Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Đinh Văn Phước

Hoạt động của GV

I/Ổn định: KT sĩ số HS

II / Kiểm tra bài cũ :

-2 HS lên bảng viết: Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức lao động Quốc tế

-GV nhận xét.

II / Bài mới :

1 / Giới thiệu bài-ghi đề :

2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 .

-Cho HS đọc 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ .

-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .

-Chấm chữa bài :+GV chấm 8 bài của HS.

 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm.

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.

3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .

-GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập :

+Tìm tên của cơ quan , tổ chức có trong đoạn văn .

+Viết lại các tên đó cho đúng chính tả .

-Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức .

-GV mời 1HS đọc tên tìm được .

-Cho HS làm bài vào vở .

-GV phát 4 bảng nhóm cho HS làm.

-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.

* Bài tập 3:

-1HS đọc nội dung bài tập 3.

-GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . .

-Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan , xí nghiệp , công ti ở địa phương .

-GV cho HS lên bảng trình bày kết quả.

-GV nhận xét , sửa chữa .

III / Củng cố- dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Về chuẩn bị ôn tập HKII

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Đinh Văn Phước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Þa ph­¬ng(BT3).
II /Chuẩn bị:
-GV: SGK,Bảng phụ viết tên các cơ quan , tổ chức , đơn vị ( chưa viết đúng ) trong bài tập 1.
-HS : SGK,vở ghi
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
22’
10’
5’
5’
2’
I/Ổn định: KT sĩ số HS
II / Kiểm tra bài cũ : 
-2 HS lên bảng viết: Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức lao động Quốc tế 
-GV nhận xét.
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 và 3 .
-Cho HS đọc 2 khổ thơ 2 và 3 của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.Chú ý các từ ngữ dễ viết sai, chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể thơ 5 chữ . 
-GV cho HS gấp SGK , nhớ lại và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :+GV chấm 8 bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .
-GV nhắc chú ý 2 yêu cầu của bài tập :
+Tìm tên của cơ quan , tổ chức có trong đoạn văn .
+Viết lại các tên đó cho đúng chính tả .
-Cho HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức . 
-GV mời 1HS đọc tên tìm được .
-Cho HS làm bài vào vở .
-GV phát 4 bảng nhóm cho HS làm.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
* Bài tập 3:
-1HS đọc nội dung bài tập 3.
-GV cho HS phân tích cách viết tên mẫu . .
-Cho HS viết vào vở ít nhất tên 1 cơ quan , xí nghiệp , công ti ở địa phương .
-GV cho HS lên bảng trình bày kết quả.
-GV nhận xét , sửa chữa .
III / Củng cố- dặn dò : 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Về chuẩn bị ôn tập HKII
-HS viết. Cả lớp viết nháp
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 2 , 3 .
-HS đọc và ghi nhớ .
-HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi SGK .
-HS chú ý , theo dõi .
-HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm tên các cơ quan , tổ chức . 
-1HS đọc tên tìm được .
-HS làm vào vở .
-HS làm trên bảng nhóm.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS đọc nội dung bài tập 3.
-HS phân tích cách viết tên mẫu .
-Làm vào vở.
-HS trình bày kết quả.
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
----------------------------------------
TIẾT 5: Thể Dục:
(GV chuyên dạy)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Thứ tư ngày 04 tháng 05 năm 2016
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2016
TIẾT 1: MÜ thuËt:
(GV chuyên dạy)
----------------------------------------
Tiết 2: ©m nh¹c:
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------------
TIẾT 3: Toán:
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I– Mục tiêu :
- BiÕt ®äc sè liÖu trªn biÓu ®å, bæ sung t­ liÖu trong mét b¶ng thèng kª sè liÖu.
