Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 28
Khởi động
- Giới thiệu bài
2)Bài mới
HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL
- Kiểm tra 1/3 lớp tiếp theo.
- Nêu tên các bài TĐ trong chủ điểm, cho HS bốc thăm
- Nhận xét, ghi điểm
HĐ 2: Luyện tập
- Treo bảng phu, gọi HS đọc lại tên bài và nội dung chính của mỗi bài.
- Chấm điểm cho các nhóm BT 2: Nêu một thành ngữ, tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm Nhận xét, GV nêu thêm vài thành ngữ, tục ngữ -Khỏe như vâm. Ăn được., Chuông có.. -Mặt tươi như hoa, Tốt gỗ hơn., Cái nết -Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt,.. BT3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Đưa bảng phụ ra mời 3 HS lên bảng điền - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - Mở SGK - 1 HS đọc yêu cầu BT - HS về nhóm : Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. - Các nhóm dán kết quả lên bảng trình bày kết quả. - Nêu yêu cầu - Nêu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu BT HS làm vào vở, 3 HS làm bảng Tiết 2:Toán: GIỚI THIỆU TỶ SỐ I. Mục tiêu - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. II. Chuẩn bị Bảng VD ở SGK III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động - KTBC : Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: GT tỉ số - Đưa VD và vẽ sơ đồ như SGK. - Tỉ số của xe tải và xe khách là: 5 : 7 hay - HD đọc – cho biết như SGK . - GV đưa VD đã kẻ ở bảng phụ GT tỉ số a : b ; b # 0 - HD HS lập tỉ số: 5 và 7 ; 3 và 6 - GV lập: tỉ số của a và b là a : b hoặc Lưu ý: khi lập không làm theo đơn vị HĐ 2: Luyện tập BT 1: HDHS viết tỉ số - Nhận xét và kết luận. BT 2: HS viết tỉ số của bút đỏ và bút xanh - Nhận xét kết quả. BT 3: HDHS viết tỉ số của bạn trai, gái: - Nhận xét kết quả. BT 4: Viết tỉ số của trâu và bò - Nhận xét, KL 3) Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng. - Chú ý quan sát GV vẽ sơ đồ và giới thiệu tỉ số . - Đọc theo GV HD - HS chú ý cách đọc. - Viết : tỉ số 5 : 7 hay ; 7 : 5 hay - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc yêu cầu - HS viết tổng số của bạn trai và bạn gái trước - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở T3: LỊCH SỬ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. - Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh-Nguyễn phân tranh. II. Đồ dùng: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Thành thị ở TK XVI-XVII - Hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII? - Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh. - Treo lược đồ F trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn. Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn à đánh đỗ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785) nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. HĐ2: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghiã quân Tây Sơn. - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. Được tin, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên quân Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về Thăng Long. Quân Trịnh chủ quan à quân Tây Sơn đánh đâu thắng đó (treo lược đồ). HĐ3: Kết quả, Ý nghĩa. - Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. 3. Củng cố, dặn dò: - Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? - CB: Quang Trung đại phá quân Thanh. - Làm việc cả lớp. - Lắng nghe. - Làm việc cá nhân: Lắng nghe F TLCH. + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quan tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? è Làm theo nhóm: Phân vai, đóng vai F Trình bày. - Làm việc cả lớp: Thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. Buổi chiều T1: Kĩ thuật Tiết 2: Luyện Toán Tiết 1: Tuần 28 I. Mục tiêu: - Biết nhận biết hình thoi. - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. GTB 2. Thực hành: * Bài 1: - GV cho HS nêu cách nhận biết hình thoi - GV gọi HS lên bảng trình bày bài làm. - GV nhận xét, sửa sai * Bài 2: - GV cho HS nêu lại cách tính diện tích các hình: chữ nhật, vuông, hình hành, thoi. - GV hướng dẫn HS tính diện tích từng hình rồi chọn đáp án đúng. - GV gọi HS nêu câu trả lời. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - GV cho HS làm bài tập. - GV sửa sai. * Bài 4: GV cho HS làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 5 - GV cho HS nêu ý kiến. 3. Củng cố- dặn dò - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài tiếp theo. - HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS nêu cách tính diện tích - HS nêu đáp án. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài tập, 2 HS lên bảng trình bày bài giải. - HS đọc yêu cầu - HS nêu. Tiết 3: Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2 ) I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?) để kể, ta hay giới thiệu*HSK/G viết đúng chính tả(tốc độ 85chữ /15phút) II. Chuẩn bị - Tranh, ảnh Hoa Giấy minh hoạ III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động -Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Nghe- viết : Hoa giấy - GV đọc đoạn văn - Cho HS quan sát cây hoa giấy - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của đoạn văn - Nhắc HS cách trình bày và từ dễ viết sai - GV đọc cho HS viết. - HD chữa lỗi - Thu chấm 5 vở. HĐ 2: Luyện tập BT 2: Đặt một vài câu để:. - Hướng dẫn HS cách đặt câu theo 3 kiểu a, b, c - Phát phiếu cho 3 HS làm. - Nhận xét bài làm ở phiếu. - Kết luận tuyên dương. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Lớp ổn định - Theo dõi SGk - Đọc thầm đoạn văn. - Quan sát - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài Hoa giấy - Chú ý GV hướng dẫn cách viết - Viết bài - HS đổi vở tự chấm lỗi - HS đọc bài 2 - 3 HS làm phiếu, lớp làm vở Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đã học - Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự *HSK/G đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn. II. Chuẩn bị - 17 phiếu viết tên từ bài TĐ: Tuần 18 - 27 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động - KTBC: gọi 2 HS đọc bài: Con sẻ - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL - KT khoảng 1/3 lớp - GV đưa thăm ra gọi HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá HĐ 2: Luyện tập - Phát phiếu cho HS - GV nhắc HS: chỉ tóm tắt nội dung đúng chủ điểm: Người ta là hoa đất - Nhận xét phiếu học tập và kết luận. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - HS tiến hành lên bốc thăm và xem lại bài khoảng 1 phút sau đó đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc SGk hoặc HTL. *HSK/G đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn - Đọc yêu cầu của BT. - HS nghe và tiến hành làm vào phiếu. Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015 T1: Tiếng anh Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 5) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm II. Chuẩn bị - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Kiểm tra TĐ và HTL - Kiểm tra 1/3 lớp tiếp theo. - Nêu tên các bài TĐ trong chủ điểm, cho HS bốc thăm - Nhận xét, ghi điểm ( Các tiết trước nếu HS nào chưa đủ điểm thì GV cho HS kiểm tra lại HĐ 2: Luyện tập - Tóm tắt theo chủ điểm. - GV phát phiếu cho HS các nhóm - GV cho HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và kết luận. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau Lớp ổn định - Mở SGK - HS tiến hành lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu BT - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Tiết 3: Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(T6) I. Mục tiêu - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học : Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? (BT1) - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học *(BT3) II. Chuẩn bị - Phiếu khổ to kẻ bảng BT 1, BT 2 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động - Giới thiệu bài 2)Luyện tập BT 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể - Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm vào phiếu: về định nghĩa, nêu VD của 3 dạng câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Nhận xét, chốt ý đúng BT 2: Yêu cầu đọc và xác định các kiểu câu. - Treo bảng phụ, HD làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng *BT 3: Hãy viết đoạn văn ngắn về bác sĩ LY - HD cách viết bài - GV nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận phiếu và làm việc trên phiếu. - HS xem lại các bài về câu kể. - Đại diện trình bày - HS đọc và xác định - Câu 1 : Ai là gì? : giới thiệu nhân vật “Tôi” - Câu 2: Ai làm gì?: các hoạt động “tôi” - Câu 3: Ai thế nào?: đặc điểm, trạng thái . - HS đọc yêu cầu và làm bài - Viết đoạn văn theo yêu cầu *HSK/Gnối tiếp đọc đoạn văn. Tiết 4: Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ I. Mục tiêu - Biết cách giải bài toán “ tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. *BT3 II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: HD giải BT tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Nêu BToán 1,HD hs phân tích vẽ sơ đồ: - Cho HS biết số nào là tổng, số nào là tỉ. HD giải theo các bước - Tìm số phần bằng nhau. - Giá trị 1 phần - Tìm số bé + số lớn - BT 2: HD vẽ như SGK - Tìm TS phần : Giá trị 1 phần HĐ 2: Thực hành BT 1: HD các bước - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần - Tìm số bé + số lớn - Nhận xét và kết luận - HD giải cách khác nhau. BT 2: HD các bước như BT 1 - Nhận xét, ghi điểm *BT 3: HD các bước như BT 2 - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - Nghe GV nêu đề và tóm tắt - Số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 ( phần) - Giá trị 1 phần : 96 : 8 = 12 - Số bé: 12 x 3 = 36 - Số lớn: 96 - 36 = 60 Đ/S: SL: 60; SB: 36 - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc yêu cầu * 1 HSK/G làm bảng, lớp làm vở : T5: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T.1) (KNS) I. Mục tiêu: Hiểu: cần phải tôn trọng luật giao thông, đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. Học sinh biết tham gia giao thông an toàn. * KNS: - Kĩ năng tham gia gia thông đúng luật. - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. II. Đồ dùng: - Một số biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T.2) - 1 học sinh làm lại BT3. - 1 học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tôn trọng luật giao thông (T.1) HĐ1: Thảo luận thông tin. - Kết luận: + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của. + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không chấp hành đúng luật giao thông) + mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông. HĐ2: Bài tập 1. - Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông. HĐ3: Bài tập 2. - Kết luận: + Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người. + Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. 4. HĐ tiếp nối: - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - CB: BT4. - Làm việc theo nhóm: Thảo luận về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông qua thông tin ở SGK/40. - Làm việc theo nhóm đôi: Quan sát tranh F tìm hiểu nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông? - Làm việc theo nhóm (7 nhóm) + Mỗi nhóm/ 1 tình huống F dự đoán kết quả của tình huống. + 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: luyện từ và câu KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( KT ĐỌC) Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu - Giải được cách giải bài toán “tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” *BT3,4 II. Chuẩn bị III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét - giới thiệu bài 2)Luyện tập BT 1: HD các bước - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần - Tìm số bé + số lớn - Nhận xét và kết luận - HD giải cách khác nhau . BT 2: HD các bước như BT 1 - Nhận xét *BT 3: HD các bước như BT 2 - Nhận xét * BT 4: HD các bước - Tính nửa chu vi HCN - Vẽ sơ đồ - Tính chiều dài và chiều rộng Nhận xét, kết luận. 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - HS đọc đề và vẽ sơ đồ - Giải: tổng số phần bằng nhau : 3 + 8 = 11(phần) - Số bé là : 198 : 11 x 3 = 54 - Số lớn là : 198 – 54 = 144 Đ/S: số lớn: 144, số bé: 54 - Đọc đề, vẽ sơ đồ và giải - Số phần : 2 + 5 = 7 (phần) - Số cam : 280 : 7 x 2 = 80 (quả) - Số quýt : 280 – 80 = 200 ( quả ) Đ/S : cam : 80 quả ; quýt : 200 quả - HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải - Số phần bằng nhau : 3 + 4 = 7 (phần) - CR : 175 : 7 x 3 = 75 (m) - CD : 175 : 75 = 100(m) Đ/S : CR : 75m ; CD : 100 m - HS đọc đề, vẽ sơ đồ và giải - Nửa chu vi là: 350 : 2 = 175 - Số phần bằng nhau : 3 + 4 = 7 (phần) - Tính chiều dài và chiều rộng Tiết 3 : Khoa học (GV chuyên). Buổi chiều: Tiết: Luyện Tiếng việt Bài: Tiết 1 (tuần 28) Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc bài: Hương làng và trả lời được các câu hỏi - HS biết tác dụng của dấu gạch ngang (BT2). II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài Hương làng - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôichọn câu trả lời đúng - GV gọi HS trình bày đáp án- HS nhận xét. - GV kết luận 2. Thực hành: * Bài 2: - GV cho HS thảo luận nhóm 4 nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các đoạn văn. - GV gọi đại diện nêu đáp án. - GV nhận xét, kết luận * Bài 3 - GV cho HS đọc yêu cầu . Sau đó yêu cầu HS đặt câu giới thiệu và nhận định. - Lưu ý cách đặt câu cho HS, mẫu câu kể Ai là gì? - HS làm bài - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, sửa sai 3. Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc- cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi - Nêu câu trả lời- nhóm khác bổ sung. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận, làm bài vào vở. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - HS lên bảng làm bài. Tiết : Luyện Toán Tiết 2 Tuần 28 I. Mục tiêu: - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” II. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. GTB 2. Thực hành: * Bài 1: - GV gọi HS lên bảng trình bày bài làm. - GV nhận xét, sửa sai * Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - GV cho HS làm bài tập. - GV sửa sai. * Bài 4: - GV hướng dẫn : Nếu số lớn giảm 4 lần thì được số bé, ta vẽ sơ đồ số bé 1 phần, số lớn 4 phần. - GV cho HS làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố- dặn dò - Dặn HS về xem lại bài, xem trước bài tiếp theo. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở, HS lên bảng - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở. - 1 HS giải bài: Giải Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) Số bé là: 24 : 8 * 3 = 9 Số lớn là: 24 - 9 = 15 Đáp số: Số bé: 9 Số lớn: 15 - HS đọc yêu cầu - HS làm bài- HS lên bảng Giải Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 =5 (phần) Số gà trống: 35 : 5 * 2 = 14 (con) Số gà mái: 35 – 14 = 21 (con) Đáp số: Gà trống: 14 con Gà mái: 21 con - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài tập, 1HS lên bảng trình bày bài giải. Giải Tống số phần bằng nhau: 1 + 4 = 5 (phần) Số bé là: 45 : 5 * 1 = 9 Số bé: 45 - 9 = 36 Đáp số : Số bé : 9 Số lớn 36 Tiết : Thể dục Tiết : Mĩ Thuật Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015 Tiết 1:Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( KT VIẾT ) Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” *BT2 II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi BT 4 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động - KTBC: Nêu yêu cầu - Nhận xét, - Giới thiệu bài 2)Luyện tập BT 1: HD các bước - Vẽ sơ đồ - Tính tổng số phần bằng nhau. - Tính độ dài mỗi đoạn. - Nhận xét, ghi điểm *BT 2: HD như bài 1. - Nhận xét BT 3: HDHS - Xác định tỉ số và sau đó tiến hành các bước như bài 1, 2 - Nhận xét, BT 4: Treo bảng phụ, cho HS tự đặt đề và giải bài toán - GV chọn 1 vài bài để lớp nhận xét 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị bài - Lớp ổn định - 2 HS lên bảng - HS đọc đề và tóm tắt giải - Tống số phần : 3 + 1 = 4 (phần) - Đoạn thứ nhất : 28 : 4 x 3 = 21(m) - Đoạn thứ hai : 28 - 21 = 7(m) Đ/S : Đ1 : 21m ; Đ2 : 7m - HS tóm tắt và giải - Số phần bằng nhau : 1 + 2 = 3 (phần) - Số bạn trai là : 12 : 3= 4 (bạn) - Số bạn gái là : 12 - 4 = 8 (bạn) Đ/S : trai : 4 bạn ; gái : 8 bạn - Đọc đề, ghi tóm tắt và giải - HS tìm tỉ số - Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé - Tỉ số phần : 5 + 1 = 6 (phần) - Số bé là : 72 : 6 = 12 - Số lớn là : 72 - 12 = 60 . Đ/S : SL : 60 ; SB : 12 - Mỗi HS tự đặt 1 đề toán rồi giải bài đó - Nhận xét bài giải ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (BVMT) I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. - Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung. * BVMT: HS biết chia sẻ, giúp đỡ, ủng hộ người dân bị thiên tai ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung – Nơi thường xuyên xảy ra lũ lụt, hạn hán. II. Đồ dùng: Bản đồ dân cư Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. 2. Bài mới: 2.1. Dân cư tập trung khá đông đúc * HĐ1: Treo bản đồ à thông báo số dân, mức độ tập trung dân cư à kết luận: + Ven biển miền Trung có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. + Trang phục: người Kinh: áo dài, người Chăm: áo, váy dài, khăn choàng đầu. 2.2. Hoạt động sản xuất của người dân: * HĐ2: Kết quả: + Trồng trọt: trồng lúa, mía + Chăn nuôi: gia súc (bò) + Nuôi, đánh bắt thủy sản + Ngành
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_28.doc