giáo dục kỹ năng sống:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống, thành phần loài, đặc điểm chung và vai trò của cá đối với đời sống.

- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.

- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Cá.

- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2825 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học môn Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảng phụ (nội dung bảng 1 và bảng SGK T9 + T11)
2
Thực hành: Quan sát một số ĐV nguyên sinh
1
3
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi quan sát động vật nguyên sinh, tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngoài của động vật nguyên sinh.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lý thời gian khi thực hành.
- Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau
- Tranh trùng giày, trùng roi, trùng biến hình
- Váng ao, hồ, rễ bèo nhật bản, rơm khô ngâm nước 5 ngày 
Trùng roi
1
4
Mục 1, mục 4, câu hỏi 3 (không dạy)
Bảng phụ, tranh hình 4.1, 4.2, 4.3 sgk và PHT.
3
Trùng biến hình và trùng giày
1
5
Mục 1 phần II, câu hỏi 3 trang 22 (không dạy)
- Hình 5.1, 5.2, 5.3 sgk
- Tư liệu về động vật nguyên sinh
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
1
6
- Chuẩn bị tranh phóng to hình 6.1, 6.2, 6.4 trong sgk.
- Tài liệu bệnh sốt rét; PHT, bảng phụ ghi kiến thức chuẩn.
4
Đặc điểm chung và vai trò của ĐVNS
1
7
Phần trùng lỗ (không dạy)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Từ giá trị thực tiễn của động vật nguyên sinh, giáo dục HS ý thức phòng chống ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường nước nói riêng.
- Tranh vẽ động vật nguyên sin
- Tranh H 7.1; 7.2 sgk.
- Tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật
Thủy tức
1
8
Bảng trang 30, câu hỏi 3 trang 32 (không dạy)
Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi.
5
Đa dạng của ngành ruột khoang
1
9
- Tranh hình trong sgk
- Sưu tầm tranh, ảnh về sứa, san hô, hải quỳ.
Đặc điểm và vai trò của ruột khoang
1
10
- Tranh hình 10.1 SGK tr37.
- Bảng phụ, PHT như sgk.
6
Sán lá gan
1
11
Lệnh trang 41 và bảng trang 42 (không dạy)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống kĩ sinh cho vật nuôi.
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng ttránh bệnh sán lá gan.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm về cách phòng tránh bệnh sán lá gan.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm nơi sống, cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản và vòng đời của sán lá gan.
- Tranh sán lá gan; H11.2 sgk.
- Tranh vàng đời của sán lá gan.
- Mô hình tiêu bản sán lá gan.
Một số giun dẹp khác
1
12
Mục II (không dạy)
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun tròn gây nên.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt đốngống của một số loại giun tròn kí sinh, qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Tranh hình SGK và một số giun dẹp khác.
- Mẫu vật giun.
7
Giun đũa
1
13
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giun đũa kí sinh trong ruột non người. Trứng giun đi vào trong cơ thể người qua đường ăn uống. Giáo ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống.
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh giun đũa.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm về cách phòng tránh bệnh giun đũa.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống và vòng đời giun đũa t5hích nghi với đời sống kí sinh.
- Tranh hình 13.1->13.4sgk.
 - Mẫu giun.
Một số giun tròn khác
1
14
Mục II (không dạy)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
Đa số giun tròn kí sinh và gây nhiều tác hại ở người, cần giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun tròn gây nên.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt đốngống của một số loại giun tròn kí sinh, qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, đối chiếu, khái quát đặc điểm cấu tạo của một số loại giun tròn, từ đó rút ra đặc điểm chung của ngành giun tròn.
- Tranh một số giun tròn kí sinh
- Bảng phụ.
8
Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của giun đất
1
15
- Tranh hình sgk T53.
- Băng hình về sự di chuyển của giun đất
- Mỗi nhóm mang 1 con giun đất.
Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
1
16
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng chia sẻ thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm. quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Tranh câm hình 16.1; 16.3 và bộ đồ mổ.
- Mẫu vật: Giun đất, kiến thức cấu tạo giun đất.
9
Một số giun đốt khác
1
17
Mục II (không dạy)
- Tranh một số giun đốt như rươi, giun đỏ, đĩa.
- Tài liệu liên quan đến giun đốt. 
Kiểm tra 1 tiết
1
18
Đề và đáp án.
10
Trai sông
1
19
- Tranh hình 18.2 -> 18.4 SGK.
- Mẫu trai thả trong bình để HS quan sát sự di chuyển.
Thực hành: Quan sát một số thân mềm
2
20, 21
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình mẫu vật thật để tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loài thân mềm.
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
-Mẫu trai, mực mổ sẵn.
- Mẫu trai, ốc, mực để quan sát cấu tạo ngoài.
-Kính lúp, kim nhọn, panh.
-Mẫu vỏ ốc đã cưa đôi.
11
Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm
1
22
Bảng 20, lệnh trang 66, câu hỏi 2 trang 67 (không dạy)
Giáo dục bảo vệ môi trường
- Thân mềm có vai trò quan trọng đối với tự nhiên (phân hủy thức ăn, là mắt xích trong chuỗi thức ăn) và đời sống con người (làm thực phẩm, làm sạch môi trường nước)
- Phải sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm, đồng thời giáo dục HS ý thức bảo vệ chúng.
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình để tìm hiểu cấu tạo, hoạt động sống của một sô đại diện ngành Thân mềm qua đó rút ra đặc điểm chung của ngành Thân mềm cũng như đặc điểm chung của chúng trong thực tiễn cuộc sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
 - Tranh hình 21 sgk
Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động của tôm sông
1
23
- Tranh cấu tạo ngoài của tôm
- Mẫu vật: Tôm sông
- Bảng phụ nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức năng phần phụ.
-Mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín.
12
Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
1
24
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác trong nhóm.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kỹ năng quản lý thời gian.
- Tranh vẽ, mô hình về cấu tạo ngoài, trong của tôm 
- Mẫu vật: Tôm sông
-Dụng cụ: Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp.
- PHT
Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
1
25
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáp xác có số lượng loài lớn, có vai trò quan trọng đối với đời sống con người: làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch môi trường nước, giúp cân bằng sinh học.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chúng.
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trò của một số đại diện lớp Giáp xác trong thực tiển cuộc sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
- Tranh phóng to hình 24 trong SGK (1-7)
13
Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
1
26
Giáo dục bảo vệ môi trường:
	- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên.
- Mẫu con nhện.
- Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận, chức năng từng bộ phận.
- PHT và bảng phụ ghi kiến thức đúng.
- Kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập.
Châu chấu
1
27
Mục III: Dinh dưỡng, câu hỏi 3 trang 88, hình 26.4 (không dạy)
- Tranh câm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu.
- Mô hình châu chấu.
14
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ
1
28
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Sâu bọ có lợi có vai trò: làm thuốc chữa bệnh , làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng...
- Giáo dục ý thức bảo vệ những loài sâu bọ có lợi.
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ, và vai trò thực tiển của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên và trong đời sống.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng ứng xử giao tiếp.
Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ.
Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
1
29
Giáo dục kỹ năng sống:
	- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi quan sát băng hình để tìm hiểu về các tập tính của sâu bọ.
	- Kỹ năng hợp tác, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
	- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Đầu quay, ti vi hoặc máy chiếu.
- Băng hình về tập tính sâu bọ.
- Kẻ phiếu học tập vào vở 
15
Đặc điểm chung và vai trò của chân khớp
1
30
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Chân khớp làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, làm sạch môi trường, thụ phấn cho cây trồng, có vai trò trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái.
- Giáo dục ý thức bảo vệ những loài động vật có ích.
 2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ngành Chân cũng như vai trò thực tiển của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng ứng xử giao tiếp.
- Tranh phóng to và các hình trong bài.
 - Bảng kiến thức các bảng 1, 2, 3 
Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và đời sống cá chép
1
31
- Tranh cấu tạo ngoài cá chép( H31)
 - 1 con cá thả trong bình thuỷ tinh
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.
16
Thực hành: mổ cá
1
32
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp.
- Kỹ năng so sánh, đối chiếu mẫu vật với hình vẽ SGK.
- Kỹ năng quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Tranh cấu tạo trong của cá chép
- Mô hình não cá
- Tranh H 33.1 đến H33.3 sgk.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
-Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 con cá chép hoặc cá giếc, khăn lau, xà phòng.
-Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim
Cấu tạo trong của cá chép
1
33
- Cá chép nhỏ hoặc cá giếc
-Tranh vẽ hình 32.1 và 32.3 sgk
- Mô hình não cá hoặc mẫu nào mổ sẵn
17
Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp cá
1
34
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các loài cá trong tự nhiên và gây nuôi phát triển các loài cá có giá trị kinh tế.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với môi trường sống, thành phần loài, đặc điểm chung và vai trò của cá đối với đời sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Cá.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
- Tranh ảnh về 1 số loài cá sống trong các đk sống khác nhau.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK 
Ôn tập học kì I
1
35
Bảng phụ ghi nội dung ôn tập.
18
Kiểm tra học kì I
36
Đề và đáp án, ma trận
HKII
1
Ếch đồng
1
37
2
Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
1
38
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẽ thông tin quan sát được.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để tìm hiểu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của ếch đồng, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ
 - PHT
- Tranh vẽ cấu tạo trong, mô hình ếch đồng.
- Mô hình não ếch, bộ xương ếch.
- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm.
3
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư
1
39
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ động vật có ích.
Giáo dục kỹ năng sống:
.- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt động sống và vai trò của Lưỡng cư với đời sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Thằn lằn bóng đuôi dài
1
40
- Tranh vẽ, bảng phụ.
- PHT
4
Cấu tạo trong của thằn lằn
1
41
- Tranh vẽ, mô hình thằn lằn, bảng phụ
- PHT
Sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
1
42
Mục I (không yêu cầu HS trả lời lệnh)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ các loài Bò sát có ích.
Giáo dục kỹ năng sống:
.- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, đặc điểm chung về cấu tạo, hoạt động sống và vai trò của Bò sát với đời sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp Bò sát.
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ, mô hình thằn lằn, bảng phụ
- PHT
- Tranh các loài bà sát.
5
Chim bồ câu
1
43
- Tranh vẽ, như trong SGK, bảng phụ
- PHT
Cấu tạo trong của chim bồ câu
1
44
- Tranh vẽ, mô hình chim bồ câu, bảng phụ
- PHT
6
Đa dạng và đăc điểm chung của Lớp chim
1
45
Bảng và hình 44.3, câu hỏi 1 trang 146 (không yêu cầu HS trả lời)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Chim cung cấp thực phẩm, giúp phát tán cây rừng.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài chim có ích.
2. Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu sự đa dạngvề thành phần loài, đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường sống và vai trò của lớp chim trong tự nhiêm và đời sống.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng so sánh, phân tích khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp chim.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp.
- Tranh vẽ, mô hình chim, bảng phụ
- PHT
- Tranh ảnh các loài chim.
Thực hành: Quan sát bộ xương và mẫu mổ chim bồ câu
1
46
- Tranh vẽ, bảng phụ, mẫu mổ(mô hình)
 - PHT
7
TH: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
1
47
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi xem băng hình để tìm hiểu về đời sống và tập tính của chim.
- Kỹ năng hợp tác, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trách nhiệm được phân công.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Băng hình về đời sống và tập tính của chim
Thỏ
1
48
- Tranh H 46.1,2,3,4,5 sgk.
- Mô hình thỏ.
- Bảng phụ, PHT
- Một số tranh ảnh về hoạt động sống của thỏ.
8
Cấu tạo trong của thỏ nhà
1
49
- Tranh H 47.1, 2, 3, 4 sgk.
- Bảng phụ, PHT.
Sự đa dạng của Thú: Bộ thú huyệt - Bộ thú túi- Bộ dơi- Bộ cá voi
1
50
Lệnh phần II trang 157 & 160 (không dạy), câu hỏi 2 trang 158 (không yêu cầu HS trả lời)
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục biện pháp bảo vệ thú:
- Bảo vệ động vật hoang dã.
- Xây dựng khu bảo tồn động vật.
- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Thanh H 48.1, 2 sgk.
Bảng phụ
- Tranh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi.
9
Sự đa dạng của Thú: Bộ thú ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm - Bộ ăn thịt
1
51
Lệnh trang 164, câu hỏi 1 trang 165 (không dạy)
- Tranh sgk.
- Bảng phụ, PHT.
Sự đa dạng của Thú: Bộ móng guốc - Bộ linh trưởng
1
52
Giáo dục bảo vệ môi trường:
Biện pháp bảo vệ thú:
- Bảo vệ động vật hoang dã.
- Xây dựng khu bảo tồn động vật.
- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh hình để nêu được các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của các bộ Móng guốc, bộ Linh trưởng, từ đó nêu được đặc điểm chung của lớp Thú cũng như nêu được vai trò của lớp Thú trong đời sống, phê phán những hành vi săn bắt các loài thú, đặc biệt là các loài thú quý hiếm, có giá trị.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực.
- Kỹ năng ứng xử, giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kỹ năng trình bày sáng tạo.
- Tranh H51.1,2,3,4 sgk.
- Bảng phụ, PHT.
10
Bài tập
1
53
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
1
54
Giáo dục kỹ năng sống:
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi xem băng hình để tìm hểu về môi trường sống và các tập tính của Thú.
- Kỹ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Băng hình về tập tính của thú.
- Đầu quay, tivi hoặc máy chiếu.
- PHT
11
Ôn tập
1
55
Kiểm tra 1 tiết
1
56
- Ma trận đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm
- Bút, thước.
12
Tiến hóa về tổ chức cơ thể
1
57
Tranh H54.1 sgk.
Bảng phụ tr176 SGK.
Tiến hóa về sinh sản
1
58
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.
- Bảng phụ
- Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức.
- Tranh về sự chăm sóc trứng và con.
13
Cây phát sinh giới ĐV
1
59
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- HS được làm quen với sự phức tạp hóa về cấu tạo của động vật trong quá trình phát triển lịch sử, gắn liền với sự chuyển dời đời sống từ nước lên cạn, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi địa chất và khí hậu, một số sinh vật không thích nghi đã bị tiệt diệt trong cuộc “đấu tranh sinh tồn” và ngay cả dưới tác động của con người. Một điều cần chú ý là nhiều loài động vật hiện nay đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, giáo dục cho HS ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
Tranh H56.1,2,3 sgk.
Bảng phụ và các tài liệu liên quan.
Đa dạng sinh học
1
60
- Các tài liệu liên quan đên môi trường sống của động vật
14
Đa dạng sinh học (tt)
1
61
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam và thế giới.
- Bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh học.
- Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi.
+ Ngiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã.
+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học.
Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm để thực hiện bài tập nhóm.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi làm suy giảm đa dạng sinh học.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu sự đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa, những lợi ích của đa dạng sinh học, về nguy cơ suy giảm và nhiệm vụ bảo vệ sự đa dạng sinh học là của toàn dân.
- Bảng phụ ghi nội dung tr187 SGK.
- Tranh H58.1, 3 SGK.
- Các tài liệu liên quan.
Biện pháp đấu tranh sinh học
1
62
Giáo dục bảo vệ môi trường:
- Đấu tranh sinh học có vai trò tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
2. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin và phân tích thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu khái niệm về đấu tranh sinh học và các biện pháp đấu tranh sinh học cũng như ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Tranh H59.1,2 sgk.
Bảng phụ, tư liệu về đấu tranh sinh học.
15
Động vật quí hiếm
1
63
Giáo dục bảo vệ môi trường:
HS nêu được mức độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam, đề ra biện pháp bảo vệ, bảo vệ môi trường sống, cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật hoang dã.
2. Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu về khái niệm, cấp độ đe dọa tuyệt chủng và các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi săn bắn, buôn bán... những động vật quý hiếm.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trong thuyết trình, sắm vai.
- Tranh một số động vật quí hiếm.
- Các tư liệu về ĐV quí hiếm.
Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng đối với kinh tế địa phương
1
64
- Sách tham khảo về cách nuôi các động vật công nghiệp
- Mẫu báo cáo
16
Tìm hiểu một số ĐV có tầm quan trọng đối với kinh tế địa phương (tt)
1
65
 Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu về một số các động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế địa phương.
- Kĩ 

File đính kèm:

  • docKe_hoach_mon_sinh_hoc_7_20150726_104509.doc