*Ghi chú, BTCL: 1, 2(a), 3
*Phân loại đối tượng HS: HS HT làm được thêm BT 2b
 II-Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ, bảng nhóm. Các biểu đồ, bảng số liệu phóng to của biểu đồ, bảng số liệu như trong SGK.
-HS: SGK.Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
8’
24’
3’
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích các hình đã học. 
- Gọi 1 HSK làm lại bài tập 1 .
 - Nhận xét, sửa chữa.
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài –ghi đề: 
2– Hướng dẫn ôn tập: 
* Ôn các dạng biểu đồ
- Gọi HS nêu tên các dạng biểu đồ đã học.
-Hãy nêu tác dụng của biểu đồ (dùng làm gì?)
-Hãy nêu cấu tạo của biểu đồ (gồm những phần nào?)
- Gọi HS nhận xét.
- GV xác nhận và giải thích thêm.
* Thực hành – Luyện tập
Bài 1:
- GV gắn tranh vẽ biểu đồ trong bài 1 lên bảng. HS quan sát.
-Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi.
-HS thảo luận nhóm đôi: lần lượt 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời theo nội dung bài 1 SGK.
-Chữa bài.
+ Gọi 5 nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét.
-H: Đây là loại biểu đồ gì?
-Gọi 1 HS nêu cách đọc biểu đồ hình cột.
 Bài 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cho HS tự làm ý a) vào sách; 1 HS lên làm bảng phụ.
- Trình bày bài:
+ Y/ c HS lên trình bày bài làm của mình (mô tả bảng: ý nghĩa, cấu tạo, gồm)
- Khuyến khích HS dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn, khai thác thông tin từ bảng bằng hệ thống câu hỏi.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của phần b)
- H: Cột dọc và hàng ngang chỉ gì?
lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
-Hãy quan sát các cột và cho biết các cột có đặc điểm gì?
-GV vừa vẽ mẫu vừa giải thích.
-Cho HS tự vẽ vào SGK các cột thiếu; 1 HS lên làm bảng phụ.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn; HS dưới lớp đổi vở chữa bài.
-Nhận xét, kiểm tra kết quả vẽ của một số em.
Bài 3: HS đọc đề bài.
-HS tự làm bài vào vở (chỉ ghi đáp án).
- Gọi 1 HS đọc bài làm, HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, kiểm tra xác nhận.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HSTB nhắc lại : 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
 - Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn chỉnh BT. Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.
- Bày DCHT lên bàn
- 2 HS nêu. 
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
- HS nghe .
-Biểu đồ dạng tranh.
-Biểu đồ dạng hình cột.
-Biểu đồ dạng hình quạt.
-Biểu đồ tương quan về dạng số lượng giữa các đối tượng hiện thực nào đó.
-Biểu đồ gồm : Tên biểu đồ, nêu ý nghĩa của biểu đồ; đối tượng được biểu diễn; các giá trị được biểu diễn và thông qua hình ảnh biểu diễn.
-Lắng nghe.
-HS quan sát. 
-Trả lời.
- HS thảo luận.
- HS chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS nghe .
- Biểu đồ hình cột.
- HS nêu.
-HS thực hiện.
- HS lên bảng trình bày.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- Cột dọc chỉ số HS ; hàng ngang chỉ tên các loại quả cần điều tra.
- Là các hình chữ nhật; có chiều rộng là 1 ô li; chiều dài tương ứng với số HS .
- Nghe và quan sát.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
-Lắng nghe
-HS đọc.
-HS làm bài. 
-Khoanh vào câu 1.
 - Biểu đồ dạng cột và biểu đồ hình quạt.
-HS lắng nghe
--------------------------------------------
TIẾT 4: Tập đọc:
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON 
I.Mục tiêu:
-§äc diÔn c¶m bµi thơ, nhÊn giäng ®­îc ë nh÷ng chi tiÕt, h×nh ¶nh thÓ hiÖn t©m hån ngé nghÜnh cña trÎ th¬.
-HiÓu ý nghÜa: T×nh c¶m yªu mÕn vµ tr©n träng cña ng­êi lín ®èi víi trÎ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
*Phân loại đối tượng HS: HS HT có thể TL được CH 4.
II.Chuẩn bị:
GV :SGK, SGV, tranh minh hoạ bài học, bảng phụ.
HS : SGK, vở ghi chép, chuẩn bị bài mới.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4'
1'
10'
11'
10’
3'
I/Ổn định: Yêu cầu HS hát 1 bài
-Giới thiệu tiết dự giờ-cho HS hoan nghênh-vỗ tay.
II-Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS đọc bài “Lớp học trên đường” (đoạn 1, 2), TL CH 1, nêu nội dung của bài?
-Yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét.
-GV nhận xét, đánh giá ý thức học bài cũ của HS
III- Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài:
-Đính tranh lên bảng cho HS nối tiếp TL: Tranh vẽ những gì?
-Chốt: Đây là những bức tranh của các bạn nhỏ trong phòng triển lãm tranh ở Cung Thiếu nhi-thành phố Hồ Chí Minh. Để biết thêm những bức tranh này được các nhân vật trong thơ đánh giá như thế nào-nói gì với các chủ nhân của những bức tranh? Như vậy, tiếp tục chủ điểm “Những chủ nhân tương lai” thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học bài thơ của tác giả Đỗ Trung Lai-Sẽ giúp các em hiểu: Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất ?-GV Ghi đề: “Nếu trái đất thiếu trẻ con”
-Nhắc HS về yêu cầu cần đạt của bài “...”
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc:
-Gọi 1HS đọc toàn bài, cho xem tranh, ghi tên tác giả.
-Hỏi 1 HS bài thơ này thuộc thể thơ gì?, các HS khác nghe, nhận xét, bổ sung.
-Chốt: Bài thơ thuộc thể thơ tự do.
-Yêu cầu 1 HS chia khổ thơ, các HS khác nghe, nhận xét, bổ sung nếu bạn TL sai.
-Chốt: 4 khổ: 
+Khổ 1: 5 dòng đầu.
+Khổ 2: 9 dòng tiếp theo.
+Khổ 3: 5 dòng tiếp.
+Khổ 4: 6 dòng cuối.
-Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài luyện đọc các tiếng khó: Pô-pốp, ghê gớm, sung sướng, ngộ nghĩnh, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa và 1 số từ HS vấp phải.
- Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài và đọc chú giải ở SGK.
-Cho HS thi luyện đọc theo cặp toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài cho HS nghe.
b/ Tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm lướt cả bài,thảo luận và TL các CH:
+Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ai ? - Yêu cầu 1 HS TL các HS khác lắng nghe, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt: Nhân vật “tôi” là tác giả-nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô- pốp.
+Tại sao chữ “Anh” ở câu thơ thứ nhất được viết hoa? - Yêu cầu 1 HS TL các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
 -GV nhận xét, chốt: Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô (cũ).
+Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu? – Yêu cầu 1 HS trả lời, các HS khác lắng nghe, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt: Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh xem thiếu nhi vẽ tranh theo chủ đề: Con người chinh phục vũ trụ.
+Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? – Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi TL CH, các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt: 
*Qua lời mời xem tranh nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: “Anh hãy nhìn xem:”, “Anh hãy nhìn xem!”
*Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: (“Có ở đâu đầu tôi to được thế?” - Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt - Các em tô lên một nửa số sao trời!)
*Qua vẻ mặt: “vừa xem vừa sung sướng mỉm cười”.
+Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?-Yêu cầu 1 HS TL, các HS khác lắng nghe, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt: Tranh vẽ của các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốt rất to-Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời-Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa-Mọi người quàng khăn đỏ-Các anh hùng là những-đứa-trẻ-lớn-hơn.
+Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa những điều gì sâu sắc?-Yêu cầu 1 HS TL, các HS khác lắng nghe, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt: Vẽ đầu nhà du hành vũ trụ rất to các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất lớn, anh rất thông minh. Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói ước mơ của anh rất lớn-Đó là ước mơ chinh phục các vì sao. Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc người lớn hồn nhiên như trẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; người lớn giống như trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi. 
+Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai nói với ai?-Yêu cầu 1 HS TL, các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt: Ba dòng thơ cuối là lời nói của anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. 
-GV giảng giải cho HS: Nghĩa của 3 câu thơ cuối là: Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giói sẽ vô nghĩa; người lớn làm mọi việc vì trẻ em; trẻ em là tương lai của thế giới; trẻ em là tương lai của loài người; vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa; vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao.
-GV hỏi: Qua bài thơ em rút ra nội dung ý nghĩa gì?-Yêu cầu HS nối tiếp nhau trả lời.
-GV chốt ý nghĩa bài thơ: T×nh c¶m yªu mÕn vµ tr©n träng cña ng­êi lín ®èi víi trÎ em.
c/Đọc diễn cảm :
- GV HD đọc diễn cảm đoạn :
Pô - pốp bảo tôi:/
“Anh hãy nhìn xem:/ (giọng nhanh, vui sướng)
Có ở đâu/ đầu tôi to được thế?//
Anh hãy nhìn xem !/
Và thế thì/ “ghê gớm” thật:/
Trong đôi mắt/ chiếm nửa già khuôn mặt/
Các em tô lên/ một nửa số sao trời !”//
Pô-pốp vừa xem/vừa sung sướng mỉm cười/ (Giọng chậm lại)
Nụ cười trẻ nhỏ//
Những chú ngựa xanh/ lại nằm trên cỏ/ (giọng nhanh, vui sướng)
Những chú ngựa hồng/ lại phi trong lửa/
Qua tấm lòng/ các em//
Cả thế giới/quàng khăn quàng đỏ/ (Giọng chậm lại)
Các anh hùng/là những-đứa-trẻ-lớn-hơn.//
-Yêu cầu 2 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nghe và bình chọn bạn đọc hay.
-Nhận xét, chọn HS đọc tốt, tuyên dương.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV yêu cầu 2 HS nêu lại nội dung bài .
-GV nhận xét tiết học. –Chuẩn bị ôn tập HKII.
- HS hát.
-Lắng nghe-vỗ tay.
-2HS nối tiếp nhau đọc bài “Lớp học trên đường”, TL CH.
-Lớp lắng nghe, nhận xét .
-Lắng nghe.
 -HS nối tiếp TL.
-Lắng nghe-ghi đề.
-Lắng nghe-tiếp thu.
-1HS đọc toàn bài, xem tranh, ghi tên tác giả.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài luyện đọc các tiếng khó.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ của bài và đọc chú giải SGK.
- HS thi luyện đọc theo cặp. 
-Theo dõi
- HS đọc thầm lướt cả bài, thảo luận và TL các CH.
-TL, lắng nghe, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Lắng nhe.
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Thực hiện
-HS lắng nghe .
-Thực hiện.
-Lắng nghe
-Thực hiện.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
-HS thi đọc diễn cảm, bình xét.
-Cả lớp lắng nghe, tuyên dương.
-Nêu nội dung
-Lắng nghe
--------------------------------------
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I / Mục tiêu:
-KÓ ®­îc một c©u chuyÖn vÒ viÖc gia ®×nh, nhµ tr­êng, x· héi ch¨m sãc, b¶o vÖ thiÕu nhi hoÆc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội..
- BiÕt trao ®æi vÒ néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn.
II /Chuẩn bị: 
- GV và HS : Tranh ,ảnh nói về gia đình , nhà trường , xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi ; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội .
III / Các hoạt động dạy - học :
T/g 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
4’
1’
6 ‘
22 ‘
3’
I/ Ổn đinh lớp:
II/ Kiểm tra bài cũ : 
-2 HS kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình , nhà trường và xã hội chăm sóc , giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình , nhà trường và xã hội..
-GV cùng cả lớp nhận xét.
 III/ Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc 2 đề bài .
-GV yêu cầu HS phân tích 2 đề bài .
-GV gạch chân các từ ngữ quan trọng trong2 đề bài 
+ Đề bài 1: chăm sóc , bảo vệ.
+Đề bài 2: công tác xã hội .
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2 SGK.
-GV nhắc HS :Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm được câu chuyện đúng với đề bài.
-Cho HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
-Cho HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể .
3 / Hướng dẫn thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-Kể chuyện theo cặp , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện . GV giúp đỡ , uốn nắn các nhóm .
-Thi kể chuyện trước lớp : HS nối tiếp nhau thi kể , mỗi em kể xong , trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện .
-GV nhận xét bình chọn HS kể tốt .
III/ Củng cố dặn dò: 
-HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Về chuẩn bị ôn tập HKII
-2HS kể câu chuyện 
-HS lắng nghe.
-Theo dõi
-Theo dõi
-HS đọc 2 đề bài.
-HS phân tích đề bài .
-HS chú ý theo dõi trên bảng .
-2 HS đọc gợi ý 1 & 2 SGK.
-HS lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể .
-HS làm dàn ý .
-HS kể theo cặp , , cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện , về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể và trao đổi đối thoại cùng các bạn về câu chuyện .
-HS nhận xét bình chọn các bạn kể tốt .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Thứ năm ngày 05 tháng 05 năm 2016
 Ngày dạy: Thứ bảy ngày 07 tháng 05 năm 2016
TIẾT 5: KHOA HỌC:
(Hiệu phó dạy)
----------------------------------------
TIẾT 2: ĐỊA LÝ
 ÔN TẬP HỌC KÌ II
 I- Mục tiêu : ( đã soạn ở tiết trước)
 II –Chuẩn bị:
 1 - GV : - Bản đồ thế giới.
 - Quả Địa cầu.
 2 - HS : SGK.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
13’
15’
2’
 I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II - Kiểm tra bài cũ: “Các đại dương trên Thế giới”.
 + Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả Địa cầu 
 + Mô tả từng đại dương theo trình tự : vị trí địa lí, diện tích, độ sâu .
 - Nhận xét
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : “ Ôn tập cuối năm “
 2. Các hoạt động : 
 Hoạt động1:.(làm việc cá nhân hoặc cả lớp)
 -Bước 1: 
 + GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
 + GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
 -Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động2 (làm việc theo nhóm)
 -Bước1: HS các nhóm thảo luận mỗi nhóm 1 bài:
+Châu Á
+Các nước láng giềng với Việt Nam.
+Châu Mĩ 
+Các đại dương trên thế giới. 
-Bước 2: 
 Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét –tổng kết.
IV - Củng cố,dặn dò : 
-Gọi một số HS đọc lại nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị kiểm tra HKII 
-HS trả lời
-HS nghe.
- HS nghe .
+ Một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận theo nội dung nhóm mình.
+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
-Lắng nghe
- Một vài HS đọc .
-HS nghe .
TIẾT 3: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
*Ghi chú, BTCL: 1, 2, 3
*Phân hóa đối tượng HS: HS hoàn thành có thể làm được BT4, 5.
 II-Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ,bảng nhóm
 2 - HS : SGK .Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
4’
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 1 HS làm lại bài tập 3.
-Gọi HS nêu 2 loại biểu đồ được dùng phổ biến.
 - Nhận xét,sửa chữa .
III - Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung
2– Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 Gọi 1 HS đọc đề bài. 
-HS dưới lớp làm bài vào vở.
-Gọi 3 HS làm bảng phụ.
-Chữa bài:
+ Gọi HS đọc bài làm.
+ HS khác nhận xét và chữa đáp số vào vở.
+ GV xác nhận kết quả .
- Y/c HS ở trường hợp b): đổi cả ra số thập phân.
 Bài 2: HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét và đổi vở chữa đáp số.
+ GV kiểm tra một số HS cách trình bày khác.
Bài 3: HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS lên tóm tắt; 1 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.
-Chữa bài:
+ HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
IV- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các phân số.
 - Nhận xét tiết học. Về nhà hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. HD:Bài 4,5/SGKvề nhà.
- Bày DCHT lên bàn 
- 1 HS làm bài.
-Nêu
- HS nghe .
- HS nghe .
-HS đọc đề .
-HS làm bài.
- HS chữa bài.
 Đáp số: a) 52 778
 b) 0,85
 c) 515,97
- HS nhận xét.
-Lắng nghe
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
- HS nhận xét và chữa bài.
 Đáp số: a) x = 3.5
 b) x= 13,6
-HS đọc.
-HS làm bài.
-HS nêu.
-HS lắng nghe
------------------------------------------
TIẾT 4: Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/Mục tiêu: Nhận biết&sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay h

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc