Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 33

1. Ổn định lớp:

HS hát bài: Quê hương tươi đẹp

2. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài

HĐ2: GV hướng dẫn HS nắm lại địa danh mình đang sinh sống

H: Các em đang sông ở đâu?

H: Bờ y thuộc huyện nào ?

H: Huyện đó nằm ở tỉnh nào ?

- GV cho HS nhận xét.

HĐ 3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu về di tích lịch sử Kon Tum.

H: Ở Kon Tum có những di tích lịch sử nào mà em biết?

H: Chiến thắng Đăk Tô vào ngày nào?

H: Chiến thắng cụm cưa điểm Plei Kần Vào ngày tháng năm nào?

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29/4/13)
Tiết 1. 	 ĐẠO ĐỨC 
Dành cho địa phương
TÌM HIỂU VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ Ở TỈNH KON TUM
 I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: Học sinh biết về di tích lịch sử kon Tum
2. KÜ n¨ng: Biết giới thiệu ngắn gọn di tích lịch sử mà mình bết.
3. Th¸i ®é : biết trân trọng về những di tích lịch sử đó.
III. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi
VI. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp: PP đàm thoại; quan sát.
Hình thức: Cá nhân; nhóm; lớp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 2’
32’
1’
1. Ổn định lớp:
HS hát bài: Quê hương tươi đẹp
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: GV hướng dẫn HS nắm lại địa danh mình đang sinh sống
H: Các em đang sông ở đâu?
H: Bờ y thuộc huyện nào ?
H: Huyện đó nằm ở tỉnh nào ?
- GV cho HS nhận xét.
HĐ 3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu về di tích lịch sử Kon Tum.
H: Ở Kon Tum có những di tích lịch sử nào mà em biết?
H: Chiến thắng Đăk Tô vào ngày nào?
H: Chiến thắng cụm cưa điểm Plei Kần Vào ngày tháng năm nào?
- GV nhận xét và giới thiệu về 1 số di tích lịch sử.
HĐ 4: Giáo dục
- GVHD cần bảo vệ, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh hát
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh chú ý theo dõi và trả lời cá nhân
- Ở thôn............ xã bờ y
- Thuộc huyện Ngọc Hồi
- Thuộc tỉnh Kon Tum
- Học sinh lắng nghe và TLCH:
- Chiến thắng Đăk Tô- Tân Cảnh, Chiến thắng Plei Kần, Ngục Kon Tum,....
- Ngày 24/4/1972
- Ngày 10/10/1972
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Tiết 3: 	 TẬP ĐỌC 
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: Biết đọc diễn cảm đoạn văn giáo viên yêu cầu
HSY: Đọc được bài với tốc độ chậm
* GDPL: Lồng ghép trong nội dung bài học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	 Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
 Phương pháp: PP quan sát; PP luyện tập, PP đàm thoại.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
14'
12'
8'
2'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểuvề luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
* Bài này có mấy đoạn điều luật?
Chia theo 4 điều luật :15, 16, 17, 21 .
- Luyện đọc các tiếng khó :quyền, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, công lập, bản sắc 
- GV đọc mẫu toàn bài: Đọc toàn bài với giọng thông báo, rõ ràng, mạch lạc
b. Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc.
* Điều 15, 16, 17 :
H:Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
H: Hãy đặt tên cho mỗi điều luật nói trên .
* Điều 21:
H: Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật .
H: Em đã thực hiện những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục thực hiện ?
+ Qua 4 điều của luật bảo vệ và giáo dục trẻ em, em hiểu được điều gì?
- Giáo viên nhận xét, kết luận và rút ra nội dung ghi bảng( lồng ghép GDPL): Luật bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em...
c. Luyện đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Điều 21 
" Trẻ em có bổn phận sau đây:
. vừa sức mình."
HSK,G: Biết đọc diễn cảm đoạn văn giáo viên yêu cầu
HSY: Đọc được bài với tốc độ chậm
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố - dặn dò:
- GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và thực hiện luật .
- Chuẩn bị tiết sau :Sang năm con lên bảy.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm, trả lời câu hỏi 
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài. Cả lớp suy nghĩ và TLCH
- Chia theo 4 điều luật :15, 16, 17, 21 .
- HS đọc thành tiếng nối tiếp.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ 
- HS lắng nghe .
- 1HS đọc đoạn. Cả lớp đọc thầm và TLCH
- Điều 15,16,17
- HS đặt tên ngắn gọn
VD: Điều 15: Quyền trẻ em được chăm sóc, bảo vệ
Điều 16: Quyền được học tập của trẻ em
Điều 17: Quyền trẻ em được vui chơi, giải trí
- 1HS đọc lướt , TLCH
- HS đọc 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
- Học sinh trả lời cá nhân:
Ví dụ: Em hiểu mọi người trong xã hội đều phải sống và làm việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyền và bổn phận của mình đối với gia đình và xã hội.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
- HS nêu :Những nội dung về luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
Tiết 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) 
Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nghe- viết chính xác bài thơ trong lời mẹ hát 
2. Kĩ năng: Làm được BT2,3 
3. Thái độ: GD HS trình bày sạch sẽ cẩn thận.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật.
 HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ĐL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
32’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: trường Tiểu học Nguyễn bá Ngọc, nhà hát Tuổi trẻ.
- Nhận xét - sửa - Ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay các em cùng nghe- viết bài thơ: Trong lời mẹ hát và luyện viết hoa tên các cơ quan tổ chức.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. 
 - GV gọi học sinh đọc bài thơ
H: Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
H: Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
 - Cho HS viết những từ dễ viết sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi,...
- GV cho HS viết bài chính tả. 
- Chấm chữa một số bài 
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên hứơng dẫn học sinh viết lại cho đúng
- Giáo viên cho HS làm VBT.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, đơn vị
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại
 - 2 HS viết bảng: trường Tiểu học Nguyễn bá Ngọc, nhà hát Tuổi trẻ.
 - HS lớp viết nháp.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Một số HS đọc bài .
- Bài thơ ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ
- Làm cho con thấy cả cuộc đời đứa trẻ
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp
ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru, lớn rồi,...
- HS viết bài chính tả.
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật.
 HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
- Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học.
- 2 em đọc thành tiếng 
- Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT
Ví dụ: 
Đoạn văn nói về bản quốc tế đầu tiênđề cập toàn diện các quyền của trẻ em...
Liên hợp quốc, Ủy ban, Nhân quyền, Tổ chức, Nhi đồng,...
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh theo dõi hoàn tất vào VBT
- Tên cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Học sinh nhắc lại cá nhân
BUỔI CHIỀU
Tiết 2 chiều thứ 2 ( dạy lớp 5B) 
Tiết 1 sáng thứ 4 ( dạy lớp 5A)
	 	 TC. TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI .
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
* HSK,G: viết thêm cách b của 1 đề khác đề em đã chọn
 HSY: Viết được một cách a của một đề
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
ĐL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
33’
2’
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em.
 Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em.
Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu.
 Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê.
- Cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài tập 2: Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật.
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em.
*Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững tập đi.
*Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài.
*Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây.
- Gọi HS đọc y/c và đề bài.
- HD HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Gọi HS lần lượt đọc bài làm của mình
- GV chấm một số bài và nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- Học sinh lắng nghe
- 2 HS đọc – lớp đọc thầm.
- HS làm bài : 
- Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em sẽ tả). 
Đoạn 2 mở bài gián tiếp(giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào vở
HSY: Viết một cách a của một đề
HSK,G: Chọn thêm 1 đề khác đề mình đã chọn đề viết cách a
Ví dụ: (Đề bài 2)
a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. 
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 THỨ SÁU Ngày soạn: 29/4/ 2013 
 Ngày dạy: 3/5/2013
( HỌC BÙ TKB THỨ 3 NGÀY 30/4/13)
Tiết 1 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: TRẺ EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.
* Mục tiêu riêng:
HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên
HSK,G; làm được các bài tập
* GDPL: Giáo dục học sinh nắm được quyền hạn và nghĩa vụ của trẻ em
* Điều chỉnh nội dung: Không làm BT3
Sửa lại câu hỏi ở BT1: Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	VBT .
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
33'
 3'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét + ghi điểm .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta cùng HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn tích cực .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1 :
- GV Hướng dẫn HS làm BT1. 
H. Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. 
- GV chốt lại ý kiến đúng.
Đáp án c: Trẻ em là người dưới 16 tuổi
* Bài 2 :
- GV Hướng dẫn HSlàm BT2:
- GV phát bút dạ cho HS nhóm và thi làm bài.
- GV chốt lại ý kiến đúng .
* Bài 4:
- GV Hướng dẫn HS làm BT4.
- GV phát bút và giấy cho 4 HS .
- GV chốt lại ý kiến đúng.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng vốn từ.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về dấu ngoặc kép .
-1HS nêu 2 tác dụng của dấu hai chấm, nêu ví dụ minh hoạ .
- HS làm lại BT2 tiết trước .
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe .
- HS đọc yêu cầu BT1, suy nghĩ trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT2, suy nghĩ trả lời, trao đổi và làm vào VBT
Ví dụ:
Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,...
- Lớp nhận xét .
- HS đọc yêu cầu BT4.
- Trao đổi cặp, làm vào vở BT.
Ví dụ: a. Tre già măng mọc
b. Trẻ người non dạ
c. Tre non dễ uốn
d. Trẻ lân ba cả nhà học nói
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2. 	 KĨ THUẬT 
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN(T1)
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Chän ®óng vµ ®ñ sè l­îng c¸c chi tiÕt ®Ó lắp một mô hình mà mình thích. 
2. KÜ n¨ng: Đồ dùng l¾p t­¬ng ®èi ch¾c ch¾n.
3. Th¸i ®é: GD HS tÝnh khÐo lÐo.
 * Môc tiªu riªng: 
HSK,G: Tự lắp được mô hình tự chọn.
HSY: Lắp được sản phẩm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Phương pháp: PP làm mẫu; PP quan sát; PP thực hành; PP hợp tác.
Hình thức: Cá nhân, cặp; cả lớp.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 12’
25’
2’
HĐ1: Giới thiệu bµi
HĐ2 : HS nh¾c l¹i c¸ch l¾p một số mô hình
Ví dụ: GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH
H: Để lắp m¸y bay trùc th¨ng em cần mấy bộ phận?
HĐ3 : HS thùc hµnh l¾p mô hình tự chon
a. Chän chi tiÕt
- GV kiÓm tra HS chän c¸c chi tiÕt.
b. L¾p tõng bé phËn:
- GV gäi HS nh¾c l¹i ghi nhí.
- GV gîi ý HS L¾p 
- GV theo dâi h­íng dÉn thªm cho HS.
HĐ4. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bµi sau.
- HS l¾ng nghe
- HS quan sát và trả lời
 - 5 bộ phận.
- HS chän ®óng vµ ®ñ c¸c chi tiÕt theo b¶ng (SGK) vµ xÕp thø tù tõng lo¹i vµo n¾p hép.
- HS tù thùc hµnh
HSK,G: Tự lắp được mô hình tự chọn.
HSY: Lắp được sản phẩm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- ChuÈn bÞ ®å dïng ®Ó tiÕt sau thùc hµnh
 THỨ BẢY Ngày soạn: 30/4/ 2013. 
 Ngày dạy: 4/5/2013
( HỌC BÙ TKB THỨ 4 NGÀY 1/5/13)
Tiết 1. 	 TẬP ĐỌC 
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). `
 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự lập .
 * Mục tiêu riêng: HS K-G: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
 HSY: Thuộc hai khổ thơ cuối bài.
*Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
12'
12'
10’
2'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét + ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một páht hiện rất thú vị về thế giới tuổi thơ của trẻ em .
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc.
* Khổ1, 2:
- Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc.
CH thảo luận: Những câu thơ nào cho thấy thế giói tuổi thơ rất vui và đẹp?
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án: 
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chạy nhảy
Chỉ mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con
* Khổ 2, 3:
H: Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
Giải nghĩa từ : đi qua thời thơ ấu .
H: Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
c. Đọc diễn cảm:
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1, 2.
- Hướng dẫn HS HTL.
HS K-G: Đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
HSY: Thuộc hai khổ thơ cuối bài.
- Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV hướng dẫn HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng.
- Chuẩn bị tiết sau: Lớp học trên đường .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời các câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp.
- Đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó yêu cầu HS thảo luận và thư kí tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến không trùng cần bảo lưu dán ở ngoài KTB)
- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm và TLCH
- Không còn sống trong thế giới thần tiên mà sông trong thế giới thực.
- Ở đời thật .
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS đọc thuộc lòng .
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- HS nêu: Thế giới trẻ thơ rất vui và đẹp, khi lớn lên ta sẽ sống trong hạnh phúc do ta gây dựng nên.
- HS lắng nghe.
Tiết 2 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu ngoặc kép )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng : Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
* Mục tiêu riêng:
HSK,G: Làm được bài tập mà giáo viên yêu cầu
HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
 Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
33'
3'
A. Kiểm tra : 
- Kiểm tra HS .
+ 1 em đặt câu có từ đồng nghĩa về trẻ em?
- GV nhận xét +ghi điểm .
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng HS củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép, nêu được tác dụng. Làm đúng bài tập thực hành để nâng cao kĩ năng sử dụng.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
* Bài 1:
- GV Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Mời HS nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. GV dán tờ giấy đã viết nội dung ghi nhớ .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào VBT
- Giáo viên nhắc HS : Đoạn văn đã có những chỗ phải điền dâu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp. Để làm đúng bài tập, các em phải đọc kĩ đề, phát hiện chỗ nào để điền cho đúng .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng .
* Bài 2 :
- GV Hướng dẫn HS làm BT2.
- Nhắc HS chú ý : Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép . Nhiệm vụ của các emlà đọc kĩ và phát hiện để làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3:
- GV Hướng dẫn HS làm BT3.
- Nhắc HS : Dể viết đoạn văn đúng yêu cầu, dùng dấu ngoặc kép đúng: kKhi thuật lại một phần cuộc họp của tổ, c¸c em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ, dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Nhận xét, chấm điểm cho HS.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-YC HS về nhà luyện dùng dấu ngoặc kép.
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận.
- Học sinh đặt câu:
Ví dụ: Thằng ranh con.
Thằng nhóc này.
- Học sinh nhận xét
- HS lắng nghe .
- HS đọc nội dung BT1.
- Nhắc lại tác dụng trên bảng.
Ví dụ: dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc đánh dấu những từ ngữ đặc biệt
- HS lắng nghe và điền đúng vào VBT
Vídụ:Tôt-tô-chát yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: “ Phải nói ngay điều này để thầy biết.”...
- Lớp nhận xét.
- HS đọc nội dung BT2.
- Học sinh theo dõi và làm vào VBT
- HS đọc nội dung BT3.
- HS theo dõi.
- Suy nghĩ và viết vào vở BT
Ví dụ: Cuối buổi học, Hằng “ công chúa” thông báo họp tổ, bạn Hoàng, tổ phó ra thông báo: “ Tuần này tổ mình thi đua không ai đạt điểm dưới điểm 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước”. Các thành viên ai nấy đều gật gù tán thưởng.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TẬP 7 KĨ NĂNG RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN(TT)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Thực 

File đính kèm:

  • doctuan 33 RỒI.doc