Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 24

1. Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ bài học tiết trước .

- GV nhận xét tuyên dương

2. Bài mới :

* Giới thiệu bài :Nêu MĐYC tiết học

Hoạt động 1 : Làm bài tập 1, SGK.

** GD KNS: Kĩ năng hợp tác nhóm; Kĩ năng trình by những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.

 Học tập ĐĐ HCM: Gio dục cho học sinh lịng yu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.

* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam

* Cách tiến hành :

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 5) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
ƠN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp.
2. Kĩ năng: Làm được BT 1, 2 
3. Thái độ: GD cho HS ý thức khi làm bài tập.
Đối với HSK,G: Làm được bài theo đúng yêu cầu
Đối với HSY: Làm được bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
II. ĐỒ DÙNG: Vở ơ li
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Ph­¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP luyện tập thực hành.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
40/
3/
A. Bài cũ
- Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta học bài ơn tập về quan hệ từ
2.Luyện tập
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở ơ li
Bài tập1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?.
Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.
Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tơi đã nghe tiếng ơng vọng ra.
Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.
- HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân
- GVHDHS gạch 1 gạch chéo phân cách 2 vế câu, gạch 1 gạch dưới cặp từ hơ ứng nối 2 vế câu
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2 Tìm các cặp từ hơ ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập – 2HS lên bảng làm câu c
c) Trời mới hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nơng dân đã ra đồng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
 - Giáo viên nhận xét tiết học. Về nhà học bài và làm bài.
- 1 học sinh nêu.
ví dụ: Quan hệ từ là từ nối các vế câu....
- Học sinh lên đặt câu: Mẹ em đi chợ cịn em đi học.....
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe và nhăc lại tựa bài
- Đọc yêu cầu và làm bài
*HSY: Làm bài dưới sự giúp đỡ của GV
Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tơi đã nghe tiếng ơng vọng ra.
Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lên rực rỡ.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm – Làm bài vào vở
*HSY: Làm câu a,b dưới sự giúp đỡ của GV
a) Mưa càng to, giĩ càng mạnh.
b) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu
TiÕt 2. 	 KĨ THUẬT 
L¾p xe ben(T1)
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
2. KÜ n¨ng: Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
3. Th¸i ®é : Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II. ĐỒ DÙNG: Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Phương pháp: PP làm mẫu; PP quan sát; PP thực hành; PP hợp tác.
Hình thức: Cá nhân, cặp; cả lớp.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 37’
2’
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra dụng cụ lắp ghépcủa học sinh
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta bắt đầu chuyển qua chương học mới đĩ là lắp ghép mơ hình kĩ thuật. Bài đầu tiên là: Lắp xe ben
HĐ 2: Quan sát, nhận xét mẫu : 
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ.
HĐ 3: HD thao tác kĩ thuật : 
Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2 -SGK)
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
 GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: 
Lắp ca bin và các thanh đỡ (H.3- SGK)
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm chi tiết nào?
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vịng hãm ở mỗi trục bánh xe.
Lắp trục bánh xe trước (H.5a - SGK)
Lắp ca bin ( H. 5b – SGK)
Lắp ráp xe ben ( H.1 –SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. 
Chú ý: * Bước lắp ca bin:
 + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm nhỏ.
 + Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U.
 + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Cđng cè - DỈn dß
 Dặn dị: chuẩn bị học tiết 2 (tiếp theo).
- Học sinh lấy ra để kiểm tra
- HS l¾ng nghe
- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin)..
- 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- HS quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS trả lời và chọn các chi tiết.
- 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- HS chú ý theo dõi.
- Học sinh trả lời cá nhân
- Học sinh quan sát hình
- 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát và bổ sung các bước lắp của bạn.
- HS chú ý theo dõi.
TiÕt 3.	 MĨ THUẬT 
TẬP VẼ MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.
3. Thái độ: HS tự giác, tích cực thực hành.
HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. ĐỒ DÙNG: VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu...
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
12'
20'
2'
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta ơn lại bài Mẫu vẽ cĩ hai vật để các em thực hành cho tĩt
v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
GV bày mẫu gợi ý cho HS nhận xét.
Bố cục tỉ lệ chung của mẫu: chiều rộng, chiều cao của toàn mẫu.
Tìm vị trí của mẫu: trước, sau, che khuất....
Tìm hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ riêng của mẫu. 
Tìm độ đậm, nhạt và màu sắc của mẫu...
* GV phân tích để HS hiểu thêm.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
* GV phác lên bảng, hoặc treo hình gợi ý cách vẽ để HS quan sát.
Tìm tỉ lệ chung của mẫu (chiềâu cao, ngang...) sắp xếp khung hình vào phần giấy cho phù hợp.
- So sánh tỉ lệ và phác khung hình của từng mẫu.
Tìm đường trục. đánh dấu vị trí và phác hình dáng của chúng bằng nét phác mờ.
Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu.
Tìm độ đậm, vừa, nhạt. Vẽ đậm nhạt bằng các nét gạch thưa, dày của bút chì.
v Hoạt động 3: Thực hành.
GV gợi ý cho HS quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
So sánh tìm tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng của mẫu.
Phác nét và điều chỉnh cho giống mẫu.
Vẽ đậm nhạt theo mẫu hoặc vẽ màu theo.
v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
 - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài của HS và xếp loại về:
 + Bố cục.
 + Cách vẽ hình.
 + Vẽ đậm nhạt
GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS vẽ bài tốt. Nhắc nhở và động viên những em chưa hoàn thành được bài.
- Học sinh lấy ra kiểm tra
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- HS quan sát mẫu, so sánh.
- HS quan sát.
- HS thực hành vào VTV, giấy A4.
 - HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 
- HS nhận xét 1 số bài vẽ. chọn bài đúng tỉ lệ, bố cụ, màu sác
 THỨ TƯ Ngày soạn: 22/2/ 2013. 
 Ngày dạy: 27/2/2013
TiÕt 1. 	 TẬP ĐỌC 
HỘP THƯ MẬT
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí ơng Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ khó trong bài (chữ V , bu - gi , cần khởi động máy ). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện lingh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng ; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật .
3. Thái độ: HS cảm phục các chiến sĩ tình báo.
 * Mơc tiªu riªng: 
HS G: BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n, nêu được ND bài học
- HSY: §äc tương đối đúng dấu đoạn 1
II. ĐỒ DÙNG: Tranh SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
 Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp.
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
15'
12'
7'
2'
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3HS đọc và TLCH:
HS1: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
HS2: Kể những việc mà người Ê -Đê cho là có tội?
HS3: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê -Đê quy định xử phạt rất công bằng?
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt đọng thâm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về vấn đề này.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
+ Bài văn này chia làm mấy đoạn?
- Giáo vên cho
- Giáo viên chú ý học sinh đọc đối với các câu dài
VD: Tháo chiếc Bu-ghi ra xem, nhưng đơi mắt anh khơng nhìn chiếc Bu-ghi mà chăm chú quan sát mặt đất phía sau cây số.
- Giáo viên cho học sinh ®äc tõ khã. : Chữ V( chữ vê); bu-ghi,..
- H­íng dÉn gi¶i nghÜa tõ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
H: Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
- Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? 
+ Vậy ý đoạn 1 nĩi lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét và ghi lên bảng Ý 1: Tình cảm của người gửi thư.
Đoạn 2 : 
H: Qua những vật có hình chữ V ,người liên lạc muốn nhắngởi chú Hai Long điều gì?
Giải nghĩa từ : tình yêu Tổ quốc.
Đoạn 3:
H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long .Vì sao chú làm như vậy?
Ý 3: Cách lấy thư của chú Hai Long.
* Đoạn 4 : 
H: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? 
+ Vậy em hãy nêu nội dung chính của bài văn? 
- Giáo viên nhận xét và ghi nội dung lên bảng: Ca ngợi những hành động dũng cảm, mưu trí ơng Hai Long và những chiến sĩ tình báo
c. Đọc diễn cảm:
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:"Hai Long phóng xe .. đã đáp lại." 
 - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm.
HS yÕu(Vỹ): HS ®äc ®­ỵc 3-5 câu. ( Ang, Sơn) Đánh vần đọc được 2- 5 câu
HS K-G( Trang, Ảnh, đang, Nga, Hướng,...): HS ®äc ®­ỵc diƠn c¶m bµi v¨n.
 - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 
C. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần bài. Tìm hiểu thêm về các chiến sĩ tình báo.
- Chuẩn bị tiết sau: Phong cảnh đền Hùng.
- 3 HS đọc bài Luật tục xưa của người Ê - đê , trả lời các câu hỏi.
- Bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng.
- Tội không hỏi cha mẹ; Ăn cắp; Giúp kẻ có tội; Dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- Chuyện nhỏï thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn xử phạt nặng (phạt tiền 1 co). người phạm tội là người bà con cũng xử như vậy. Tang chứng phải chắc chắn
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- 1HS đọc toàn bài.
- Học sinh trả lời cá nhân: Bài văn này chia làm mấy đoạn
Chia đoạn : 4đoạn.
Đoạn 1 : Từ đầu đến đáp lại.
Đoạn 2 : Từ Anh dừng ..đến bước chân 
Đoạn 3:Từ Hai Long chỗ cũ.
Đoạn 4 : Còn lại 
- HS đọc thành tiếng nối tiếp.
- Học sinh chú ý đọc cho đúng
- HS đọc đúng các tiếng : chữ V (chữ vê), bu - gi, cần khởi động máy .
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: 
- Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo 
- Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà ít bị chú ý nhất. 
- Học sinh trả lời cá nhân: Nĩi lên tình cảm của người gửi thư
- 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Tình yêu Tổ quốc và lời chào chiến thắng.
- 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: 
- Chú dừng xe, tháo bu gi ra xem, giả vờ như xe mình hỏng, mắt khơng nhìn chiếc bu-gi mà chú ý quan sát mặt đất phía sau cột cây số. Nhìn trước, nhìn sau một tay vẫn cầm bu-gi....
Chú làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác.
- 1HS đọc đoạn . Cả lớp đọc thầm và TLCH: 
- Góp phần rất to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
- Bài văn ca ngợi ơng Hai Long và những chiến sĩ tình báo 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc theo hướng dẫn củaGV.
- HSK,G(Trang, Ảnh, đang, Nga, Hướng,...): thi đọc diễn cảm.
 - Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 2. 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ƠN TẬP VĂN TẢ ĐỒ VẬT( ĐÃ ĐIỀU CHỈNH)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: T×m ®­ỵc 3 phÇn ( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) ; t×m d­ỵc c¸c h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ trong bµi v¨n (BT1)
2. Kĩ năng: ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n t¶ mét ®å vËt quen thuéc theo yªu cÇu cđa BT2.
3. Thái độ: Tự giác khi làm bài.
Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng yêu cầu
Đối với HSY: Viết được bài văn khoảng 3-5 câu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
II. ĐỒ DÙNG: Vở tập làm văn
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Ph­¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP luyện tập thực hành.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
35/
3/
1. Bµi cị: 
- Nêu cấu trúc của một bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét + cho điểm. 
2. Bµi míi: 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập :
Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. 
- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhắc HS chú ý nĩi rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; kết bài kiểu mở rộng hay khơng mở rộng.
a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.	 
- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?
b) Tìm các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài.
- Dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; 
- Mời 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài tập 2.Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
Hỏi: Đề bài yêu cầu gì ?
- Y/c HS viết bài vào tập làm văn
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, chấm điểm.
.3- Củng cố, dặn dị 
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS nªu
Ví dụ: cấu tạo một bài văn miêu tả đồ vật gồm cĩ 3 phần,....
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- 2 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi
- HS quan sát, lắng nghe.
- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.
* Về bố cục bài văn :
+ Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp. 
+ Thân bài : Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. 
- Tả bao quát (xinh xinh, trơng rất ốch)
- Tả những bộ phận. 
+ Kết bài : Phần cịn lại – Kết bài kiểu mở rộng.
- Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn như khâu máy; , tơi chững chạc như một anh lính tí hon.
- Hình ảnh nhân hố: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ơm khít lấy cổ tay tơi.
- HS đọc:
- Bài văn miêu tả đồ vật cĩ 3 phần: MB, TB, KB.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- viết đoạn văn khoảng 5 câu 
- HS suy nghĩ , viết đoạn văn .
* HSY: Viết khoảng từ 3 – 5 câu theo gợi ý của GV
- 3HS đọc
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 3. 	 	 TIẾNG ANH 
( CƠ MY DẠY)
TiÕt 4. 	 	 TỐN 
BÀI ĐỌC THÊM( HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU) 
( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: Thùc hiƯn ®­ỵc tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, c¸ch chµo, b¸o c¸o, giËm ch©n t¹i chç, ®i ®Ịu. Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau. BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i.
2. KÜ n¨ng: Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c vµ nãi to, râ rµng, ®đ néi dung.
3. Th¸i ®é: GD HS cã ý thøc tù gi¸c rÌn luyƯn, ham thÝch sinh ho¹t §éi.
II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: Trên sân trường, về sinh nơi tập
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Ph­¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP luyện tập thực hành.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt đơng của GV
Hoạt động của HS
 3'
20'
15'
2'
 1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu buỉi tËp, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hơng vai.....
- §øng t¹i chç vç tay h¸t.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ:
 + TËp c¸ch chµo, b¸o c¸o, giËm ch©n t¹i chç, ®i ®Ịu.
 + TËp hỵp, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau
- GV điều khiển lớp tập.
- Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. 
- Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua.
 b. Trị chơi vận động:
- Ch¬i trị chơi "nhãm ba nhãm b¶y" 
+ GV nêu tên trị chơi, Tập hợp học sinh theo đội 
hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ HS.
+GV điều khiển, quan sát, nhận xét, biểu dương.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
-Cho HS ®øng chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả buỉi t¹p luyƯn, sinh ho¹t
x x x x x x
 x x x x x x 
 x x x x x x
 GV
 x..x
 x..x
 x..x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x GV
 x x x x x x x x
 x x
 x GV x
 x x
 THỨ NĂM Ngày soạn: 22/2/ 2013 
 Ngày dạy: 28/2/2013
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3(5B)	 TẬP LÀM VĂN
ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc: T×m ®­ỵc 3 phÇn ( më bµi, th©n bµi, kÕt bµi) ; t×m d­ỵc c¸c h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ trong bµi v¨n (BT1)
2. KÜ n¨ng: Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
3. Th¸i ®é : Biết bảo quản và giữ gìn các đồ vật mà mình yêu thích.
HSK,G: Viết đúng thể loại văn lời văn trong sáng
HSY: Viết được dàn ý theo HD của GV
II. ĐỒ DÙNG: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Ph­¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP luyện tập thực hành.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
35'
2’
1. Bµi cị: 
- Nêu cấu trúc của một bài văn tả đồ vật.
- GV nhận xét + cho điểm. 
2. Bµi míi: 
a. Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta học bài Ơn tập về văn tả đồ vật
b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập :
Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài. 
- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhắc HS chú ý nĩi rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; kết bài kiểu mở rộng hay khơng mở rộng.
a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.	 
- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?
b) Tìm các hình ảnh nhân hố, so sánh trong bài.
- Dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật; 
- Mời 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài tập 2.Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Mời HS đọc yêu cầu của bài.
Hỏi: Đề bài yêu cầu gì ?
- Y/c HS viết bài vào vbt
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Nhận xét, chấm điểm.
.3- Củng cố, dặn dị 
- Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2HS nªu: Cấu trúc một bài văn miêu tả đồ vật gồm 3 phần Mở bài, thân bài, kết bài....
- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- 2 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi
- HS quan sát, lắng nghe.
- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.
* Về bố cục bài văn :
+ Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp. 
+ Thân bài : Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba. 
- Tả bao quát (xinh xinh, trơng rất ốch)
- 

File đính kèm:

  • docTuan 24 rồi.doc