Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

- Hs biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Những ghi chép về dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên trình bày giàn ý đã cho từ tiết trước.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học

b) Hướng dẫn làm bài tập

Hướng dẫn học sinh luyện tập :

Bài 1:

- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.

- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.

- Gọi HS phát biểu ý kiến

Bài 2:

- Nhắc HS mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý, nên chọn viết 1 đoạn thân bài.

 - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh

- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài.

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.

- 1 em nêu.

- Lắng nghe.

- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- 2 em mỗi em đọc 1 đoạn văn

- Đọc thầm 2 bài văn tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.

- Hs nối tiếp nêu những hình ảnh mình thích.

- 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài tập .

- 1, 2 em làm mẫu đọc dàn ý chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.

- Lớp viết vào vở bài tập.

- Đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.

- Cùng GV nhận xét bài.

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
- 4 HS nối tiếp đọc lại bài thơ và nêu cách đọc diễn cảm. 
- 2 HS đọc diễn cảm trước lớp. 
- HS nhẩm đọc thuộc lòng và diễn cảm những khổ thơ mà em thích. 
- HSHN: Đọc một khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm trước lớp. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bút dạ - phiếu khổ to để hs làm bài tập 2,3,4.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5. 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ tập đọc lớp 5.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu Hs nhắc lại ghi nhớ về từ đồng nghĩa.
GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 1: 
- GV giao cho mỗi dãy đọc thầm 1 bài: Thư gửi các học sinh và bài Việt nam thân yêu. Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong mỗi bài. 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng: 
+ Nước nhà - non sông 
+ Đất nước - quê hương 
Bài tập 2: 
- GV phát phiếu cho 2- 3 nhóm làm bài tập. 
- Cho hs nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
Bài tập 3: 
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ. 
- Cho hs viết vào vở khoảng 5- 7 từ. 
Bài tập 4: 
- GV giải thích yêu cầu của bài.
- Nhận xét, bổ sung. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS tìm từ đồng nghĩa viết ra nháp. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS nhận xét chữa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trong nhóm 2, một số nhóm làm trên phiếu và đính bảng, trình bày.
- Hs sửa theo lời giải đúng.
- 2 hs đọc yêu cầu cầu bài tập. 
- Hs thảo luận và làm bài theo nhóm 4.
- Các nhóm làm vào giấy khổ to lên đính bảng. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm bài vào vở. Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
VD: + Quê hương tôi ở Lai Châu.
 + Thái Bình là quê mẹ của tôi.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Chính tả
 (Nghe viết): Lương ngọc quyến
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8- 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo hình. 
 Giấy khổ to, bút dạ. 
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc cho hs viết bảng con: Ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, công cụ, kì lạ, ngô nghê
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học
b) Hướng dẫn nghe viết 
* Tìm hiểu nội dung bài viết 
- GV đọc toàn bài viết chính tả 
+ Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
*Hướng dẫn hs viết từng khổ thơ 
- Yêu cầu học sinh nêu các từ ngữ khó dễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả 
- Lưu ý HS cách trình bày bài viết.
- GV đọc cho hs viết. Nhắc hs viết hoa tên riêng 
d) Chấm chữa bài 
- Đọc cho hs soát lỗi 
- Thu 6-8 bài chấm và chữa 1 số lỗi cơ bản 
đ) Hướng dẫn làm bài chính tả.
Bài 1 
- Cho hs nhận xét chữa bài. GV chốt lại lời giải đúng:
+ Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), Nguyễn (vần uyên),...
Bài 2: 
+ Tiếng gồm những bộ phận nào?
+ Vần gồm những bộ phận nào?
+ Dựa vào bảng mô hình cấu tạo vần em có nhận xét gì? 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 1 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Cả lớp đọc thầm 
+ Ông là một nhà yêu nước, có tài. 
- Cả lớp viết các từ dễ lẫn vào nháp, 1 em lên bảng viết. 
- Đổi vở soát lỗi. 
- 1 em đọc bài. 
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HS đọc bài tập (cả mô hình tiếng).
+ Tiếng gồm âm đầu, vần, dấu thanh 
+ Vần gồm âm đệm, âm chính, âm cuối 
- Cả lớp làm vào vở. 1 hs lên bảng điền vào bảng 
Tiếng
Vần
Âm đệm
âm chính
âm cuối
trạng
a
ng
nguyên
u
yê
n
Nguyễn 
u
yê
n
Hiền
iê
n
khoa
o
a
thi
i
làng
a
ng
Mộ
ô
Trạch
a
ch
huyện
u
yê
n
Bình
i
nh
Giang
a
ng
+ Tất cả các vần đều có âm chính
+ Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối (trạng, làng,...), âm đệm (nguyên, Nguyễn, khoa,...). Các âm đệm được ghi bằng chữ cái u hay o. 
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính, âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện). 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Hs biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Những ghi chép về dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên trình bày giàn ý đã cho từ tiết trước.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn làm bài tập
Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Bài 1:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm.
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
Bài 2:
- Nhắc HS mở bài hoặc kết bài cũng là một phần của dàn ý, nên chọn viết 1 đoạn thân bài.
 - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 1 em nêu. 
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 2 em mỗi em đọc 1 đoạn văn
- Đọc thầm 2 bài văn tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.
- Hs nối tiếp nêu những hình ảnh mình thích.
- 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài tập .
- 1, 2 em làm mẫu đọc dàn ý chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- Lớp viết vào vở bài tập.
- Đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.
- Cùng GV nhận xét bài.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
 Địa hình và khoáng sản
GDBVMT - Mức độ: Toàn phần / Bộ phận
GDMTBĐ- Liên hệ
GDBĐKH – Bộ phận
I. Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình phần đất liền của Việt Nam: diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a- pa- tit, dầu mỏ, khí tự nhiên,...
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a- pa- tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
- Hs biết được khoáng sản không phải là vô tận nên khai thác và sử dụng cần tiết kiệm và hiệu quả.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bản đồ tự nhiên VN.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu 5 chủ điểm của kì I lớp 5. 
- GV nêu 1 số điểm cần lưu ý khi học giờ tập đọc lớp 5.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs lên chỉ vị trí lãnh thổ nước ta trên bản đồ.
+ Nêu diện tích lãnh thổ nước ta?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm Việt Nam 
- Giới thiệu bức thư Bác gửi hs nhân ngày khai trường 
b) Các hoạt động
b.1, Địa hình Việt Nam 
*Hoạt động 1: làm việc cá nhân 
- Cho hs nêu yêu cầu mục I sgk
+ Chỉ vị trí của của vùng đồi núi và đồng bằng trên bản đồ hình 1? 
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí dãy núi chính của nước ta, dãy núi nào hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào cánh cung?
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn của nước ta?
+ Nêu 1 số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
*Kết luận: Địa hình phần đất liền của Việt Nam có 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. 
b.2, Khoáng sản Việt Nam
* Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi
- Yêu cầu HS dựa vào hình 2 sgk để trả lời câu hỏi. 
+ Kể tên 1 số khoáng sản ở nước ta và cho biết chúng được phân bố ở đâu?
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bô xít. 
* GDMTBĐ: Dầu mỏ, khí tự nhiên là nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. biết sơ lược một số nét khai thác dầu mỏ đối với môi trường. Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khóng sản, trong đó có dầu mỏ, khí đốt.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
+ Chúng ta phải sử dụng và khai thác khoáng sản như thế nào cho hợp lí? Vì sao?
GDBVMT: Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam
4. Củng cố - dặn dò:
* GDBĐKH: HD khai thác khoáng sản sẽ tạo ra nhiều khí meetan có khả năng gây hiệu ứng nhà kính gấp 21 lần so với khí CO2
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 em thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
* HS đọc yêu cầu sgk và quan sát hình 1 sgk trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên VN. 
- HS vừa nêu vừa chỉ trên bản đồ: 
+ Các dãy núi hình cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, đông Triều và Trường Sơn Nam.
+ Các dãy núi hướng tây bắc- đông nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
- HS chỉ ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và ĐB duyên hải miền Trung.
+ 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Một vài nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- Từng cặp hs lên bảng chỉ vị trí các mỏ khoáng sản.
+ Than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a- pa- tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
+ Khoáng sản không phải là vô tận nên khai thác và sử dụng cần tiết kiệm và hiệu quả.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
 Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
- HS tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ; giấy khổ to, bút dạ.
- Vở bài tập tiếng việt.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi em đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.
- Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng quốc mà mình tìm được. Mỗi HS 5 từ.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng: mẹ, má, u,bu, bầm, bủ, mạ.
Bài 2:
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm.
- Hướng dẫn: Mỗi cột là 1 nhóm các từ đồng nghĩa:
+ Đọc các từ có sẵn 
+ Tìm hiểu nghĩa các từ 
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau.
- Gọi các nhóm lên dán phiếu. 
- Nhận xét khen ngợi nhóm đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS viết bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng và đọc.
- Gọi 2 HS đọc bài của mình 
- Nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. Cho điểm những HS đạt yêu cầu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chỗ đọc bài.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 1 em đọc thành tiếng trước lớp
- 1 HS lên làm bảng lớp. Dưới lớp làm vào vở.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4 người.
- Báo cáo kết quả làm bài các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Chữa bài vào vở.
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở, 2 em làm giấy khổ to.
- 2 HS lần lượt đọc bài trước lớp. Nhận xét.
- 2 HS đọc bài của mình.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
 Luyện tập báo cáo thông kê
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Giáo dục kĩ năng sống
Thu thập xử lí thông tin
Hợp tác cùng kiếm số liệu thông tin
Thuyết trình kết quả tự tin
Xác định giá trị
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tích mẫu; rèn luyện mẫu; trao đỗi trong tổ; trình bày một phút.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng số liệu thống kê bài: Nghìn năm Văn Hiến 
 Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày 
GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1: 
- Y/c hs đọc lại bảng thống kê trả lời từng câu hỏi. 
a, Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919? 
+ Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
+ Số bia, số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay? 
b, Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
c, Các số liệu thống kê nói lên tác dụng gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét, kết luận. 
Bài 2: 
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét khen ngợi 
+ Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì? 
+ Tổ nào có nhiều hs giỏi nhất?
+ Tổ nào có nhiều hs nữ nhất?
+ Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét câu trả lời.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS đọc
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài 
* Hoạt động nhóm 4 em: Ghi câu trả lời ra nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi 185, số tiến sĩ 2896. 
- 6 hs nối tiếp nhau đọc lại bảng thống kê.
+ Số bia 82, Số tiến sĩ có khắc tên trên bia 1306.
b, Hai hình thức: 
+ Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay).
 + Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại).
c, Tác dụng của bảng thống kê:
+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS tự làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.
- Hs nêu ý kiến đúng, sai.
+ Số tổ trong lớp, số hs từng tổ, số hs nam, số hs nữ trong từng tổ, số hs khá giỏi.
- HS nêu 
+ Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh dễ dàng so sánh các số liệu.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- HS chọn được một số truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu được nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: 1 số tranh ảnh về danh nhân đất nước 
 Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong sgk (dàn ý kể chuyện); Tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nối tếp nhau kể chuyện Lí Tự Trọng.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV gạch chân những từ cần chú ý:
Hãy kể một câu chuyện đã nghe đã, đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta 
GV giải nghĩa từ danh nhân: Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước. 
- Gọi hs đọc gợi ý sgk. 
- Gv nhắc HS nên tìm truyện ngoài sgk nếu không tìm được mới tìm trong sgk.
c) Thực hành kể chuyện, trao đổi với nhau ý nghĩa câu chuyện 
- Nhắc hs những câu chuyện dài kể 1,2 đoạn 
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Viết lên bảng tên những hs tham gia kể chuyện. 
- Gv cùng hs nhận xét tính điểm. 
+ Nội dung truyện có hay, có mới không? 
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)? 
+ Khả năng hiểu câu chuyện? 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 1 em đọc đề bài sgk.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1,2 ,3,4 sgk. 
- HS nối tiếp nhau nêu tên chuyện các em sẽ kể. 
- HS kể chuyện theo nhóm 4; kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS thi kể chuyện. Kể xong nói ý nghĩa của câu chuyện. 
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu:
- HS biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu vai trò của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội?
GV nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Các hoạt động
HĐ 1: Sự hình thành của cơ thể người.
GV đặt câu cho cả lớp dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
a, Cơ quan tiêu hoá.
b, Cơ quan hô hấp.
c, Cơ quan tuần hoàn.
d, Cơ quan sinh dục.
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
a, Tạo ra trứng.
b, Tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
a, Tạo ra trứng.
b, Tạo ra tinh trùng.
+ Bào thai được hình thành như thế nào?
+ Em có biết sau bao lâu khi mẹ mang thai thì em bé sẽ được sinh ra?
+ Vậy, cơ thể chúng ta được hình thành như thế nà

File đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc
Giáo án liên quan