Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 13

HĐ1: Xử lí tình huống (Bài tập 2SGK).

*GD KNS: Kĩ năng tư duy phê phán

* Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ .

* Cách tiến hành:

- GV chia học sinh thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 2.

1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ em sẽ lm gì?( Tổ 1)

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùn động vật hoang dã.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
 - HS các em cĩ thể viết theo các đề tài sau:
+ Em viết về đề tài trơng cây
+ Em viết về đề tài đánh cá bằng điện
+ Em viết về đề tài xả rác bừa bãi
- Học sinh làm BT trong VBT
-1 số em khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét.
- Học sinh chú ý lắng nghe
TiÕt 2( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 2) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
 luyƯn viÕt(NGHE-VIẾT): NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài viết một đoạn văn xuơi trong bài; Người gác rừng tí hon
( Đoạn 1)
2. Kĩ năng: BiÕt c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt.
3. Thái độ: GD cho HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
Đối với HSK,G: Viết được bài theo đúng yêu cầu
Đối với HSY: Nhìn sách viết bài váo vở luyện viết( Ang, Vỹ, Sơn). Trả lời được câu hỏi 1 của giáo viên
II. §å dïng: Vë luyện viết
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc: 
Ph­¬ng ph¸p: PP thùc hiƯn; PP cïng tham gia; PP hái ®¸p.
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp
 IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
 35/
3/
1.Bài mới:
a/ Giới thiệu: 
Tiết học hơm nay giúp các em rèn thêm kĩ năng viết cho các em. Làm thế nào để các em viết nhanh, viết đúng, viết đẹp cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay: Luyện viết( Nghe-viết) Bài: Người gác rừng tí hon
b/ Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết(Đoạn 1)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài viết?
 H: Ba của em bé trong bức tranh làm nghề gì ?
H: Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện ra điều gì?
- GV nhận xét và hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài: chú ý viét đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ
- Cho HS viết bài (Giáo viên nhắc nhở chữ viết cho học sinh yếu (Ang, Vỹ Sơn))
- Giáo viên thu bài chấm 5 em ( Hướng , Vân, Thảo, Đức, Văn)
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dị :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. (đối với những học sinh chưa viết đúng, đẹp)
- Lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi	
- HSY trả lời( Vỹ) Ba của bé làm nghề gác rừng
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Bạn thắc mắc vì hai ngày nay khơng cĩ đồn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn hai chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p(hoặc bảng con): truyền sang, loanh quanh, khoảng, khúc dài, bàn bạc
- Theo dõi
- Giáo viên đọc ( đoạn 1) .Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh dưới lớp ngồi mở sách ra đọc lại bài tập đọc: Người gác rừng tí hon
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
TiÕt 3.	 TỐN 
LUYỆN TẬP CHUNG
( THẦY NHẬT DẠY)
Tiết 4. 	 	 KHOA HỌC 
NHƠM
(THẦY TÝ DẠY)
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 ( Lớp 5A)+Tiết 1( chiều thứ 5) (lớp 5B) TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
ƠN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Học sinh ơn lại và nhớ lại các kiến thức cơ bản về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa
- Áp dụng làm được bài tập mà giáo viên yêu cầu
Đối với HSK,G: Trả lời và làm được các bài tập mà giáo viên yêu cầu
HSY: Rèn kĩ năng đọc đúng câu, đoạn văn ngăn to, rõ ràng( Ang, Vỹ, Sơn)
II. Chuẩn bị: Vở ơ li
III. Phương pháp và hình thức dạy học:
PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.
HT: Cả lớp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2/
 35/
3/
1.Bài mới:
a/ Giới thiệu: 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b/ Phần luyện tập: 
 * Gv hướng dẫn học sinh ơn lại các khái niệm về từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
 + Từ đồng âm là gì? Lấy ví dụ?
+ Đặt 2 câu trong đĩ cĩ sử dụng cặp từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Đặt câu cĩ từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào từ trái nghĩa? Lấy ví dụ?
* Gv hướng dẫn học sinh làm vào vở ơ li. HSY ( Ang, Vỹ, Sơn) luyện đọc dưới sự hướng dẫn và theo dõi của giáo viên.
Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau
a. Hồ bình
b. Thương yêu
c. Đồn kết
d. Giữ gìn
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HSY. 
- Giáo viên thu vở chấm 1 số em
2. Củng cố, dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS ơn lại các kiến thức đã học
- Lắng nghe
- Học sinh trả lời cá nhân
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Ví dụ: Cái bàn- bàn bạc: lá cây- lá cờ; bàn chân- chân bàn; hịn đá- đá bĩng; ba má- ba tuổi;...
- 3 em lên bảng đặt câu
Ví dụ: Bố em mua một bộ bàn ghế.
Họ đang bà về việc sửa đường
- Từ nhiều nghĩa là từ cĩ một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ mối quan hệ với nhau.
Ví dụ; Đơi mắt của bé mở to
Quả na mở mắt
* Khi viết em đừng ngoeọ đầu. Nước suối đầu nguồn rất trong.
- Từ trái nghĩa là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: Cao- thấp; phải - trái; ngày - đêm;....
- Học sinh làm bài vàơ vở ơ li:
a. Hồ bình trái nghĩa với chiến tranh, xung đột
b. Thương yêu trái nghĩa với căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận, hận thù,...
c. Đồn kết trái nghĩa với chia rẽ, bè phái, xung khắc,...
d. Giữ gìn trái nghĩa với phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại,...
- Học sinh nộp vở cho gv chấm
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 2. 	 KĨ THUẬT 
CẮT, KHÂU , THÊU TỰ CHỌN( THÊU CHỮ V)
I. Mơc tiªu: HS cÇn ph¶i
1. Kiến thức: BiÕt c¸ch thªu ch÷ V.
2. Kĩ năng: Thªu ®­ỵc c¸c mịi thªu ch÷ V ®ĩng kÜ thuËt, ®ĩng quy tr×nh.
3. Thái độ: Yªu thÝch, tù hµo víi s¶n phÈm lµm ®­ỵc.
II. §å dïng: Tranh trong SGK
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP gi¶ng gi¶i; PPtrùc quan; PP luyƯn tËp.
H×nh thøc: C¸ nh©n; líp
IV. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
32’
2’
1. GTB . GV ghi b¶ng	
2. Bµi míi: 
- GV giíi thiƯu mÉu thªu ch÷ V( Tranh SGK)	
H: Nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng cđa ®­êng thªu ch÷ V ë mỈt tr¸i vµ mỈt ph¶i?	
- GV h­íng dÉn thªu ch÷ V
- GV giíi thiƯu mÉu ®Ĩ HS nªu øng dơng
* H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt 
- GV h­íng dÉn c¸c thao t¸c trong mơc II/ SGK 
- GV vµ HS kh¸c nhËn xÐt	 
- GV h­íng dÉn	 
- GV h­íng dÉn thao t¸c chËm	
- GV h­íng dÉn nhanh lÇn 2	
* HS thùc hµnh.	
3. Cđng cè, dỈn dß:	
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ ®å dïng tuÇn sau 
- HS nh¾c l¹i
- HS quan s¸t H1 SGK trang 20
- MỈt ph¶i: thÊy h×nh ch÷ V
- MỈt tr¸i: thÊy nh÷ng ®­êng th¼ng c¸ch ®Ịu nhau.
- HS tiÕp tơc quan s¸t 
- HS nªu øng dơng cđa thªu ch÷ V
- HS nh¾c l¹i
- HS theo dâi c¸c thao t¸c trong SGK 
- HS lªn b¶ng thùc hiƯn l¹i c¸c thao t¸c v¹ch dÊu ®­êng thªu ch÷ V
- HS ®äc mơc 2b, 2c vµ quan s¸t h×nh 4a,b,c,d SGK nªu c¸ch thªu mịi thªu ch÷ V thø nhÊt, thø hai
- HS quan s¸t h×nh 5 vµ nªu c¸ch kÕt thĩc ®­êng thªu ch÷ V.	 
- HS quan s¸t
- HS nh¾c l¹i c¸ch thªu ch÷ V.
- HS thùc hµnh.
- Học sinh lắng nghe
TiÕt 3.	MĨ THUẬT 
VÏ theo mÉu: MÉu cã hai mÉu vËt
I. Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: HS biÕt quan s¸t, so s¸nh t×m ra tØ lƯ, ®Ỉc ®iĨm riªng vµ ph©n biƯt ®­ỵc c¸c ®é ®Ëm nh¹t chÝnh cđa mÉu.
2. Kỹ năng: HS biÕt c¸ch vÏ bè cơc vµ h×nh cã tØ lƯ gÇn gièng mÉu.
3. Thái độ: HS quan t©m, yªu quý ®å vËt xung quanh vµ c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa h×nh; ®é ®Ëm nh¹t ë mÉu vÏ, bµi vÏ. 
II. §å dùng học tập: Giấy A4.
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc: 
Ph­¬ng ph¸p: PP quan sát; PP hái ®¸p, PP thực hành
H×nh thøc: C¸ nh©n; c¶ líp; nhãm.
IV. Các họat động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
7'
5'
20'
3'
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan s¸t ¶nh c¸c bøc t­ỵng
vỊ d¸ng ng­êi 
H: Nªu c¸c bé phËn cđa c¬ thĨ con ng­êi? 	HS quan s¸t vµ tr¶ lêi
H: Mçi bé phËn cđa c¬ thĨ ng­êi cã h×nh d¹ng g×?
H:Nªu mét sè d¸ng ho¹t ®éng cđa con ng­êi?
- GV nhận xét, chốt ý
HĐ3: C¸ch nỈn	
GV giíi thiƯu c¸ch nỈn vµ nỈn cho 	HS quan s¸t
 - NỈn c¸c bé ph¹n chÝnh tr­íc, nỈn chi tiÕt sau råi ghÐp, dÝnh, chØnh s÷a l¹i cho c©n ®èi.
- Cã thĨ nỈn thªm tãc, m¾t, ¸o
GV gỵi ý cho HS s¾p xÕp c¸c ®Ị tµi nh­: kÐo co, 
HĐ4: Thực hành
- GV gỵi ý, h­íng dÉn thùc hµnh	
- GV gỵi ý HS c¸ch n¹n c¸c d¸ng ng­êi 
- GV giúp đỡ HS lúng túng
HĐ5: Nhận xét, đánh giá
- GV chän 1 sè bµi ®Đp vµ ch­a ®Đp, gỵi ý, nhËn xÐt, xÕp lo¹i,
- GV khuyÕn khÝch, ®éng viªn HS hoµn thµnh bµi nỈn, khen HS cã bµi nỈn ®Đp.	
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- HS nhắc lại
- HS quan sát và trả lời
- HS quan sát quy trình
- Nêu các bước nặn
- HS thùc hµnh nỈn c¸c d¸ng ng­êi ®ang ho¹t ®éng
- HS đánh giá bài bạn theo 3 mức
 THỨ TƯ Ngày soạn: 10/11/ 2012. 
 Ngày dạy: 14/11/2012
TiÕt 1. 	 TẬP ĐỌC 
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
 1. KiÕn thøc: Hiểu ND của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.(TL ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
2. KÜ n¨ng: Đọc lưu loát toàn bài. BiÕt ®äc víi giäng th«ng b¸o râ rµng, rµnh m¹ch phï hỵp víi néi dung v¨n b¶n khoa häc.
3. Th¸i ®é: GDHS biết bảo vệ rừng ngập mặn. 
* Mơc tiªu riªng:
HS yÕu: HS ®äc ®­ỵc ®ĩng bµi tËp ®äc.
HS K-G: HS ®äc ®­ỵc diƠn c¶m bµi v¨n.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
*GD BVMT: Giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; thấy được phong trào trồng rừng ngập mặn đang sơi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
IV. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP hỵp t¸c trong nhãm nhá; §µm tho¹i; PP ®ãng vai..
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
3’
15’
10’
6’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
 - GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV cho học sinh quan sát tranh ảnh minh hoạ và TLCH:
+ Ảnh chụp cảnh gì?
+ Trồng rừng ngập mặn cĩ tác dụng làm gì?
GV: để bảo vệ biển , chống xĩi lở, chống vỡ đê khi cĩ giĩ to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã biết cách tạo nên một lớp lá chắn đĩ là trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn cịn cĩ tác dụng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
b. Luyện đọc:
 * Gọi 1 HS đọc cả bài
 - GV cho HS chia đoạn.
 H: Bµi nµy chia lµm mÊy ®o¹n?
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
 - Cho HS đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc
 - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
 * Cho HS ®äc theo cỈp.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài: 
*GD BVMT: Biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
 Đoạn1: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
Đoạn2: 
- Gv chia lớp thành 6 nhĩm và giao nhiệm vụ cho nhĩm, hướng dẫn cách làm việc.
CH thảo luận: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Gv nhận xét, chốt: Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu ro õtác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. 
Đoạn3: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? 
* H­íng dÉn HS t×m néi dung bµi - Ghi b¶ng
d. Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và 
hướng dẫn HS đọc.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm.
HS yÕu(Vỹ): HS ®äc ®­ỵc 3-5 câu. ( Ang, Sơn) Đánh vầ đọc được 2 câu
HS K-G: HS ®äc ®­ỵc diƠn c¶m bµi v¨n.
 - GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 
3. Củng cố – DỈn dß:
H: Nguyên nhân nào ta phải bảo vệ rừng ngập mặn?
- GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc nhiều lần.
 - Về nhà đọc trước bài Chuỗi ngọc lam
 - 2 HS ®äc 2 đoạn của bài người gác rừng tí hon và TLCHH.
 - Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất. Thấy lạ, em lần theo dấu chân. Em thấy hai gã trộm
- Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. lần theo dấu chân khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo chú cơng an
- Chụp rừng ngập mặn
- Để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê
 - HS lắng nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tựa bài
- Cả lớp đọc thầm
 - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- 3 ®o¹n
* Đoạn1:Từ đầu  sóng lớn.
 * Đoạn2: Mấy năm qua  Nam Định.
 * Đoạn3: Còn lại.
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn . HSY ( Vỹ ) đọc 2 câu trong đoạn 1. HSY( Ang, Sơn) đánh vần đọc 1 câu 
 - HS luyện đọc từ.
 - HS đọc chú giải - gi¶i nghÜa tõ.
 - HS ®äc theo cỈp
 - Cả lớp theo dõi
 - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
 - Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển làm đầm nuôi tôm.
 - Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
- Học sinh chú ý lắng nghe và tạo nhĩm
 - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu ro õtác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. 
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đĩ yêu cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh cĩ thể dán chồng lên nhau, ý kiến khơng trùng cần bảo lưu dán ở ngồi KTB)
- Đại diện trình bày kết quả của nhĩm mình, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung
 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
 - Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú. 
 - HS t×m néi dung bµi.
 - HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HSK,G thi đọc diễn cảm.
 - Lớp nhận xét.
- HS trinh bµy.
- HS l¾ng nghe.
TiÕt 2. 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. KiÕn thøc: Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yªu cÇu cđa BT1
2. KÜ n¨ng: Biết sử dụng một số cỈp quan hệ từ phï hỵp(BT2); B­íc ®Çu nhËn biÕt ®­ỵc t¸c dơng cđa quan hƯ tõ qua viƯc so s¸nh hai ®o¹n v¨n (BT3).
3. Th¸i ®é: GD HS biÕt sư dơng quan hƯ tõ trong giao tiÕp.
 * Mơc tiªu riªng: 
§èi víi HS K-G: HS nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa quan hƯ tõ ë BT3.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
*GD BVMT: Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu cĩ tác dụng nâng cao nhận thức về BVMT cho HS.
III. Đồ dùng dạy học: VBT
IV. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc: 
Ph­¬ng ph¸p: PP quan s¸t; PP ®µm tho¹i; PP luyƯn tËp theo mÉu.
H×nh thøc: C¸ nh©n, nhãm, c¶ líp.
V. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3/
2/
32/
3/
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 1 HS
- GV: Em hãy tìm quan hệ từ và nĩi rõ tác dụng của quan hệ từ đĩ trong câu tục ngữ sau:
Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. (Từ quan hệ thì. Thì nối trăng quầng với hạn. Thì nối trăng tán với mưa. Thể hiện quan hệ giả thiết
 - Kết quả: nếu thì)
 - GV nhận xét + cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Trong các tiết LTVC trước, các em đã được học về quan hệ từ. Trong tiết LTVC hơm nay, các em học nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng. Từ đĩ biết sử dụng các quan hệ từ để đặt câu.
b. Luyện tập: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1
*GD BVMT: Nâng cao nhận thức về BVMT cho HS.
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao viƯc;
* Mçi em ®äc l¹i c©u a vµ b.
* T×m quan hƯ tõ trong 2 c©u ®ã.
- Cho HS lµm viƯc vµ tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng:
C©u a: CỈp quan hƯ tõ: Nhê....mµ...
C©u b: CỈp quan hƯ tõ: Kh«ng nh÷ng....mµ cßn..
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 
*GD BVMT: Nâng cao nhận thức về BVMT cho HS.
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập .
 - GV giao việc:Mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu. Nhiệm vụ của các em là chuyển 2 câu đĩ thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng đúng chỗ 1 trong 2 cặp quan hệ từ đã cho.
 - Cho HS làm bài vào VBT
 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
a. Ở câu 1: ta thêm từ vì. Ở câu 2 ta bỏ (vì thế) thêm từ nên. Sau khi thay đổi ta cĩ: “Vì mấy năm qua, chúng ta đã làm tốtnên ở hầu hết”
b. Ta thêm cặp QHT : chẳng những mà cịn. Câu tạo thành là:
 Phong trào trồng rừng ngập mặn chẳng những cĩ ở hầu hết các tỉnh ven biển nhưmà rừng ngập mặn cịn được trồng ở các đảo mới bồi ngồi biển như
HĐ3: HSK-G 
*GD BVMT: Nâng cao nhận thức về BVMT cho HS.
 - Hướng dẫn HS làm BT3 
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
 - GV nhắc lại yêu cầu.
 - Cho HS làm bài + trình bày kết quả bài làm.
 - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dị:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà
 - Chuẩn bị bài sau : ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI
- 1HS lên bảng trả lời.
- Kết quả: nếu thì)
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân.
 C©u a: CỈp quan hƯ tõ: Nhê....mµ...
C©u b: CỈp quan hƯ tõ: Kh«ng nh÷ng....mµ cßn..
- Một số em phát biều ý kiến. Lớp nhận xét.
 - HS lắng nghe
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm vào VBT
a. Ở câu 1: ta thêm từ vì. Ở câu 2 ta bỏ (vì thế) thêm từ nên. Sau khi thay đổi ta cĩ: “Vì mấy năm qua, chúng ta đã làm tốtnên ở hầu hết”
b. Ta thêm cặp QHT : chẳng những mà cịn. Câu tạo thành là:
- 1HS đọc, lớp lắng nghe.
 - HS trao đổi theo cặp.
 - Đại diện cặp phát biểu.
 - Lớp nhận xét.
TiÕt 3. 	 	 TIẾNG ANH 
 ( CƠ THUYẾN DẠY)
TiÕt 4. 	 	 TỐN 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
	 ( THẦY NHẬT DẠY)
BUỔI CHIỀU
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
SINH HOẠT ĐỘI ĐỊNH KÌ
I. Mục tiêu
KT: Biết hát một số bài hát về thầy giáo, cơ giáo. Củng cố một số kiến thức Đội.
KN: Thực hành được một số kĩ năng Đội.
TĐ: HS biết kính trọng, biết ơn các thầy cơ giáo.
II. Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi và câu trả lời về cơng tác đội.
III. Phương pháp và hình thức dạy học:
PP: đàm thoại , giảng giải.
HT: Cả lớp, cá nhân.
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:(5’) 
 - HS hát một số bài hát về Đội.
2. Nội dung sinh hoạt.(30’) 
 a. GV tổ chức cho HS thi hát các bài hát về thầy giáo, cơ giá.
 b. Tìm hiểu ỳ nghĩa ngày 20/11
 c. Đội hình đội ngũ 
 - Ơn chào cờ, hát Quốc ca. 
 * GV điều khiển cả lớp tập. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sĩt cho HS các tổ. 
- Ơn chuyển đội hình: 
 * Chi đội trưởng điều khiển cả lớp tập. 
 * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sĩt cho HS các tổ. 
 d. Trị chơi : “Đi chợ”:
 - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi 
 - Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 - GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình. 
3. Củng cố, dặn dị: (5’) 
 - GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm tiếp các bài hát về Đảng, về Bác để tiết sau hát.
- HS hát
- HS hát
 - HS trả lời.
- HS tập luyện theo phân đội, GV theo dõi uốn nắn.
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe giới thiệu.
==========
==========
==========
==========
5GV
- Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhĩm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
] ]
5GV
] ]
 THỨ NĂM Ngày soạn: 11/11/ 2012. 
 Ngày dạy: 15/11/2012
TiÕt 1(5A)+ Tiết 3(5B)	 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình )
I. Mục tiªu:
1. KiÕn thøc: HS nêu được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật vµ quan hƯ cđa chĩng víi tÝnh c¸ch nh©n vËt trong bµi v¨n, ®o¹n v¨n(BT1)
2. KÜ n¨ng: Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp.(BT2)
3. Th¸i ®é: GD HS cã t×nh c¶m yªu quý con ng­êi.
HS yÕu: B­íc ®Çu 2 c©u t¶ ngo¹i h×nh cđa ng­êi em th­êng gỈp.
HS khá, giỏi: Tự giác làm được BT2
II. Đồ dùng dạy học: VBT 
III. Ph­¬ng ph¸p - H×nh thøc:
Ph­¬ng ph¸p: PP thùc hµnh giao tiÕp; PP luyƯn tËp theo mÉu; PP trùc quan.
H×nh thøc: C¸ nh©n, c¶ líp.
IV. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
3’
15’
15’
2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên kiểm tra việc học sinh làm bài tập trong VBT.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương bạn làm tốt
+ Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?
- Gv nhận xét, cho đ

File đính kèm:

  • doctuan13 rồi.doc
Giáo án liên quan