Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

LỊCH SỬ:

TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH

I. Mục tiêu:

- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.

+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực; Đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.

- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng Trong

II. Chuẩn bị: GV: Các hình tronh sgk, bản đồ TN Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy, học:

A. Bài cũ:Giới thiệu về các nhân vật LS có công với đất nước qua các triều đại phong kiến mà em biết?

B. Bài mới:

HĐ1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.

- HS đọc thầm sgk thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI? (Vua chỉ ăn chơi xa xỉ, quan lại trong triều chém giết lẫn nhau tranh giành quyền lực )

- GV giải thích: “vua quỷ” “vua lợn”

HĐ2: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

- HS đọc sgk và thảo luận nhóm 6 câu hỏi:

+ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? (HS: Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay đẩy con trai của Nguyễn Kim vào trấn thủ vùng Thanh Hoá chiến tranh Trịnh Nguyễn)

+ Nêu diễn biến chính và kq của chiến tranh Trịnh - Nguyễn. (trong khoảng 50 năm hai họ Trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần Hai họ lấy sông Ranh làm ranh giới đất nước bị chia cắt hơn 200 năm)

- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và gv chốt kq đúng.

- 1hs lên bảng chỉ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài.

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì ? với CN cho sẵn).
 - HS làm việc cá nhân.
 - Lần lượt HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại câu văn vừa đặt vào vở.
THỂ DỤC:
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
(Cô Âu dạy)
ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động; Biết cư xử, lịch sự với những người xung quanh; Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 
II. Chuẩn bị: GV: Các ý kiến để hs lự chọn và các tình huống để hs xử lí.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: Để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ?
B. Bài mới: 
HĐ1: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu: 
- HS biết lựa chọn những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động 
Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân BT sau: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động, vì sao? 
Chào hỏi lễ phép 
Nói trống không 
Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ dùng, đồ chơi.
Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì 
Quý trọng sản phẩm người lao động 
Chế diễu người lao động nghèo.
 - HS trình bày ý kiến của mình, cả lớp trao đổi, bổ sung. 
KL: Chúng ta phải kính trọng biết ơn người lao động. 
HĐ2: Xử lí tình huống 
Mục tiêu: HS biết đóng vai xử lí tình huống về vấn đề lịch sự với mọi người.
Cách tiến hành: HS HĐ nhóm 4 thảo luận, xử lí tình huống sau
- Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã mmột em hs lớp dưới. 
- Đang trên đường về, Mai trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng nhiều thứ tỏ vẻ nặng nhọc.
- Nam lỡ đánh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt.
- Đại diện các nhóm đóng vai xử lí tình huống (mỗi nhóm 1 tình huống), các nhóm nhận xét bổ sung 
? Lịch sự với mọi người chúng ta phải làm gì ? 
KL: Lịch sự với mọi người là có những lời nói, cử chỉ , hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc.
- 2 HS nhắc lại 
HĐ3: Liên hệ thực tế 
Mục tiêu: HS kể được tên các công trình công cộng mà các em biết, đề ra một số hoạt động, việc làm để giữ gìn, bảo vệ công trình công cộng đó. 
Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm 6, trả lời câu hỏi:
 ? Hãy kể tên các công trình công cộng mà nhóm em biết ?
 ? Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, góp ý.
KL: Công trình công cộng là: ... là sản phẩm do người lao động làm ra, là tài sản chung của nhân dân, vì thế mỗi chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ.
C. Củng cố, dặn dò: Nhân xét chung tiết học.
LỊCH SỬ:
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH 
I. Mục tiêu:
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỷ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực; Đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển. 
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng Ngoài- Đàng Trong
II. Chuẩn bị: GV: Các hình tronh sgk, bản đồ TN Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ:Giới thiệu về các nhân vật LS có công với đất nước qua các triều đại phong kiến mà em biết?
B. Bài mới: 
HĐ1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê. 
- HS đọc thầm sgk thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi: Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI? (Vua chỉ ăn chơi xa xỉ, quan lại trong triều chém giết lẫn nhau tranh giành quyền lực )
- GV giải thích: “vua quỷ” “vua lợn”
HĐ2: Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm 6 câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn? (HS: Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay đẩy con trai của Nguyễn Kim vào trấn thủ vùng Thanh Hoá  chiến tranh Trịnh Nguyễn)
+ Nêu diễn biến chính và kq của chiến tranh Trịnh - Nguyễn. (trong khoảng 50 năm hai họ Trịnh Nguyễn đánh nhau 7 lần  Hai họ lấy sông Ranh làm ranh giới  đất nước bị chia cắt hơn 200 năm)
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và gv chốt kq đúng.
- 1hs lên bảng chỉ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngoài.
KL: Hơn 200 năm các thế lực phong kiến đánh nhau, chia cắt đất nước ta làm 2 miền Nam - Bắc.
HĐ3: Đời sống nhân dân thế kỷ XVI.
- HS đoc sgk và trả lời: Đời sống nhân dân ta thế kỷ XVI như thế nào? (hs: vô cùng khổ cực)
- Vì sao nói cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn là cuộc đấu tranh phi nghĩa? (hs trả lời: làm đất nước chia cắt, nhân dân khổ cực ).
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học. Dặn hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
TẬP ĐỌC:
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; tốc độ đọc khoảng 85 chữ/phút. Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng đọc vui, lạc quan.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. (trả lời được các CH; thuộc 1, 2 khổ thơ)
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa cho bài tập đọc; Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: 3 HS đọc phân vai truyện Khuất phục tên cướp biển.
 ? Truyện này giúp em hiểu điều gì? 
B. Bài mới:
HĐ1: Luỵên đọc. 	
- 1 hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Giáo viên HD đọc: Giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần lạc quan của các chiến sĩ. 
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ 2.
+ Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: vỡ, rung, 
+ Hết lượt 2: GVhướng dẫn HS ngắt nhịp thơ: nhịp 3/4 và đọc phần chú giải.
- HS đọc theo cặp - đồng loạt. 
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- 1 hs đọc 3 khổ thơ đầu. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1sgk. (hs: bom giật, bom rung, ung dung buồng lái ta ngồi )
- Giảng từ: mắt đắng.
- HS đọc thầm khổ thơ 4 trả lời câu hỏi 2. (hs: bắt tay qua kính vỡ )
- HS đọc toàn bài thơ, trao đổi theo cặp câu hỏi 3 sgk. (Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời )
- ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
HĐ3: Đọc diễn cảm 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS tìm giọng đọc hay. 
- GV hướng dẵn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
- HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Cả lớp và gv nhận xét chọn bạn có giọng đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. HTL bài thơ.
KHOA HỌC:
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 
I. Mục tiêu:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không nhìn thẳng vào mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, ...
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
* GDKN sống: 
- KN trình bày việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
- KN bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
II. Chuẩn bị: 
- GV, HS: Tranh ảnh về trường hợp ánh sáng quá mạnh, ánh sáng quá yếu.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
B. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh. 
Mục tiêu: 
-Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
 Cách tiến hành: Học sinh thảo luận nhóm 2. 
- Quan sát các hình trang 98, 99 sgk và dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi:
- Nêu các trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. (hs: nhìn thẳng vào ánh lửa hàn, nhìn thẳng vào mặt trời, ánh sáng đèn pin, )
? Tại sao chúng ta không nên nhìn thẳng vào mặt trời, ánh lửa hàn? 
KL: Anh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. 
HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nên và không nên làm. 
Mục tiêu: Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu.
Cách tiến hnàh: HS làm việc nhóm 4.
- GV yêu cầu: Quan sát tranh sgk và hiểu biết của mình trả lời câu hỏi:
? Trình bày việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
? Để bảo vệ đôi mắt, chúng ta nên sử dụng ánh sáng như thế nào khi đọc, viết?
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
+ Quan sát các hình trang 99 và trả lời câu hỏi trang 99 sgk.
 - HS lần lượt trả lời, giải thích vì sao?
KL: Như mục Bạn cần biết trang 99. 
C. Củng cố, dặn dò: Em đã làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình?
- Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT:
VẼ TRANH ĐỀ TÀI: TRƯỜNG EM
 I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài trường em.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về đề tài trường em.
- Vẽ được bức tranh về trường học của mình.
II. Chuẩn bị:
 GV: SGV, SGK; Một số tranh ảnh về trường học, bài vẽ của HS năm trước.
 HS: Vở tập vẽ, tranh ảnh sưu tầm, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy, học:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp
HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
GV gt tranh, ảnh và gợi ý HS cách thể hiện đề tài nhà trường:	
 + Phong cảnh có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa.	 
 + Sân trường trong giờ ra chơi có nhiều hđ khác nhau: nhảy dây, chơi bi, cá cầu ...
+ Giờ lên lớp có hoạt động truy bài ...
- Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.
 HĐ2: Cách vẽ tranh.
GV giới thiệu cách vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính trước cho rõ nội dung đề tài đã chọn.
 + Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho phong phú
Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt.
+ HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ
HĐ3: Thực hành
- Cho học sinh quan sát một số bài tham khảo của HS năm trước.
- Gợi ý cách vẽ.
+ Chọn màu phù hợp với đề tài, vẽ màu kín tranh không vẽ tràn ra ngoài tranh.
+ HS thực hành vào vở tập vẽ HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để đánh giá	 
+ Học sinh nhận xét và nêu cảm nhận riêng.
- GV tổng kết bài; Dặn dò; Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
TOÁN:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số
- Bài tập cần làm: 2, 3
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ:1 hs lên bảng nêu cách nhân hai phân số 
B. Bài mới:
Bài 2: Bài toán. HS làm BT cá nhân. 1HS chữa bài.
- Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng:
Bài giải:
Chu vi hình chữ nhật là:
 + = (m)
Đáp số: m
Bài 3: Bài toán 
- 1 HS chữa bài. 
- Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng: Bài giải:
Ba chiếc túi may hết số vải là:
 x 3 = = 2 (m)
Đáp số: 2 m
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học. Dặn hs về nhà làm bài tập trong VBT
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS nắm được nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết các kiến thức đã học viết được một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.
II. Chuẩn bị: Đoạn văn mẫu viết về lợi ích một loài cây (Lợi ích của cây chuối, ...)
III. Các hoạt động dạy, học:
* Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1: Đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. 
- HS đọc và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Từng ND trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? (Thân bài)
- HS trình bày k/q, cả lớp nhận xét, góp ý. 
- GV kết luận ý đúng. 
Bài 3: Viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
- HS đọc yêu cầu và lần lượt giới thiệu về loài cây mà em thích và lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. 
- HS tự viết đoạn văn và đọc bài, cả lớp nhận xét, góp ý.
- HS đọc bài viết của mình. GV nhận xét những bài viết tốt.
KL: Củng cố kiến thức viết đoạn văn miêu tả cây cối 
C. Củng cố, dặn dò: Củng cố kiến thức viết đoạn văn miêu tả cây cối 
- Nhận xét chung tiết học.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4) 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn BT 3.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: 2 hs lên bảng đặt câu theo kiểu câu kể Ai là gì? và xác định CN trong câu.
B. Bài mới:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- HS làm việc theo nhóm 2 và nêu miệng, GV ghi nhanh lên bảng.
- Cả lớp và gv nhận xét chốt kq đúng: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
KL: Đó là các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
Bài 2: Ghép từ dũng cảm để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
- HS làm việc cá nhân và nối tiếp đọc các cụm từ có nghĩa vừa điền.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận câu đặt đúng: 
 Tinh thần dũng cảm Em bé liên lạc dũng cảm 
 Hành động dũng cảm Dũng cảm nhận khuyết điểm
 Dũng cảm xông lên Dũng cảm cứu bạn
 Người chiến sĩ dũng cảm Dũng cảm chống lại cường quyền
 Nữ du kích dũng cảm Dũng cảm trước kẻ thù
 Dũng cảm nói lên sự thật.
Bài 3: Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B.
- HS thảo luận theo nhóm 2.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn như sgk.
- Đại diện 1 nhóm lên bảng nối, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc lại nghĩa từ đúng: 
 gan góc: (chống chọi) kiên cường, không lùi bước.
 Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
 Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
Bài 4: Điền từ ngữ phù hợp để hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS làm theo nhóm 4, đại diện các nhóm đọc đoạn vă đã điền hoàn chỉnh.
- GV nhận xét chốt lại kq đúng: Thứ tự cần điền: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
- 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm.
	CHÍNH TẢ:
NGHE - VIẾT: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài, tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút.
- Làm đúng BTCT phương ngữ 2a
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung BT2a 
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: 2 hs đọc nd bài tập 2a tuần trước cho 2hs viết bảng.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (bằng lời)
HĐ1: Hướng dẫn h/s nghe-viết chính tả 
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn: 
- 1 hs đọc đoạn văn cần viết chính tả (Cơn tức giận ... con thú nhốt chuồng), lớp đọc thầm. 
? Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào? (hs: đập tay rút soạt dao ra ...)
? Lời nói của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào? (đức độ, nghiêm khắc)
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- HS tìm viết các từ khó dễ lẫn: Đứng phắt, rút soạt, nghiêm nghị, 
c) Viết chính tả:
- GV đọc - hs viết bài.
- GV đọc - hs soát bài.
- Gv thu 7 bài chấm, nhận xét. HS còn lại đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nhận xét chung. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
 Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tiêng bắt đầu bằng r/d/gi.
- HS tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng điền.
- HS nhận xét bài làm trên bảng, kết luận lời giải đúng: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
- HS đọc lại đoạn văn.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: 
+ Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên bờ sông Hậu.
+ Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ) 
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; HS: Tranh, ảnh về Cần Thơ 
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: Em hãy giới thiệu về TP HCM?
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long 
-1 HS đọc mục 1 sgk, cả lớp đọc thầm. 
- HS thảo luận nhóm đôi dựa vào bản đồ trả lời câu hỏi:
? Thành phố Cần Thơ nằm bên dòng sông nào? (sông Hậu)
? TP Cần Thơ tiếp giáp với những tỉnh nào?
- 2 HS lên bảng chỉ trên bản đồ TP Cần Thơ và nêu các tỉnh tiếp giáp.
KL: TP Cần Thơ nằm bên sông Hậu, tiếp giáp với các tỉnh ... Hậu Giang 
HĐ2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐB sông Cửu Long 
- HS quan sát hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và cho biết:
? Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ ? (chằng chịt, chia TP ra nhiều phần)
? Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ ?
- HS làm việc theo nhóm 6, dựa vào tranh, ảnh, lược đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:
? Tìm những dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ là trung tâm văn hóa, khoa học của ĐB sông Cửu Long?
? Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo, các cơ sở sx chủ yếu phục vụ cho nghành nào (nghành nông nghiệp)
? Cần Thơ có những nơi nào để tham quan du lịch? (... chợ nổi, Bến Ninh Kiều, ...)
LK: TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐB sông Cửu Long, là nơi có nhiều cảnh quan du lịch. 
C. Củng cố, dặn dò: GV Nhận xét chung tiết học. 
- Dặn HS về nhà ôn lại các bài từ 11 đến 22 để tiết sau ôn tập.
TOÁN:
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số
- Bài tập cần làm: 1; 2
II. Chuẩn bị: GV: băng giấy vẽ hình như sgk
III. Các hoạt động dạy, học: 
A. Bài cũ: 1HS lên bảng thực hiện: x 
- Gọi 2 hs nêu cách thực hiện phép nhân 2 phân số.
B. Bài mới: 
HĐ1: Cách tìm phân số của một số
- GV nêu bài toán như sgk. Một HS đọc lại.
- GV yêu cầu hs quan sát hình vẽ và cho biết: số cam là bao nhiêu quả cam? 
(hs K 12 : 3 = 4 (quả cam)
? số cam nhân với 2 thì được bao nhiêu phần số cam? ( x 2 = số cam)
? số cam là bao nhiêu quả cam? (hs: 4 x 2 = 8 (quả)
Gv nêu: Ta có thể tìm số cam trong rổ bằng cách nào nữa? (hs G: 12 x = 8 quả)
- Gọi 1hs lên bảng giải bài toán.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt kq đúng.
? Muốn tìm của số 12 ta làm như thế nào? (ta lấy số 12 nhân với )
- HS nhắc lại nhiều lần
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: Bài toán.
- HS tự làm bài, 
- 1 HS lên bảng làm bài, Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt kq đúng:	
Bài giải:
Số hs xếp loại khá của lớp là:
35 x = 21 (hs)
Đáp số: 21 hs
Bài 2: Bài toán.
- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS tìm ra phép tính.
- 1 HS lên bảng chữa bài, Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt kq đúng:	
 Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
120 x = 100 (m)
Đáp số: 100 m
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung tiết học 
- Dặn hs về nhà làm bài tập trong VBT.
KĨ THUẬT:
CHĂM SÓC RAU, HOA (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được mục đích tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được công việc chăm sóc rau, hoa: như tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa.
* GDBVMT: liên hệ thực tế giúp HS thêm yêu môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: Cây trồng trong chậu. 
- Rổ đựng cỏ; Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III. Các hoạt động dạy, học:
A. Bài cũ: Vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì ?
 - Tại sao phải tưới nước cho cây ?
B. Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
 HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc ? (Tưới nước cho cây; Tỉa cây; Làm cỏ; Vun xới đất cho rau, hoa)
- Y/c cho HS nêu mục đích và cách tiến hành các công việc đó ?
- Các nhóm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
- GV phân công và giao nhiệm vụ cho HS thực hành (Nhóm 1; 2: Vun xới; Tưới nước; Nhóm 3; 4: Tỉa lá, làm cỏ)
- GV quan sát, uốn nắn những sai sót cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn.
- GV yêu cầu HS thu dọn, vệ sinh chân tay cũng như dụng cụ lao động sau khi hoàn thành công việc.
* Liên hệ thực tế giúp HS thêm yêu môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập.
 HS tự đánh giá kết quả làm việc theo các tiêu chuẩn sau:
 + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
 + Thực hiện đúng thao tác kĩ thuật.
 + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian quy định.
- HS dựa vào tiêu chuẩn GV đưa ra mà tự đánh giá nhóm mình và nhóm bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập.
- Hướng dẫn đọc trước bài “ bón phân cho rau, hoa.”
 ______________________________________________________
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016
TOÁN:
PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia hai phân số; Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
- Bài tập cần làm: 1 (3 số đầu); 2; 3a
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm. 
III. Các 

File đính kèm:

  • docTUAN_25_L4.doc