Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011

Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Y/c 5 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.

- Nhận xét, bổ sung.

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Hướng dẫn kể chuyện

 Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn mầu gạch chân dưới các từ ngữ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường.

- Y/c HS đọc phần gợi ý.

- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường

Kể trong nhóm:

- Cho HS thực hành kể trong nhóm.

- GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn.

+ Giới thiệu tên chuyện.

+ Kể những chi tiết làm nổi bật hành vi của nhân vật bảo vệ môi trường.

+ Trao đổi về ý nghĩa của câu truyện.

 Kể trước lớp:

- T/c cho HS thi kể.

- Y/c HS nghe bạn kể và hỏi lại bạn kể những chi tiết về nội dung chuyện , ý nghĩa của chuyện.

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

- Nhận xét, bổ sung

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS chia làm 2 đội, mỗi đội cử 3 đại diện tham gia xếp từ vào đúng cột trên bảng.
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- HS tiếp nối nhau nêu. Ví dụ:
+ Em viết về đề tài trồng rừng.
+ Em viết về đề tài đánh cá bằng điện.
+ Em viết về đề tài sả rác bừa bãi.
- 2 HS viết vào giấy khổ to, cả lớp viết vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- 3- 4 HS đứng tại chỗ đọc bài làm.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoan văn (BT3).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. Giấy khổ to, bút dạ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về đề tài bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng.
b) Lượng cua con trong vùng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống không những cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận.
Bài 2
- GV hướng dẫn cách làm:
+ Mỗi đoạn văn a và b đều có mấy câu?
+ Y/c của bài tập là gì?
- Y/c HS tự làm bài tập
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Cặp quan hệ từ trong từng câu có ý nghĩa gì?
Bài 3
- Gọi HS trao đổi, làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi sgk.
+ 2 đoạn văn có gì khác nhau?
+ Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
+ Khi sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì?
- Kết luận.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc y/c và nội dung bài tập.
+ Mỗi đoạn văn a và b đều có 2 câu.
+ Y/c của bài tập là chuyển 2 câu văn đó thành 1 câu trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ vì  nên hoặc chẳng những  mà còn...
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở.
+ Câu a: vì  nên biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả.
+ Câu b: chẳng những  mà biểu thị quan hệ tăng tiến.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+ Đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ.
+ Đoạn a hay hơn. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm rườm rà.
+ Cần chú ý dùng quan hệ từ cho đúng chỗ, đúng mục đích.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- HS kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
- HS: 
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 5 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn kể chuyện
 Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn mầu gạch chân dưới các từ ngữ: Một việc làm tốt, hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường.
- Y/c HS đọc phần gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung Một việc làm tốt, một hành động dũng cảm , bảo vệ môi trường
Kể trong nhóm:
- Cho HS thực hành kể trong nhóm.
- GV hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
+ Giới thiệu tên chuyện.
+ Kể những chi tiết làm nổi bật hành vi của nhân vật bảo vệ môi trường.
+ Trao đổi về ý nghĩa của câu truyện.
 Kể trước lớp:
- T/c cho HS thi kể.
- Y/c HS nghe bạn kể và hỏi lại bạn kể những chi tiết về nội dung chuyện , ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS lần lượt tự giới thiệu:
+ Tôi xin kể lại hành động dũng cảm của chú công an đã ngăn chặn bọn lâm tặc và đồng đội của chú đã hi sinh. câu chuyện tôi được đọc trên báo an ninh.
+ Tôi xin kể chuyện tuần qua, cả khu xóm tôi cùng tham gia làm sạch con đường làng tôi.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện , hành động của nhân vật.
- 5 đến 7 HS thi kể, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- HS nhận xét bạn kể có nội dung câu chuyện hay nhất.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
Bài: Nhớ – viết: Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu cần đạt: 
- HS nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Hs cả lớp làm được BT 2a; HS khá, giỏi làm được bài tập 3a.
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Gọi HS nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn viết chính tả:
 Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Y/c HS đọc thuộc lòng hai thơ.
Hỏi:
+ Qua hai dòng thơ cuối , tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
 Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả.
- Y/c HS luyện viết các từ đó.
Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV quan sát uấn nắn.
 Soát lỗi chấm bài:
- GV đọc lại bài viết.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: . Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Tổ chức cho HS làm bài tập.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét
b, Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- Nộp VBT
- Lắng nghe
- Nhiều em đọc lại tên bài.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Công việc của loài ông rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý.
- Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- HS tìm và nêu các từ khó.
- HS luyện viết các từ khó vào bảng con: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời...
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi chính tả.
- HS làm bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng lớp làm, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
- Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- 1 HS lên bảng lớp làm, dưới lớp làm vào vở bài tập.
Trong làn nắng ửng; khói mờ tan
Đôi má nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trên tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Kính già, yêu trẻ (tiết 2)
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già, trẻ con.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường và ngoài xã hội.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm ; xử lí tình huống; đóng vai.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Một số tranh ảnh để đóng vai.
 - Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao chúng ta cần phải biết kính trọng và giúp đỡ người già?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Đóng vai (BT2, SGK)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phân công đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 2.
*GV kết luận:
+ Tình huống a: Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của em. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
+ Tình huống b: Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
+ Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép.
Hoạt động 2: Làm BT3- 4, SGK
* Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3- 4.
* GV kết luận: 
- Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
- Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống "Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của dân tộc ta.
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
- Gv kết luận:
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai các tình huống.
- Hai nhóm đại diện lên thể hiện.
- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Công nghiệp (tiếp theo)
GDMTBĐ – Mức độ: Liên hệ
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu:
- Hs nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng ven biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các nghành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phó Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,...
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bản đồ kinh tế Việt Nam.
 - Lược đồ công nghiệp Việt Nam.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm của các ngành đó?
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp:
- Y/c HS quan sát hình 3 SGK và trả lời các câu hỏi.
+ Tìm trên lược đồ những nơi có các ngành khai thác than, dầu mỏ, a- pa- tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện?
* Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên, dân số, đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp:
- Y/c HS thực hành làm vào phiếu bài tập.
+ Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B sao cho phù hợp.
 A
 B.
 Ngành công nghiệp 
 Phân bố
1. Nhiệt điện
a, Nơi có nhiều thác ghềnh 
2. Thuỷ điện
b, Nơi có mỏ khoáng sản.
3.Khai thác khoáng sản
c, Nơi có nhiều lao động nguyên liệu, người mua hàng 
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
d, Gần nơi có than, dầu khí.
- Y/c HS lên trình bày kết quả.
- Nhận xét- bổ xung.
* GDMTBĐ: Vai trò của biển đối với dời sống và sản xuất sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển. Những khu công nghiệp này là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. Cần GD ý thức BVMTB nói chung và MTBĐ nói riêng.
* Hoạt động 3: Trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta.
- Y/c HS làm việc theo nhóm để thực hiện y/c của phiếu bài tập sau.
* GDBĐKH: Các hoạt động công nghiệp và GTVT luôn tạo ra khí nhà kính
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trả lời.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 5 HS tiếp nối nhau nêu từng vùng phân bố của các ngành công nghiệp.
+ Công nghiệp khai thác than: Quảng Ninh.
+ Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đông.
+ Công nghiệp khai thác A – Pa – tít: Cam đường- Lào Cai.
+ Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc( thác Bà, Hoà Bình) Vùng tây nguyên: ( Y – ali, sông Hinh, Trrị An)
+ Khu vực công nghiệp nhiệt điện Phú Mĩ- Bà Rịa, Vũng Tàu.
- 1 HS lên nêu đáp án của mình, các học sinh khác nhận xét.
- 2 HS lần lượt nên trình bày kết quả của mình trước lớp. HS khác nhận xét , bổ xung.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Nhôm
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Lập sơ đồ tư duy; thực hành; trò chơi.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Một số đồ dùng bằng nhôm.
 - Phiếu học tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu tính chất của đồng? 
+ Trong thực tế người ta dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm
- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng làm bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu bài tập.
- Nhận xét- bổ sung.
ã GV kết luận (sgk)
Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. 
- GV nhận kết quả thảo luận của HS, sau đó y/c trả lời các câu hỏi sau.
+ Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có tính chất gì?
+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim nhôm?
ã GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc với sgk:
* Mục tiêu: Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm.
* Cách tiến hành:
+ Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình?
- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao?
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
+ Các đồ dùng làm bằng nhôm: Xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, muôi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng,...
+ Khung cửa sổ, chắn bùn xe đạp, một số vỏ hộp, một số bộ phận của các phương tiện giao thông như xe máy, tàu hoả, ô tô,...
- Các nhóm hoàn thành vào phiếu bài tập.
+ Nhôm được sản xuất từ quặng nhôm.
+ Nhôm có mầu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số a xít có thể ăn mòn nhôm, nhôm có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
+ Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.
+ Những đồ dùng bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo.
+ Không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm. Vì a xít có thể làm hỏng nồi.
+ Không nên dùng tay không để bưng bê nồi khi còn nóng. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt dễ gây bỏng tay.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Đá vôi
GDMTBĐ Mức độ: Liên hệ
I. Mục tiêu:
- HS nêu dược một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- HS biết quan sát, nhận biết đá vôi.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Lập sơ đồ tư duy; thực hành; trò chơi.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Một số mẫu đá vôi
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm?
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi của ta:
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ sgk đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Hỏi:
+ Em còn biết ở vùng nào nước ta có đá vôi và núi đá vôi?
Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi.
- Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập sau:
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét- bổ xung.
* Hoạt động 3: ích lợi của đá vôi.
- Y/c HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Đá vôi được dùng để làm gì?
* GDMTBĐ: Hầu hết các đảo và quần đảo Việt Nam đều là những đảo đá vôi. GV giới thiệu cảnh VHL. GD tình yêu đối với biển, đảo.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và kể tên những địa danh có những núi đá vôi.
- Động Hương Tích ở Hà Tây
- Vịnh Hạ Long ở Quảng ninh.
- Hang động Phong Nha – Kẻ Bàng ở Quảng Bình.
- Núi Ngũ Hành Sơn- Đà Nẵng
- Tỉnh Ninh Bình ở nhiều núi đá vôi.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS làm việc theo cặp đôi.
- Đá vôi dùng để nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng làm phấn viết , tạc tượng, tạc đồ lưu niệm.
- Hs nhắc lại kết luận sgk.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Lịch sử
“Thà hi sinh tất cả,
Chứ nhất 

File đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc