Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011

Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.

- GV nhận xét

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Nhận xét về kết quả làm bài của HS.

- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:

a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:

- Những ưu điểm chính:

+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.

+ Diễn đạt tốt điển hình: Hạnh, Trang, Hồng.

+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Hồng, Hạnh, Trang .

- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, một số bài trình bày chưa theo bố cục, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, nhiều bài còn liệt kê các chi tiết của đồ vật.

b) Thông báo điểm.

2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:

 GV trả bài cho từng học sinh.

a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:

- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng

- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.

- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.

b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:

- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.

- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.

- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.

c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:

+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.

+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.

- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:

+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.

+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
- HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch.
II. Các kĩ năng sống:
- Thể hiệ sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh nàm kịch).
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Gợi tìm kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS; trao đổi trong nhóm nhỏ; đóng vai.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch. Bút dạ, bảng nhóm.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
*Bài tập 2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
*Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc bài 1.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.
- Hs các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tíc mẫu; trao đổi nhóm; đóng vai.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
2/- HS: Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Hạnh, Trang, Hồng.
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Hồng, Hạnh, Trang . 
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, một số bài trình bày chưa theo bố cục, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, nhiều bài còn liệt kê các chi tiết của đồ vật.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
 GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.
- Lắng nghe giới thiệu
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Em yêu hoà bình (tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt:
Học xong bài này, HS biết:
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II.Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hoà bình, yêu hoà bình).
- Kĩ năng tác hợp với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hoà bình và bảo vệ hoà bình.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm; động não; trình bày 1 phút; phòng tranh; hoàn tất một nhiệm vụ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37, 38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học...Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.	
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai.
2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
- GV kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm b,c trong BT2.
2.5- Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác NX.
- GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hoà bình.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- Một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Châu Phi (tiếp theo)
GDBVMT – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
.Nêu được dân số của châu Phi (theo số liệu năm 2004).
.Nêu được đa số dân cư châu Phi là người da đen.
.Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi.
.Nêu được một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
.Xác định được vị trí Ai Cập trên bản đồ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Bản đồ các nước trên thế giới.
-Bản đồ Kinh tế châu Phi.
.Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu học tập của HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Dân cư châu Phi.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ.
+Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
-Nêu số dân của châu phi.
-So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác.
+Quan sát hình minh hoạ 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi?
+Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào?
KL: Năm 2004 Dân số dân châu Phi là 884 triệu người.
 Hoạt động 2: Kinh tế châu Phi.
-GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và hoàn thành bài tập.
Ghi vào ô trống chữ Đ trước ý kiến đúng, chữ S trước ý kiến sai.
-GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
-GV yêu cầu HS: Hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví dụ làm rõ các ý b,c.
-GV nhận xét câu trả lời của HS..
-Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước ở châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
-GV có thể hỏi thêm: Em có biết vì sao các nước châu Phi lại có nền kinh tế chậm phát triển không.
KL: Hầu hết các nước ở Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
Hoạt động 3: Ai Cập.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê và đặc điểm của các yếu tố tự nhiên về kinh tế- xã hội Ai Cập.
-GV theo dõi HS làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có bảng thống kê hoàn chỉnh.
-GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm được về đất nước Ai Cập.
* GDBVMT: Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
-HS tự làm việc theo yêu cầu. Sau đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung..
-Năm 2004 số dân châu Phi là 664 triệu người, chưa bằng 1/5 số dân châu Á.
-Người châu Phi có nước da đen, tóc xoăn, 
-Bức ảnh cho thấy cuộc sống có nhiều khó khăn, người lớn và trẻ em trông đều buồn bã, vất vả.
-Chủ yếu sinh sống ở vùng ven biển và các thung lũng sông, còn các vùng hoang mạc hầu như không có người ở.
-HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 cặp, trao đổi và ghi câu trả lời của nhóm mình vào 1 tờ giấy.
-Đáp án: 
a)Sai. b) Đúng. C)Đúng.
-1 HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, cả lớp thống nhất đáp án như trên.
-3 HS lần lượt phát biểu ý kiến về 3 ý trong bài tập, HS khác theo dõi và bổ sung ýkiến.
-Nói kinh tế châu Phi là nền kinh tế phát triển là sai vì hầu hết các nước châu Phi đang có nền kinh tế chậm phát triển..
-HS chỉ và nêu tên các nước: Ai cập, cộng hoà Nam Phi, An-Giê-ri.
-HS trả lời theo kinh ghiệm của bản thân.
-Các nước ở châu Phi có khí hậu quá khắc nghiệt.
-Hầu hết các nước này đều là thuộc địa của các đế quốc..
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành bảng thống kê.
-HS nêu câu hỏi nhờ GV giúp đỡ khi có khó khăn.
-Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố HS các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Hình trang 104, 105 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu:
+ Hãy chỉ vào nhị hay nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen.
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái).
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại. GV nhận xét, kết luận:
Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính..
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc cá nhân. GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- Hình 5a là hoa mướp đực
- Hình 5b là hoa mướp cái
- Các nhóm về vị trí thảo luận.
- HS lần lượt quan sát và chỉ nhị, nhuỵ của các loại hoa mang đến.
- Hoa có cả nhị và nhuỵ: hoa bưởi, hoa sen..
- Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ: Hoa mướp, hoa bí
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các bộ phận của bông hoa mà nhóm mình sưu tầm.
+ Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Hình trang 106, 107 SGK.
- Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cơ quan sinh sản của thực vật có hao là gí?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Bước 3: Làm việc cá nhân
+ GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK.
+ Mời một số HS chữa bài tập.
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”
 - Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 4.
 + GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
+GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
c. Hoạt động 3: Thảo luận
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật sưu tầm được đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn.
- Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp được với tế bào sinh dục cái ở noãn gọi là sự thụ tinh
- HS trình bày.
Đáp án: 
 1 - a ; 2 - b ; 3 - b ; 4 - a ;
 5 - b 
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng : hoa mướp, hoa bí, hoa bầu,
- Hoa thụ phấn nhờ gió: hoa ngô, lúa,
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có màu sắc, hương thơm hấp dẫn.
- Hoa thụ phấn nhờ gió thường nhẹ
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Chiến thắng " Điện Biên phủ trên không"
I. Mục tiêu:	
Sau bài học , học sinh nêu được: 
- Từ ngày 18 đến ngày 30- 12- 1972 đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN
- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một :" Điện Biên Phủ trên không " 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Các hình mih hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS
- HSsưu tầm tranh ảnh tư liệu lịch sử, các chuyện kể... về chiến thắng lịch sử trên không
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên trả lời câu hỏi sau:
? Hãy thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ của quân giải phóng MN trong dịp tết mậu thân 1968?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 bắn phá HN.
? Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968?
? Nêu những điều em biết về máy bay 
 B 52? Đế quốc Mĩ có âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp 
* Hoạt động 2: HN 12 ngày đêm quyết chiến
- GV tổ c

File đính kèm:

  • docTuần 26.doc