Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011

Địa lí

Ôn tập kiểm tra cuối kì I

I. Mục tiêu:

- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.

- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.

- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?

- Nhận xét- bổ xung.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Các hoạt động

-GV phát phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi cho HS thảo luận ghi kết quả + NêuVị trí và giới hạn của nước ta?

+ Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?

-Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.

-Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.

-Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?

-Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?

-Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.

- 3 HS tiếp nối nhau trả lời.

- Vài HS nhận xét.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.

- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

-Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.

-Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.

-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa

-Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.

Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.

- ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.

Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.

- Hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng.

-Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.

-Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồng thanh.
- HS lần lượt gắp thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS tiếp nối nhau nêu.
+ Ta- sken, trộn lẫn, nẹp, mũi vải thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy,
- HS viết bài vảo vở.
- HS soát lại bài viết của mình.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
GD Kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II. Các kĩ năng sống:
+ Thể hiện sự cảm thông
+ Đặt mục tiêu.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Rèn luyện theo mẫu.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL đã học. Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc y/c và gợi ý bài.
- Hướng dẫn HS cách làm bài.
+ Nhớ lại cách viết thư ở lớp 3.
+ Đọc kĩ các gợi ý trong sgk.
+ Em viết thư cho ai? Người ấy đang ở đâu?
+ Dòng đâu thư viết thế nào?
+ Em xưng hô với người thân như thế nào?
- Y/c HS viết bài.
- Gọi HS đọc bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏ của bài tập 2.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV bổ sung. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
c) Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập 2: 
- Mời một HS đọc bài thơ.
- Mời một HS đọc các yêu cầu.
- GV yêu cấu HS làm bài vào vở bài tập.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng và tuyên dương các nhóm thảo luận tốt.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Quan sát tranh ảnh minh họa.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
- HS đọc bài thơ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
 *Lời giải:
a.Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
b. Trong khổ thơ 1, từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta.
d. Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết 7)
KIỂM TRA ĐỌC
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết 7)
KIỂM TRA VIẾT
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu học tập cho hoạt động 1.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 1: 
Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:
 Nên làm
 Không nên làm
 .
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?
- HS làm bài ra nháp.
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?
- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Ôn tập kiểm tra cuối kì I
I. Mục tiêu:
- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.
- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.
- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
-GV phát phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi cho HS thảo luận ghi kết quả + NêuVị trí và giới hạn của nước ta?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
-Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
-Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
-Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
-Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
-Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trả lời.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
-Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.
-Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
-Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
- ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng.
-Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
-Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Sự chuyển thể của chất.
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phiếu BT dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức – Phân biệt ba thể của chất.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- GV chia lớp thành hai đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi
- HS hai đội xếp thành 2 hàng trước bảng và tiếp nối nhau chơi.
- Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Tiến hành chơi.
- Các đội cử đại diện lên chơi.
Bước 3: Cùng kiểm tra.
- GV và HS cùng kiểm tra.
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng:
Bước 1: Phổ biến cách chơi ,luật chơi.
Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Chất rắn có đặc điểm gì?
+ Chất lỏng có đặc điểm gì?
+ Khí các – bô- níc, Ni – tơ có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: 
- Y/c HS quan sát các hình trong sgk và nói lên sự chuyển thể của nước?
Bước 2:
- Y/c HS tìm thêm một số ví dụ khác về sự chuyển thể của nước.
- Y/c HS đọc mục bạn cần biết trong sgk?
Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Thực hiện .
Bước 3: Kiểm tra và đánh giá.
Kết luận 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS nghe.
- HS cử đại diện lên chơi.
- HS nghe.
- HS tham gia chơi.
+ có hìnhdạng nhất định.
+ Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn they được.
+ Không cố hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
- H 1: Nước ở thể lỏng.
- H 2: nước đá chuyển từ thể rắn sang thể thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường
- H 3 : Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- HS tìm thêm một số ví dụ về 3 thể của chất.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS tổ chức thi theo tổ, tổ nào tìm được nhiều và đúng thì tổ ấy thắng cuộc.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Hỗn hợp
GD Kĩ năng sống
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết.
- Cách tạo ra một hõn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề ( tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).
- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
- Kĩ năng bình luận đánh giá về phương án đã thực hiện.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thực hành; chơi trò chơi
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Nước, một số chất tan và không tan.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên một số chất lỏng và nêu tính chất của chúng?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành “ Tạo một hỗn hợp gia vị”
- Làm việc theo nhóm.
- GV Y/c HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
- Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu.
- Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì?
+ Hỗn hợp là gì?
* GV kết luận.
 Hoạt động 2: Thảo luận:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo các bước trong sgk.
Bước 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
Kết luận 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS làm việc theo nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu.
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất: muối tinh, hạt tiêu, mì chính, 
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
 HS làm việc theo nhóm thực hành theo các bước trong sgk.
Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
+ Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc
+ Kết quả: Các chất rắn không hoà tan bị giữ lại ở giấy lọc, nước chẩy qua phễu xuống trai.
Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước.
+ Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. nước lắng xuống , dầu ăn nổi lên thành một lớp trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với sạn.
+ Đổ hỗn hợp gạo với sạn vào rá.
+ Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn nắng xuống đáy rá, bốc gạo ở phía tren còn lại gạo ở dưới.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiâu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7 - 5 - 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Giáo dục học sinh tự hào về lịch sử dân tộc, tích cực học tập góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu học tập cho HĐ2 .
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trong thời gian nào?
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luậnmột nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để 
khẳng định rằng“tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương 
(1953-1954)?
 + Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian trong chiến dịch ĐBP?
+ Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật 
tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên 
Phủ?
+ Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi 
của chiến dịch Điện Biên Phủ?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm 
thảo luận một nhiệm vụ:
- Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của 
chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13 – 3
+ Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30 – 3
+ Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1 – 5 và đến 
ngày 7 – 5 thì kết thúc thắng lợi.
- Nhóm 2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
Gợi ý: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà em đã học ở lớp 4?
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
- Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta là ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai?
*Để đáp lại những hi sinh to lớn của các anh hùng dân tộc chúng ta cần làm gì?
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS Trình bày
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Vì tập đoàn cứ điểm Điện Biên phủ là một hệ thống cứ điểm liên hoàn được xây dựng với quy mô lớn, trang bị những vũ khí hiện đại, lực lượng binh lính đông và tinh nhuệ, có thể dễ dàng ứng cứu, chi viện cho nhau.
- Ngày 13-3-1954 ta nổ súng mở màn chiến dịch. Ngày 30-3-1954, ta đồng loạt công kíc lần thứ hai. Ngày 1-5-1954 ta mở đợt tấn công thứ ba. 17 giờ 30 phút ngày 7-5-1954 Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống.
- Trong trận mở màn anh Phan Đình Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để cho đồng đội xông lên tiêu diệt địch.
- Nhờ tinh thần chiến đấu kiên cường gian khổ, quyết tâm giành thắng lợi của quân và dân ta.
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Diễn biến:
- Ngày 13 – 3 - 1954, quân ta nổ súng mở màn chiến dịch ĐBP.
- Ngày 30 – 3 – 1954, ta tấn công lần 2.
- Ngày 1 – 5 – 1954, ta tấn công lần 3.
+ ý nghĩa:
Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta là anh Phan Đình Phùng đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Chúng ta cần tích cự học tập góp phần bảo vệ hoà bình, xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp hơn.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Môn: Toán
Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS biết:
- Diện tích hình tam giác.
- HS làm bài 1. HS khá, giỏi làm bài tập 2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
¬Hoạt động 1:
- Nhằm đạt được mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác. 
- Hoạt động được lựa chọn: Tính diện tích hình tám giác
- Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm
Hoạt động của giáo viên
Mong đợi ở học sinh
- GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau.
- GV lấy một hình tam giác cắt cắt theo đường cao, sau đó ghép thành hình chữ nhật.
+ Chiều dài hình chữ nhật bằng cạnh nào của hình tam giác ?
+ Chiều rộng hình chữ nhật có bằng chiều cao của hình tam giác không?
+ Diện tích hình chữ nhật gấp mấy lần diện tích hình tam giác?
- Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật, em hãy suy ra cách tính diện tích hình tam giác?
+ Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
+ Công thức: 

File đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc