Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

Môn: Chính tả

 Nghe – viết: Ai là thuỷ tổ loài người

I. Mục tiêu cần đạt:

- Nghe và viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người.

- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng .

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.

2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét, bổ sung

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV Đọc bài viết.

+ Bài chính tả nói điều gì?

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn,

+ Em hãy nêu cách trình bày bài?

- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài.

- GV thu một số bài để chấm.

- Nhận xét chung.

c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

* Bài tập 2:

+ GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)

- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

*Lời giải:

- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.

- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Một số Hs trình bày. 
a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở BT. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài 
Bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc liên kết câu đó.
- Làm được 2 BT trong mục III. HSHN: Biết chép một số câu vào vở.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 tiết trước.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
 + Việc thay thế từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD 1 được gọi là phép thay thế từ ngữ.
c) Ghi nhớ:
d) Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
2 Hs thực hiện.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
+ Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày. 
+ Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 *Lời giải:
- Từ anh(ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
- Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân. 2HS làm vào giấy khổ to.
- Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. *Lời giải: Nàng bào chồng:
- Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
- chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Vì muôn dân
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Tranh minh hoạ truyện.
- HS: Dụng cụ học tập
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm:
b) Thi KC trước lớp:
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS kể chuyện 
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- Hs lắng nghe.
- Hs vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm 4(HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
 Nghe – viết: Ai là thuỷ tổ loài người
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Nghe và viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người. 
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng .
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng con 
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A- đam, Ê- va, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn,
+ Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
+ GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Lời giải:
- Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trước)
- Nhận xét 
- Lắng nghe.
- Nhiều HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi SGK.
+ Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS viết bảng con.
- 1 Hs nêu.
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- Một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Thực hành giữa học kì II
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm ; làm việc cá nhân; trình bày 1 phút.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. 
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó?
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Châu Phi
GDBVMT – Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
Sau bài, HS có thể.
-Xác định một số đắc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.
-Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi.
-Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật ở châu Phi.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Các hình minh hoạ trong SGK. Phiếu học tập của HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Cam-pu-chia:
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu phi.
-GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết.
.Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất ?
.Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của Hs cho hoàn chỉnh.
-Gv yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
-Tìm số đo diện tích của châu phi.
-GV gọi HS nêu ý kiến.
-GV chỉnh sửa câu trả lời, sau đó KL: Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á
 Hoạt động 2: Địa hình châu phi.
-Gv yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau.
-Các em hãy cùng quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi.
+Lục điạ châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?
+Kể tên và nêu các cao nguyên của châu Phi?
+Kể tên các hồ lớn của châu Phi?
-GV gọi Hs trình bày trước lớp.
-GV sửa chữa cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh, sau đó gọi 1 HS dựa vào các câu hỏi trên trình bày khái quát về đặc điểm địa hình và sông ngòi của châu phi.
-Gv nhận xét và tổng kết. Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
Hoạt động 3: Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu phi.
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
-GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán phiếu lên bảng.
+Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
-GV sửa chữa câu trả lời của HS và KL: phần lớn diện tích châu phi là hoang mạc và các xa- van.
* GDBVMT: Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
-HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời. 
.Nằm trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trả dai từ trên chí tuyến bắc.
-Đi vào giữa lãnh thổ châu phi.
-1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các phía động, bắc, tây nam của châu phi.
-HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
-Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2
-1 Hs nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung, cả lớp thống nhất câu trả lời.
-2 Hs ngồi cạnh nhau tạo thành cặp cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng.
-Châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn đại lớn.
-Các cao nguyên là: Ê-to-ô-pi, Cao nguyên, Đông Phi.
-Hồ sát ở bồn địa sát.
-Hồ víc-to-ri-a.
-Mỗi câu hỏi 1 Hs trình bày , các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-1 HS trình bày trước lớp. Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 6 HS, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập của phiếu.
-Các nhóm HS làm việc, nêu câu hỏi khi có khó khăn cần GV giúp đỡ.
-1 nhóm Hs trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Vật chất và năng lượng ( t 1)
I. Mục tiêu cần đạt:
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông nhỏ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những việc em cần làm và không được làm để tránh bị điện giật?
+ Em có thể làm gì để tránh lãng phí điện?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ GV chia lớp thành 3 nhóm.
+ GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Bước 2: Tiến hành chơi
+ Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101 SGK. Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. Câu 7 cho các nhóm lắc chuông giành quyền trả lời.
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:
+ Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
* Để có môi trướng trong sạch chúng ta cần làm gì?
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
+ Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6)
 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6 – c 
+ Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7)
a. Nhiệt độ thường.
b. Nhiệt độ cao.
 c. Nhiệt độ BT.
Nhiệt độ BT.
*Đáp án:
 a. Năng lượng cơ bắp của người.
 b. Năng lượng chất đốt từ xăng.
 c. Năng lượng gió.
a. Năng lượng chất đốt từ xăng.
b. Năng lượng nước.
c. Năng lượng chất đốt từ than đá.
Năng lượng mặt trời 
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, xử dụng năng lượng đúng mục đích...
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiết 2)
GDBVMT – Mức độ: Liên hệ / bộ phận
I. Mục tiêu cần đạt:
Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, gìn giữ sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông nhỏ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? 
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi:
+ Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
2.3- Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
- GV tổ chức cho HS chơi theo 2 nhóm dưới hình thức thi tiếp sức.
- Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.
GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
- Giáo dục HS ý thức tích cực bảo vệ môi trường...
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Hs trả lời tiếp sức.
(Đáp án: 
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng nước.
Năng lượng chất đốt từ than đá.
Năng lượng mặt trời )
- Thực hiện: Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu:	
Sau bài học HS nêu được: 
- Vào dịp tết Mậu Thân 1968 quân và dân MN đã tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy , trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn
- Cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân đã gây cho địch nhiều thiệt hại , tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bản đồ hành chính VN
- các hình minh hoạ trong SGK . Phiếu học tập của HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.

File đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc
Giáo án liên quan