Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011

Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu HS nêu lại các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.

- Nhận xét, bổ sung

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1 (171):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?

- Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?

- Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?

- Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?

- Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.

- Mời một số HS trình bày.

- Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài tập 2(171):

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- Các em đã biết những kiểu câu kể nào?

- GV gợi ý cho HS nhắc lại các kiểu câu kể đã được học.

- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.

- Cho HS làm bài vào vở (gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, gạch 2 gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ)

- Mời một số HS trình bày.

- Các HS khác nhận xét.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 4 HS nêu lại các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
Kiểu câu
 Ví dụ
 Dấu hiệu
Câu hỏi
Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
Dùng để hỏi .. Cuối câu có dấu hỏi.
Câu kể
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS.
Dùng để kể Cuối câu có dấu chấm ; dấu 2 chấm
Câu cảm
Thế thì đáng buồn quá!
Câu bộc lộ CX, Có các từ quá, đâu và dấu !
Câu khiến
Em hãy cho biết đại từ là gì.
Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy.
- Xác định các kiểu câu kể
Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh// đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch hội đông thành phố// tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả.
Ai thế nào?
-Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi,// công chức//sẽ bị phạt một bảng.
- Số công chức trong TP// khá đông.
Ai là gì?
Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
GDBVMT- Phương thức: Khai thác trực tiếp ND bài
I. Mục tiêu cần đạt:
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
- Giáo dục học sinh có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và mang lại niềm vui cho người khác. 
GDBVMT: Biết trồng cây gây rừng, quét, dọn, vệ sinh đường phố....
 Chống lại những hành vi phá hoại môi trường.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Một số truyện, sách, báo liên quan.
- HS: Dụng cụ học tập
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- GV nhận xét bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
* HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu chuyện nhất.
*Qua các câu chuyện các em vừa kể thì các em học tập được những gì ở các nhân vật trong truyện?
GDBVMT: Biết trồng cây gây rừng, quét, dọn, vệ sinh đường phố....
 Chống lại những hành vi phá hoại môi trường.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS kể chuyện 
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Học tập ở họ tính hiền hậu , nhân từ, biết mang lại niềm vui cho mọi người...
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
 Nghe – viết: Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Nghe viết đúng bài chính tả, toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi(BT1).
- HS làm được bài tập 2.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. 
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng phụ viết mô hình cấu tạo vần bài tập 2.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng con 
- GV nhận xét bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
- GV Đọc bài viết.
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn.
+ Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để nhận xét.
- Nhận xét chung.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 (166):
a. Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- Mời 2 HS làm vào bảng phụ trên bảng lớp và trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b. Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 4. 
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV: Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8.
- Cho 1 - 2 HS nhắc lại.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS viết: sợi dây, cái rây, giây phút.
- Nhận xét 
- Lắng nghe.
- Nhiều HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc
- Mẹ đã cưu mang nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi. 
- HS viết bảng con.
- HS nêu lại cách trình bày một đoạn văn
- HS viết bài.
- HS soát bài.
Tiếng
Vần
Âm đệm 
Âm chính 
Âm cuối
con
ra 
tiền 
tuyến
xa
 xôi
u
o
a
iê
yê
a
ô
n
n
n
i
-HS trao đổi theo nhóm
Lời giải:
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh
GDBVMT- Mức độ: Liên hệ
GD kĩ năng sống
GDMTBĐ – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài này, HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. 
GDBVMT : Biết hợp tác với bạn bè để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
II. Giáo dục kĩ năng sống
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
+ Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm ; động não; dự án
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Một số tranh ảnh để đóng vai.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao cần hợp tác với những ngời xung quanh?
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
-GV cho HS trao đổi nhóm 2
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: 
GDBVMT : Biết hợp tác với bạn bè để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
 -Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận:
Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK.
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với những ngời xung quanh trong một số việc.
-Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.
-GV kết luận: 
* GDMTBĐ: Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động GD tài nguyên MT biển, hải đảo. Tích cực tham gia các hoạt đông tuyên truyền BVTNMT biển, hải đảo ở tường, lớp ở địa phương tổ chức.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
+ Việc làm của các bạn Tâm ,Nga ,Hoan trong tình huống(a) là đúng.
+ Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là cha đúng.
- HS thảo luận
a) Trong khi thực hịên công việc chung,cần phân công nhiệm vụ cho từng ngời,phối hợp giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ có thể mang những đồ dùng cá nhân nào,tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 * Học xong bài này, HS:
 -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã họcvề dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 -Xác định được trên bản đồ một số thành phố và trung tâm công nghiệp , cảng biển nước ta.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Bản đồ trống Việt Nam.	
 -Bản đồ: phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
-Mời 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu trong SGK.Gv phát phiếu cho HS thảo luận
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu?Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Trong các câu dưới đây câu nào đúng câu nào sai?
+ Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta ? Những thành phố nào có cảng biển lớn vào bậc nhất nước ta?
* Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét. Kết luận:
- GV treo bản đồ yêu cầu HS chỉ vị trí các trung tâm công nghiệp lớn tuyến đường sắt Bắc –Nam,quốc lộ 1A 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trả lời.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Nước ta có 54 dân tộc ,dân tộc Kinh ( Việt ) có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đồng bằng, ven biển.Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và khu vực Tây Nguyên.
- Các câu đúng : b, c ,d
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các sân bay quốc tế của nước ta là:Sân bay Nội Bài ,sân bay Tân Sơn NhấtNhững thành phố có cảng biển lớn vào bậc nhất nước ta là:Hải Phòng , Đà Nẵng , Thành phố Hồ Chí Minh .
- HS chỉ bản đồ theo yêu cầu của GV 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Sự chuyển thể của chất.
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. Phiếu BT dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức – Phân biệt ba thể của chất.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:
- GV chia lớp thành hai đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi
- HS hai đội xếp thành 2 hàng trước bảng và tiếp nối nhau chơi.
- Đội nào gắn xong trước và đúng là thắng cuộc.
Bước 2: Tiến hành chơi.
- Các đội cử đại diện lên chơi.
Bước 3: Cùng kiểm tra.
- GV và HS cùng kiểm tra.
Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh- ai đúng:
Bước 1: Phổ biến cách chơi ,luật chơi.
Bước 2: Tiến hành chơi.
+ Chất rắn có đặc điểm gì?
+ Chất lỏng có đặc điểm gì?
+ Khí các – bô- níc, Ni – tơ có đặc điểm gì?
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: 
- Y/c HS quan sát các hình trong sgk và nói lên sự chuyển thể của nước?
Bước 2:
- Y/c HS tìm thêm một số ví dụ khác về sự chuyển thể của nước.
- Y/c HS đọc mục bạn cần biết trong sgk?
Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2: Thực hiện .
Bước 3: Kiểm tra và đánh giá.
Kết luận 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS nghe.
- HS cử đại diện lên chơi.
- HS nghe.
- HS tham gia chơi.
+ có hìnhdạng nhất định.
+ Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn they được.
+ Không cố hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
- H 1: Nước ở thể lỏng.
- H 2: nước đá chuyển từ thể rắn sang thể thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường
- H 3 : Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- HS tìm thêm một số ví dụ về 3 thể của chất.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS tổ chức thi theo tổ, tổ nào tìm được nhiều và đúng thì tổ ấy thắng cuộc.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Hỗn hợp
GD Kĩ năng sống
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết.
- Cách tạo ra một hõn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề ( tạo hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp).
- Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp
- Kĩ năng bình luận đánh giá về phương án đã thực hiện.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thực hành; chơi trò chơi
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Nước, một số chất tan và không tan.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên một số chất lỏng và nêu tính chất của chúng?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành “ Tạo một hỗn hợp gia vị”
- Làm việc theo nhóm.
- GV Y/c HS làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:
- Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu.
- Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất gì?
+ Hỗn hợp là gì?
* GV kết luận.
 Hoạt động 2: Thảo luận:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo các bước trong sgk.
Bước 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
Kết luận 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS làm việc theo nhóm. nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
- Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hột tiêu.
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất: muối tinh, hạt tiêu, mì chính, 
- Hai hay nhiều chất trộn lẫn lại với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
 HS làm việc theo nhóm thực hành theo các bước trong sgk.
Bài 1: Thực hành tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
+ Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc
+ Kết quả: Các chất rắn không hoà tan bị giữ lại ở giấy lọc, nước chẩy qua phễu xuống trai.
Bài 2: Thực hành tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước.
+ Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. nước lắng xuống , dầu ăn nổi lên thành một lớp trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
Bài 3: Thực hành tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo với sạn.
+ Đổ hỗn hợp gạo với sạn vào rá.
+ Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn nắng xuống đáy rá, bốc gạo ở phía tren còn lại gạo ở dưới.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiâu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7 - 5 - 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
- Giáo dục học sinh tự hào về lịch sử dân tộc, tích cực học tập góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu học tập cho HĐ2 .
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trong thời gian nào?
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luậnmột nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc