Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2

1 . Ổn định tổ chức

2 . Kiểm tra bài cũ

 - GV kiểm tra ba HS đọc bài Nhà ảo thuật, trả lời những câu hỏi về nội dung bài.

 - Nhận xét .

3 . Bài mới

Giới thiệu bài

 Để thu hút nhiều người đến xem phim, xem kịch, xem xiếc tại các rạp người ta thường phải quảng cáo. Vậy quảng cáo là gì ? Quảng cáo như thế nào để hấp dẫn mọi người đến xem. Bài TĐ hôm nay chúng ta học sẽ giúp cho các em hiểu điều đó.

Hoạt động 1 : Luyện đọc

v Mục tiêu :

- Đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu.

- Đọc chính xác các chữ số, số điện thoại.

v Cách tiến hành :

a) GV đọc toàn bài : Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, vui.

b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.

- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.

+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, mỗi HS đọc một đoạn.

+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài

v Mục tiêu :

- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.

- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.

v Cách tiến hành :

- Cho HS đoc thầm cả bài lần 1.

- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ?

- Em thích nội dung nào trong quảng cáo ? Vì sao?

- Cho HS đọc thầm cả bài lần 2.

- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ?

- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu ?

- GV chọn tờ quảng cáo đẹp, rõ, phù hợp với HS giới thiệu trước lớp.

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài

v Mục tiêu :

 HS đọc trôi chảy toàn bài.

v Cách tiến hành :

- GV đọc lại đoạn 2.

- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Hướng dẫn HS đọc đoạn văn, nhấn giọng các từ ngữ in đậm trong quảng cáo.

- Cho HS thi đọc.

- GV nhận xét.

Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò

- Cho HS nói lại nội dung và cách trình bày một tờ quảng cáo.

- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba: ngược với đan nan ngang thứ nhất, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;4;5;8;9 và luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan ngang thứ hai.
+ Đan nan ngang thứ tư: ngược với đan nan ngang thứ hai, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;2;5;6;9 và luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba.
+ Đan nan ngang thứ năm giống nan thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ sáu giống nan thứ hai.
+ Đan nan ngang thứ bảy giống nan thứ ba.
- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.
+ Dùng 4 nan cịn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đơi như tấm đan mẫu.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau).
- Quan sát giáo viên thực hiện mẫu kẻ và cắt các nan giấy. 
- Theo giỏi quan sát giáo viên thực hiện các bước đan nong đơi.
-Theo giỏi quan sát.
+ Học sinh tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đơi.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dị học sinh về nhà tập kẻ, cắt đan nong đơi.
+ CBB: giấy bìa cứng (thủ cơng), kéo, hồ dán tiết sau đan nong đơi.

Tuần 23 Tiết 4
 Mơn tốn Bài dạy : LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số ( cĩ nhớ hai lần khơng liền nhau ) 
- Biết tìm số bị chia , giải bài tốn cĩ hai phép tính Bài 1
Bài 2 ,Bài 3, Bài 4 ( cột a ) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bảng nhĩm cho hs làm bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ + Kiểm tra bài tập đã làm ở tiết học trước
.
+ Nhận xét .
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Yêu cầu lần lượt học sinh đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài tốn. 
+ Bạn An mua mấy cái bút?
+ Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền?
+ An đưa cho cơ bán hàng bao nhiêu tiền?
+ Yêu cầu học sinh tĩm tắt bài tốn rồi giải.
 Tĩm tắt
 Mua : 3 bút
 Giá 1 bút : 2500 đồng.
 Đưa : 8000 đồng
 Trả lại : ... đồng ?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ X là gì trong phép tính của bài?
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết trong phép tính chia ta làm như thế nào?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đĩ gọi 2 học sinh chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dị:
Bài tập về nhà:
a) Đặt tính rồi tính:
 3719 x 2 ; 1728 x 3 ; 1407 x 4
b) Tâm mua 5 quyển vở, mỗi quyển giá 1500 đồng. Tâm đưa cho cơ bán hàng 9000 đồng. Hỏi cơ bán hàng phải trả lại cho Tâm bao nhiêu tiền?
+ Tổng kết giờ học, dặn dị học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một con tính, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh lần lượt trình bày cách tính của mình trước lớp (như bài mẫu ở tiết 111) .
+ An mua 3 cái bút, mỗi cái bút giá 2500 đồng. An đưa cho cơ bán hàng 8000 đồng. Hỏi cơ bán hàng phải trả lại cho An bao nhiêu tiền?
+ An mua 3 cái bút.
+ Mỗi cái bút giá 2500 đồng.
+ An đưa cho cơ 8000 đồng.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
 Số tiền An phải trả cho ba cái bút là:
 2500 x 3 = 7500 (đồng)
 Số tiền cơ bán hàng phải trả lại cho An là:
 8000 – 7500 = 500 (đồng)
 Đáp số: 500 đồng
+ Tìm X.
+ X là số bị chia trong phép tính chia.
+ Ta lấy thương nhân với số chia.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
 X : 3 = 1527 X : 4 = 1823
 X = 1527 x 3 X = 1823 x 4
 X = 4581 X = 7292
+ Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
Thứ .. ngày .. tháng . Năm 201
 TUẦN 23 tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được những vật được nhân hóa , cách nhân hóa trong bài thơ ngắn ( BT1) .Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ? (BT2) .Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó ( BT3 a / c / d , hoặc b / c / d ) 
- HS khá, giỏi Làm được toàn bộ BT3 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Bài tập 1,2 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. 
HS : VBT Tiếùng Việt 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 HS làm miệng BT1 ,3 tiết LTVC tuần 22, mỗi em làm 1 bài.
	3 . Bài mới Giới thiệu bài 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? Và các em cũng sẽ ôn lại nhân hoá là gì ? Các cách nhân hoá. 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT 
Mục tiêu :
- Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa.
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
Cách tiến hành :
 Bài tập 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS đọc bài thơ Đồng hồ báo thức.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi trả lời, GV ghi câu trả lời lên bảng.
- GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng 
 Lời giải :
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trả lời miệng.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
a) Những vật được nhân hoá
b) Cách nhân hoá 
Những vật ấy 
được gọi bằng
Những vật ấy được tả bằng 
những từ ngữ
Kim giờ 
Bác 
thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút
Anh
Lầm lì, đi từng bước,từng bước
Kim giây
Bé
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim
Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang
- HS trả lời câu hỏi c 
 KL : Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách rất sinh động : kim giờ được gọi là bác, kim phút đựoc gọi là anh, kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất. Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức các em.
Bài tập 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Cho HS thi.
- GV nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng 
 Lời giải :
Câu a : Bác kim giờ nhích về phía trước từng li từng tí./ Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
Câu b : Anh kim phút lầm lì đi từng bước, từng bước./ Anh kim phút đi thong thả từng bước một.
Câu c : Bé kim giây chạy rất nhanh./ Bé kim giây chạy lên trước hàng vút một cái thật nhanh./
Bài tập 3 (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS làm bài + trình bày.
- GV nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. 
Ý a : Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ?
Ý b : Ê-đi-xơn làm việc như thế nào ?
Ý c : Hai chị em chú Lí như thế nào ?
Ý d : Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- GV khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài Đồng hồ báo thức.
- Dặn HS tìm hiểu trước những từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật.
- HS trả lời được mình thích hình ảnh nào ? Giải thích được vì sao ?
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài (1 em hỏi, 1 em trả lời sau đó đổi lại).
- 3 cặp HS thi hỏi – trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu củabài.
- HS tự làm bài.
- 2 HS trình bày lên làm bài trên bảng lớp.
- HS chép lại lời giải đúng vào VBT.
 TUẦN 23 Tiết 3
Tự nhiên xã hội 
LÁ CÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết được cấu tạo ngồi của lá cây 
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Các hình trong SGK/86;87.
- Sưu tầm các lá cây khác nhau.
- Giấy khổ A0 và băng keo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Rễ cây (tiếp theo).
- Nêu chức năng của rễ cây? (hút nước và muối khống hồ tan trong đất để nuơi cây, ngồi ra rễ giúp cây khơng bị đổ).
- Nêu ích lợi của rễ cây?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Thảo luận nhĩm.
Mục tiêu: Biết mơ tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của lá cây.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1;2;3;4 SGK/86;87.
+ Nĩi v ề hình dáng, màu sắc, kích thước của lá cây quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuốnglá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được.
- Bước 2.
+ GV kết luận: Lá cây thường cĩ màu xanh lục, một số lá cĩ màu đỏ hoặc màu vàng. Lá cây cĩ nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường cĩ cuống lá và phiến lá. Trên phiến lá cĩ gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên phát cho mỗi nhĩm (tổ) 1 tờ giấy A0 và yêu cầu.
+ Giáo viên và lớp nhận xét xem nhĩm nào sư tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
+ Bình chọn và tuyên dương cá nhân và nhĩm tốt. 
SGK/86;87.
+ Làm việc theo cặp.
+ Học sinh quan sát SGK kết hợp với quan sát lá cây học sinh mang đến.
+ Nhĩm trưởng điều khiển quan sát và thảo luận.
+  cĩ nhiều hình dạng khác nhau, màu sắc cũng khác nhau, kích thước cũng khác nhau.
+ làm việc cả lớp.
+ Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp.
+ Các nhĩm khác bổ sung.
+ Nhiều học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/87.
+ Nhĩm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp lá cây và đính vào giấy A0 theo từng nhĩm cĩ kích thước, hình dạng tương tự nhau.
+ Đại diện nhĩm giới thiệu bộ sưu tập của nhĩmmình trước lớp.
+ Lớp nhận xét.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Chốt nội dung yêu cầu bài học.Học sinh nhắc lại mục “bạn cần biết” SGK/87. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh.
+ Nhận xét. Tuyên dương tiết học. Dặn dị ghi nho81 bài học.
+ Chuẩn bị bài : Khả năng kí diệu của lá cây.

 Tuần 23 Tiết 4
Mơn tốn
Bài dạy : CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số ( chia hết , thương cĩ 4 chữ số hoặc 3 chữ số ) 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải tốn Bài 1, Bài 2 ,Bài 3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Giấy ghi các bước của phép chia 6369 : 3, 1276 : 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ + Kiểm tra bài tập đã làm ở tiết học trước
.
+ Nhận xét 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ một chữ số.
Mục tiêu: HS nắm được cách chia số cĩ 4 chữ số cho số cĩ 1 chữ số.
Cách tiến hành: 
a) Phép chia 6369 : 3
+ Viết lên bảng phép chia 6369 : 3, yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh lên bảng thực hiện đặt tính, lớp đặt tính vào vở nháp, nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng.
 + Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên, nếu cĩ học sinh tính đúng thì yêu cầu học sinh đĩ nêu cách tính của mình, sau đĩ giáo viên nhắc lại cho học sinh cả lớp ghi nhớ. (nếu khơng hướng dẫn cho học sinh tính theo từng bước như sách giáo khoa).
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
+ 6 chia 3 được mấy?
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia?
+ Gọi 1 học sinh thực hiện phép chia lần này.
+ Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia?
+ Trong lượt chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nĩi phép chia 6369 : 3 = 2123 là phép chia hết.
6369 3
03 2123
 06
 09
 0
* 6 chia 3 được 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 3; 3 chia 3 được 1, viết 1; 1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0.
* Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2; 2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 9; 9 chia 3 được 3, viết 3; 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0.
+ Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia.
+ 6 chia 3 được 3.
+ Lấy hàng trăm để chia.
+ 1 HS lên vừa thực hiện vừa nêu: Hạ 3; 3 chia 3 được 1; 1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện lại phép chia trên.
b) Phép chia 1276 : 4 tương tự
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Gọi 4 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm một con tính, sau đĩ lần lượt từng học sinh nêu rõ từng bước chia của mình.
Bài tập 2.
+ Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Yêu cầu học sinh tự tốm tắt và làm bài.
 Tĩm tắt
 4 thùng : 1648 gĩi
 1 thùng : ? gĩi
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Bài tốn yêu cầu tìm gì? X là gì trong phép tính? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dị:
+ Tổng kết giờ học, dặn dị học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Cả lớp thực hiện phép chia vào giấy nháp, gọi vài hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
+ 1 học sinh lên bảng thực hiện lại phép chia, vừa thực hiện vừa nêu các bước như phần bài học của SGK. Lớp thực hiện vào vở nháp.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh đọc đề theo SGK.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
 Bài giải
 Số gĩi bánh cĩ trong một thùng là:
 1648 : 4 = 412 (gĩi)
 Đáp số : 412 gĩi.
+ Tìm X, X là thừa số trong phép nhân. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lất tích chia cho thừa số đã biết.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 X x 2 = 1846 X x 3 = 1578
 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526
Thứ  ngày .... tháng .. năm 201
 TUẦN 23 Tiết 1
Tự nhiên xã hội 
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và lợi ích của lá đối với đời sống con người 
- Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh nắng mặt trời cịn qu trình hơ hấp của cy diễn ra suốt ngy đêm.
- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin: phn tích thơng tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống của động vật và con người. Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ ý thức trch nhiệm, cam kết thực hiện những hnh vi thn thiện với cc loại cy trong cuộc sống: khơng bẻ cnh bứt l lm hại cy. Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phĩ với những hành vi làm hại cây.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Một số lá cây.
- Các hình minh họa SGK/88;89 (phĩng to).
- Học sinh sưu tầm lá cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Nĩi về hình dáng, màu sắc, kích thước của lá cây quan sát được.
 Hãy chỉ đâu là cuốnglá, phiến lá của một số lá cây sưu tầm được
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Chức năng của lá cây.
Sơ đồ hình 1/88 (SGK). Đây là hình minh hoạ cho quá trình quang hợp và hơ hấp của cây.
Chia nhĩm, thảo luận các câu hỏi sau.
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp?
+ Khi quang hợp, lá cây thải ra khí gì và hấp thụ khí gì?
+ Quá trình hơ hấp diễn ra khi nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hơ hấp?
+ Khi hơ hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngồi chức năng quang hợp và hơ hấp, lá cây cịn cĩ chức năng gì?
* Hoạt động 2: Ích lợi của lá cây.
Học sinh quan sát và trả lời hình 7/SGV , lá cây được dùng để làm gì?
* Hoạt động 3: Trị chơi đi chợ theo yêu cầu.
+ Nhiều lá cây (học sinh sưu tầm).
Giáo viên giở từng lá cây.
+ Cách chơi STK/53.
+ Nhận xét các nhĩm chơi và khen ngợi học sinh bán hàng giỏi.
+ Lá cây cĩ rất nhiều ích lợi nên chúng ta cầnlàm gì để bảo vệ lá cây?
+ Học sinh quan sát hình theo yêu cầu.
Thảo luận à trả lời.
+ dưới ánh sáng mặt trời.
+ lá là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
+ khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi.
+ diễn ra suốt ngày đêm.
+ lá cây là bộ phận chủ yếu tiến hành quá trình hơ hấp.
+ hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic và hơi nước.
+ lá cây cịn làm nhiệm vụ thốt hơi nước.
+ lợp nhà, gĩi bánh, làm thức ăn cho động vật, làm nĩn, rau ăn cho người.
+ Học sinh gọi tên lá.
+ Khơng nên chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây xanh.
4. Củng cố & dặn dị:
+ Lá cây cĩ nhiều ích lợi cho cuộc sống_ bảo vệ cây cối cũnglà bảo vệ, duy trì sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất.
+ Dặn dị học sinh sưu tầm các loại hoa.
+ Tổng kết: tuyên dương.
TUẦN 23 tiết 3
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : Q
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q ( 1 dòng ) T, S ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Quang Trung ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Quê em ... nhịp cầu bắc ngang ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Mẫu chữ viết hoa Q.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
Vở Tập viết 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ 
 GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
 Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
 Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Phan Bội Châu.
3 . Bài mới Giới thiệu bài 
 Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa Q có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con (
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa Q.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
Cách tiến hành :
a) Luyện viết chữ viết hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa Q và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư,õ vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa Q vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ. Ông là vị anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích : Câu thơ tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê trên đất nước ta. 
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Quê, Bên vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết 
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa Q, tên riêng và câu ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò 
- Khuyến khích HS sưu tầm1,2 quảng cáo đẹp để chuẩn bị cho bài TĐ Chương trình xiếc đặc sắc.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. 
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ Q cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ T cỡ nhỏ.

File đính kèm:

  • docTUAN_23_CKT.doc
Giáo án liên quan