Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011
Kể chuyện
Ông Nguyễn Khoa Đăng
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
- Vấn đáp
- Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Tranh minh hoạ truyện.
- HS: Dụng cụ học tập
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu - 2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc về một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại).
* Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS kể chuyện
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
bên bờ sông Lương. -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày. *VD về lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm HS trình bày. *Lời giải: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ truyện. - HS: Dụng cụ học tập IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu - 2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc về một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại). * Thi KC trước lớp: - Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. 1 - 2 HS kể chuyện - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiểu HS nhắc lại tên bài - HS lắng nghe. - HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS nêu nội dung chính của từng tranh. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác NX bổ sung. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Môn: Chính tả Nghe – viết: Hà Nội Môn: Chính tả GDBVMT- Khai thác trực tiếp nội dung bài I. Mục tiêu cần đạt: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. GDBVMT - Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vên cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Bảng phụ, bút dạ. 2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng con - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài nhận xét. - Nhận xét chung. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV NX, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi Hs phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX. GDBVMT - Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vên cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ, - Nhận xét - Lắng nghe. - Nhiều HS đọc lại tên bài. - HS theo dõi SGK. + Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - 1 HS trả lời. - HS viết bài. - HS soát bài. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 danh từ riêng là tên người (Nhụ) có 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) - 1 HS đọc đề bài. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 2) GDBVMT – Mức độ : Liên hệ I. Mục tiêu cần đạt: - HS bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. - Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; làm việc cá nhân; trình bày 1 phút. III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ của bài tiết trước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT 2, SGK) - GV chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm xử lí một tình huống. + Nhóm 1: Tình huống a + Nhóm 2: Tình huống b + Nhóm 3: Tình huống c - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: + Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. + Tình huống b: Nên đăng kí sinh hoạt hè tại nhà văn hoá của phường. + Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập, ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương,Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề. - GV kết luận: UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt. * GDMTBĐ: Yêu vùng biển, hải đảo của Tổ quốc. BV giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể hiện long yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Các nhóm chuẩn bị. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Địa lí Châu Âu. I. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể biết. -Dựa vào lược đồ, bản đồ, nhận biết mô tả được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Âu. -Chỉ trên lược đồ và nêu tên một số dãy núi lớn, đồng bằng lớn, sông lớn của châu Âu. -Nêu khái quát về địa hình châu Âu. -Dựa vào các hình minh hoạ, nêu được đặc điểm quang cảnh thiên nhiên. -Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tết chủ yếu của người dân. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: -Lược đồ các châu lục và đại dương. -Lược đồ tự nhiên châu Âu. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Phiếu học tập của HS. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Nhận xét- bổ xung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn. -GV đưa ra quả Địa cầu hoặc treo bản đồ tự nhiên thế giới lên bảng, yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện các nhiệm vụ. +Mở SGK trang 102, xem lược đồ các châu lục và đại dương tìm và nêu vị trí của châu Âu. +Các phía đông, bắc, tây, nam giáp những gì? +Châu Âu nằm trong vùng khí hậu nào? -Gv yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc. -GV theo dõi và chỉnh sửa câu trả lời cho HS. KL: Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc.. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên châu Âu. -GV treo lược đồ tự nhiên châu Âu, yêu cầu HS xem lược đồ và hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm địa hình và đặc điểm thiên nhiên. -GV theo dõi, hướng dẫn Hs các quan sát và viết kết quả quan sát để các em làm được như bảng trên. -GV mời nhóm đã làm bài thống kê vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài làm cho các bạn cùng theo dõi. -Gv yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê, để mô tả đặc điểm tiêu biểu về địa hình. +Địa hình phía Bắc Trung Âu là gì? +Khu vực này có con sông lớn nào? -GV KL: .. Hoạt động 3: Người dân châu Âu và hoạt động kinh tế. -Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết các nhiệm vụ. 1 Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: .Nêu số dân của châu Âu. .So sánh số dân của châu Âu với dân số của các châu lục khác. . KL: Đa số dân châu Âu là người da trắng. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng xem các lược đồ, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ. -Châu Âu nằm ở bán cầu Bắc. +Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, Phía Nam giáp với biển địa Trung Hải, Phía Đông và Đông Nam giáp với châu Á. -Nắm trong vùng khí hậu ôn hoà. -Mỗi câu hỏi 1 HS lên trình bày trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. -HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê. -HS nêu câu hỏi khi gặp khó khăn để nhờ GV giúp đỡ. -Mỗi nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. -4 HS khá lần lượt lên mô tả. -HS tự trả lời. -Con sống lớn nhất là sông Von ga. Đông Âu có nhiều rừng lá kim xanh quanh năm. -HS tự làm việc theo yêu cầu, sau đó mỗi nhiệm vụ 1 em nêu ý kiến các HS khác bổ sung -Dân số châu Âu theo năm 2004 là 728 triệu người, chưa bằng 1/5 dân số của châu Á. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Sử dụng năng lượng chất đốt GDBVMT- Mức độ: Liên hệ / bộ phận GDMTBĐ Mức độ: Liên hệ GDBĐKH – Liên hệ GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau - Kĩ năng kĩ năng đánh giá việc thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Liên hệ thực tế; thực hành IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số loại chất đốt? + Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt? - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động * Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. GV phát phiếu thảo luận. + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? + Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu? + Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. Bước 2: Làm việc cả lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bước 3: Hoạt động nhóm đôi - GV nêu yêu cầu thảo luận. - GV chốt lại ý kiến đúng. + Nêu tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? GDBVMT: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm chất đốt, sử dụng chất đốt an toàn, hợp lí tránh làm ô nhiễm môi trường. * GDMTBĐ: TN biển: Dầu mỏ. 4. Củng cố - dặn dò: * GDBĐKH: Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than sẽ làm tổn hại đến môi trường. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2, 3 HS nêu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - HS dựa vào SGK; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu. + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. + Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt, - Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. - Hs thảo luận theo cặp, phát biểu ý kiến. + Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. + Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy GDBVMT – Mức độ: Liên hệ / bộ phận GDMTBĐ Mức độ: Liên hệ GDBĐKH – Liên hệ GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: - Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, NL nước chảy. II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về việc khai thác sử dụng chất đốt - Kĩ năng đánh giá việc thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Liên hệ thực tế; thực hành IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình bánh xe nước. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. * GDBĐKH: Năng lượng gió là một năng lượng sạch khai thác năng lượng gió không phát thải khí nhà kính, không ảnh hưởng đến môi trường sống. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. - Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV thực hiện cho HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước. * Qua bài học các em có thể vận dụng được điều gì vào đời sống hằng ngày? *GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 4. Củng cố - dặn dò: * GDMTBĐ: Giao thông trren biển hết sức quan trọng đối với đời sống con người. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2, 3 HS nêu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. -.Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,.. - Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, - HS quan sát thí nghiệm về bánh xe nước. - HS nêu nhận xét qua thí nghiệm. - Vân dụng năng lượng của nước, của gió để vận chuyển hàng hoá, ... đỡ mất sức lao động của bản thân. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Sử dụng năng lượng điện GDBVMT – Mức độ: liên hệ / bộ phận GDBĐKH – Liên hệ GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: - Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau - Kĩ năng kĩ năng đánh giá việc thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Liên hệ thực tế; thực hành IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Hình trang 92, 93. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận. - GV cho HS cả lớp thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? + Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? - GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã sưu tầm được: + Kể tên của chúng? + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng? + Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đ
File đính kèm:
- TUẦN 22.doc