Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2

Hoạt động của Giáo viên

1. Khởi động :

2. Bài mới :

Giới thiệu bài :

- Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.

- Ghi bảng.

Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc

Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26

- Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

Phương pháp : thực hành

- Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.

- Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc

- Giáo viên cho điểm từng học sinh

Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh nghe viết

Mục tiêu: giúp học sinh nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Khói chiều

Phương pháp: Vấn đáp, thực hành

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

- Gọi học sinh đọc lại bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.

+ Tên bài viết ở vị trí nào ?

+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”

+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?

+ Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.

- Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi, bay quẩn.

- Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.

Đọc cho học sinh viết

- GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.

- Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.

Chấm, chữa bài

- Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.

- GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.

- GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi.

- Sau mỗi câu GV hỏi:

+ Bạn nào viết sai chữ nào?

- GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )

Nhận xét – Dặn dò :

 Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.

 Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả

GV nhận xét tiết học

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p sức 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn
A
B 
Làn gió
giống một người bạn ngồi trong vườn cây
giống một người gầy yếu 
Sợi nắng
giống một bạn nhỏ mồ côi 
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu câu c)
Cho học sinh làm vào vở 
Gọi học sinh đọc bài làm: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn ; những người ốm yếu, không nơi nương tựa.
Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
( 17’ )
Học sinh đọc 
Học sinh theo dõi, lắng nghe 
Cá nhân 
Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hoá làn gió và sợi nắng 
Học sinh làm bài 
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân 
Bạn nhận xét
Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.
Học sinh làm bài 
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân 
Bạn nhận xét
Tình cảm của tác giả dành cho những người này như thế nào?
Học sinh làm bài.
Cá nhân
 Thứ .. ngày   tháng  .. năm 201
 Tuần 27 Tiết : 1
Chính tả
Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và 
Học thuộc lòng Tiết 3 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu HK2.
Ghi bảng. 
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc ( 20’ )
Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
Phương pháp : thực hành 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Hoạt động 2: Ôn luyện về trình bày báo cáo 
Mục tiêu: Biết báo cáo trước các bạn về kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin
Phương pháp : thi đua, thực hành 
Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu .
Giáo viên cho học sinh đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20.
+ Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết tập làm văn tuần 20?
Giáo viên hướng dẫn: mỗi em phải đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”. Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin. 
Giáo viên nhắc học sinh: chú ý thay lời “Kính gửi” trong mẫu báo cáo bằng lời “Kính thưa” (vì là báo cáo miệng)
Giáo viên cho các tổ làm việc theo trình tự :
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua về học tập, về lao động, về công tác khác. 
+ Lần lượt học sinh đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội 
Giáo viên cho một vài học sinh đóng vai tổ trưởng thi trình bày báo cáo trước lớp
Giáo viên cho học sinh nhận xét 
Gọi học sinh đọc bài làm :
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 
Minh Thuận, ngày .. tháng .. năm
BÁO CÁO KẾT QUẢ 
THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH”
CỦA CHI ĐỘI LỚP BA 1
Kính thưa: Cô ( thầy) tổng phụ trách
Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội lớp Ba 1 trong tháng 2 vừa qua như sau:
Về học tập:
Toàn chi đội đạt 156 điểm 9, 10. Giành được nhiều hoa điểm 10 nhất là bạn: An Nhiên, Nam, Ngọc. Phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 nhất là phân đội 1.
Trong cuộc thi “Vở sạch chữ đẹp” cấp Quận, chi đội chúng em đã đạt “Lớp Vở sạch chữ đẹp” cấp Quận, có bạn An Nhiên, Ngọc được khuyến khích.
Về lao động:
Chi đội Ba 1 đã tham gia thực hiện ngày chủ nhật xanh, làm đẹp đường phố, ngõ, xóm. Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Về công tác khác:
Chi đội chúng em đóng góp cho phong trào Nụ cười hồng được 100 000 đồng.
Chi đội trưởng
 Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
( 17’ )
Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với cô ( thầy ) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh”
Cá nhân 
Yêu cầu của báo cáo này khác ở chỗ:
Người báo cáo là chi đội trưởng 
Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách
Nội dung thi đua: “Xây dựng Đội vững mạnh”
Nội dung báo cáo: về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác.
Học sinh thi đóng vai trình bày báo cáo
Cả lớp bình chọn bạn có bản báo cáo tốt nhất, báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin, bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
Tuần 27 Tiết : 3
Tập đọc
Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và 
Học thuộc lòng Tiết 4 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 .Nghe - viết đúng bài CT Khối chiều (tốc độ viết 65 chữ / 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát.
- HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ viết 65 chữ / 15 pphút .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, tranh, ảnh minh hoạ cây bình bát, cây bần để giúp học sinh giải nghĩa từ khó 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung : Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
Ghi bảng. 
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Mục tiêu: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
Phương pháp : thực hành 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh nghe viết 
Mục tiêu: giúp học sinh nghe – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Khói chiều
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” 
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
+ Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
Giáo viên gọi học sinh đọc từng dòng thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi, bay quẩn. 
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. 
Sau mỗi câu GV hỏi: 
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
Nhận xét – Dặn dò : 
 Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
 Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả
GV nhận xét tiết học
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
2 – 3 học sinh đọc
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọc khói nhẹ nhàng bay lên
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!
Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Học sinh giơ tay.

Tuần 26 Tiết: 3
Thủ cơng
Bài dạy : LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết cách làm được lọ hoa gắn tường.Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. 
- Với HS khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp. 
.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
* Hoạt động 3. Thực hành.
Mục tiêu: HS biết cách làm lọ hoa GẮN TƯỜNG theo đúng quy trình.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
+ Giáo viên tổ chức: trong quá trình học sinh thực hành. Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ cho những em cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm.
+ Giáo viên tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, cĩ nhiều sáng tạo.
+ Giáo viên đánh gái kết quả học tập của học sinh.
+ Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Bước 1: gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2: tách đều phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Bước 3: làm thành lọ hoa gắn tường.
+ Học sinh thực hành theo nhĩm.
+ Học sinh cắt dán các bơng hoa cĩ cánh lá để cắm trang trí vào lọ hoa (bài 5).HS cĩ thể dùng bút chì vẽ thêm các bơng hoa để trang trí lọ hoa.
+ Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
+ Dặn dị học sinh giờ học sau chuẩn bị thủ cơng, kéo, hồ dán để “Làm đồng hồ để bàn”. 
Thứ tư ngày  tháng .. năm 201
 Tuần 27 Tiết 1
Luyện từ và câu
Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và 
Học thuộc lòng Tiết 5 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 
 - Dựa vào báo cáo miểng ở tiết 3, dựa theo mẩu (SGK) viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
Ghi bảng. 
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Mục tiêu: Học sinh học thuộc lòng các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc 
Phương pháp : thực hành 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Hoạt động 2: Ôn luyện viết báo cáo
Mục tiêu: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, học sinh viết lại một báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu
Phương pháp: thi đua, thực hành 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo 
Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, trìng bày đẹp.
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm 
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 
Minh Thuận, ngày .. tháng .. năm
BÁO CÁO KẾT QUẢ 
THÁNG THI ĐUA “XÂY DỰNG ĐỘI VỮNG MẠNH”
CỦA CHI ĐỘI LỚP BA 1
Kính gửi: Cô ( thầy) tổng phụ trách
Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội lớp Ba 1 trong tháng 2 vừa qua như sau:
Về học tập:
Toàn chi đội đạt 156 điểm 9, 10. Giành được nhiều hoa điểm 10 nhất là bạn: An Nhiên, Nam, Ngọc. Phân đội đạt nhiều điểm 9, 10 nhất là phân đội 1.
Trong cuộc thi “Vở sạch chữ đẹp” cấp Quận, chi đội chúng em đã đạt “Lớp Vở sạch chữ đẹp” cấp Quận, có bạn An Nhiên, Ngọc được khuyến khích.
Về lao động:
Chi đội Ba 1 đã tham gia thực hiện ngày chủ nhật xanh, làm đẹp đường phố, ngõ, xóm. Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Về công tác khác:
Chi đội chúng em đóng góp cho phong trào Nụ cười hồng được 100 000 đồng.
Chi đội trưởng
Giáo viên tuyên dương học sinh viết báo cáo đúng theo mẫu.
Giáo viên chấm điểm và tuyên dương
Củng cố – Dặn dò : 
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
GV nhận xét tiết học.
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Học sinh nêu
Học sinh làm bài.
Cá nhân
TUẦN 27 Tiết 3 
Tự nhiên xã hội 
CHIM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể chim. Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loại chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Hình trong SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về các lồi chim.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Cá
- Các bộ phận bên ngồi của cá?
- Nêu sự phong phú đa dạng của cá?
- Ích lợi của cá?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Các bộ phận của cơ thể chim.
+ Bên ngồi cơ thể chim cĩ những bộ phận nào?
- Tồn thân chim được phủ bằng gì?
- Mỏ của chim như thế nào?
- Cơ thể các lồi chim cĩ xương sống khơng?
+ Giáo viên kết luận: Chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, cĩ hai cánh và hai chân.
* Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của các lồi chim.
- Nhận xét về hình dạng, màu sắc của các lồi chim.
- Chim cĩ khả năng gì?
+ Giáo viên kết luận: Thế giới lồi chim vơ cùng phong phú và đa dạng.
* Hoạt động 3. Ích lợi của lồi chim.
+ Giáo viên: Chim thường cĩ ích lợi là bắt sâu, lơng chim là chăn, đệm. Chim được nuơi để làm cảnh hoặc ăn thịt.
- Cĩ lồi chim nào gây hại khơng?
+ Nĩi chung chim là lồi cĩ ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng.
+ cĩ đầu, mình, hai cánh và hai chân.
+ lơng vũ.
+ mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn.
+ cơ thể chim cĩ xương sống.
+ Học sinh nhắc lại.
+ chim cĩ nhiều màu sắc, hình dạng cũng rất khác nhau.
+ khả năng hĩt rất hay, biết bắt chước tiếng người, bơi giỏi, chạy nhanh.
+ ăn thịt, bắt sâu,làm cảnh. Lơng chim làm chăn, đệm.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Học sinh đọc lại mục “bĩng đèn toả sáng”.
+ Giúp học sinh yêu thích, chăm sĩc, bảo vệ .
+ Học sinh sưu tầm tranh ảnh về các lồi thú.
+ Chuẩn bị bài: Thú.
 .

Thứ ., ngàytháng.năm 201..
TUẦN 27 Tiết 1 
Tự nhiên xã hội 
THÚ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ích lợi của thú đối với đời sống con người. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú.
- Biết những động vật cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật cĩ vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
- Kĩ năng kiên định: xác định giá trị; xây dựng niềm tin về sự cần thiết trong việc bảo vệ các lồi thú rừng. Kĩ năng hợp tc: Tìm kiếm cc lựa chọn, cc cch lm để tuyên truyền, bảo vệ các lồi thú rừng ở địa phương.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Các hình minh hoạ trong SGK/104;105.
Tranh thiết bị ( nếu cĩ).
Giấy, bút màu để vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Chim.
- Nêu các bộ phận bên ngồi của cơ thể chim?
- Sự phong phú đa dạng của các lồi chim?
- Ích lợi của chim?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Các bộ phận bên ngồi của thú.
+ Học sinh quan sát hình SGK và sưu tầm.
- Gọi tên con vật trong hình.
- Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngồi cơ thể mỗi con vật.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật này.
+ Giáo viên kết luận: Thú cĩ đặc điểm chung là cơ thể chúng cĩ lơng mao bao phủ. Thú đẻ con và nuơi con bằng sữa. Thú là lồi vật cĩ xương sống.
* Hoạt động 2: Ích lợi của thú nuơi.
Người ta nuơi thú để làm gì?
Kể tên một vài thú nuơi làm ví dụ?
+ Giáo viên: Thú nuơi đem lại nhiều lợi ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng bằng cách cho ăn đầy đủ, giữ mơi trường sạch sẽ, thống mát, tiêm phịng bệnh 
* Hoạt động 3. Trị chơi: Ai là hoạ sĩ ?
Sách thiết kế/86;87.
+ Sau 5 phút, dán kết quả lên bảng.
+ Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhĩm vẽ tốt.
+ Học sinh làm việc theo nhĩm.
+ Học sinh tự giới thiệu về một con vật mình sưu tầm được ( đầu, mình, chân )
- trâu
- đầu, mình, chân, đuơi, sừng 
- giống: đẻ con, cĩ 4 chân, cĩ lơng.
- khác: nơi sống, thức ăn, cĩ con cĩ sừng cĩ con khơng sừng.
+ cơ thể thú cĩ xương sống.
+ Nhĩm tự thảo luận.
- Lấy thịt (lợn, bị).
- Lấy sữa ( bị, dê).
- Lấy da và lơng (cừu, ngựa )
- Lấy sức kéo ( trâu, bị, ngựa)
+ Các nhĩm thi vẽ thú nuơi, con vật em thích.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Học sinh đọc “ bịng đèn toả sáng”.
+ Chốt nội dung bài học. Liên hệ giáo dục học sinh. Hồn thành vở BT TNXH. Dặn dị sưu tầm tranh ảnh về thú rừng.
+ Chuẩn bị bài: Thú ( tiếp theo).
Tuần 27 Tiết : 3
Tập viết
Ôn tập - Kiểm tra Tập đọc và 
Học thuộc lòng Tiết 6 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Kiểm tra: (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK2 (nêu ở tiết 1 ôn tập)
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : phiếu viết tên từng bài tập đọc, 3 phiếu viết nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
Ghi bảng. 
Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc 
Mục tiêu : Học sinh học thuộc lòng các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26
Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu ho

File đính kèm:

  • docTUAN_27.doc