Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2

1. Ổn định lớp: Cho HS hát

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại câu chuyện: Đôi bạn

3. Bài mới: Về quê ngoại

Hoạt động 1: Luyện đọc

a). GV đọc diễn cảm bài thơ

b). GV HD HS luyện đọc

* Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )

- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS

* Đọc từng khổ thơ

- GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn

- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ.

- Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối bài.

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm

* Đọc đồng thanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?

- Câu nào cho em biết điều đó ?

- Quê ngoại bạn ở đâu ?

- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ?

- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?

- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi.

Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ

- GV đọc lại bài thơ

- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ

4. Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung bài thơ ? ( Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra hạt gạo )

- Em nào có quê ở nông thôn ?

- Em có cảm giác thế nào khi về quê ?

- GV nhận xét tiết học

Nhận xét:

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV dán 3 băng giấy lên bảng
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài 
Nhận xét:
- HS hát
- 2 HS lên bảng viết bài
- Cả lớp viết bài vào bảng
- Nhận xét bạn
- 1, 2 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi SGK
- Có 6 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, ghạch đầu dòng.
- HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ mình dễ mắc khi viết bài
- HS viết bài
- Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Lời giải:chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Về quê ngoại
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ đầu ). 
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Đôi bạn
3. Bài mới: Về quê ngoại
Hoạt động 1: Luyện đọc
a). GV đọc diễn cảm bài thơ
b). GV HD HS luyện đọc
* Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ
- GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn
- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài thơ ? ( Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra hạt gạo )
- Em nào có quê ở nông thôn ?
- Em có cảm giác thế nào khi về quê ?
- GV nhận xét tiết học 
Nhận xét:
- HS hát
- 3 HS kể lại chuyện
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- Ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
- 1 số HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Làm quen với biểu thức
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Làm quen với biểu thức và giái trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ- Phiếu HT.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Làm quen với biểu thức
Hoạt động 1: GT biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1.
- GV KL: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
Hoạt động 2: GT về giá trị biểu thức
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức?
- Dặn dò: Ôn lại bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- HS đọc
- HS đọc
- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc
- HS đọc
- Lớp làm vở 
125 + 18
=
143
161 - 150
=
11
21 x 4
=
84 
48: 2
=
24
- HS làm phiếu HT
52 + 23
84 - 32
169 – 20 + 1
86 : 2
120 x 3
45 + 5 + 3
150
75
53
43
360
52
- HS nêu
Thứ ngày tháng năm 20
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 1 )
 AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 3
Bài 3 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở các địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ Quốc..
 - Học sinh nắm được hình dáng, màu sắc, nội dung hai nhóm biển báo: nguy hiểm và chỉ dẫn.
- Biết chấp hành theo biển báo khi tham gia giao thông
II. Phương tiện dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
- Tranh ảnh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc dùng cho hoạt động 2.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những việc đã làm để giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 1 )
Hoạt động 1: Phân tích truyện
- Gv kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
- Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/ 7 ?
- Qua câu chuyện trên em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với thương binh và gia đình liệt sĩ?
- GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu để dành độc lập, tự do cho hoà bình cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét các việc nên làm hay không nên làm.
- GV kết luận: Các việc a, b, c là đúng. Việc d không nên làm
* Liên hệ:
- Em đã làm được các việc gì để giúp đỡ thương binh và gia đình liệt sĩ?
- GV tuyên dương những HS đã có ý thức giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. 
Hoạt động3: Nhận biết đúng biển báo
 Mục tiêuHọc sinh nhận biết đúng biển báo giao thông đã học. 
Chia lớp 4 nhóm 
Mỗi nhóm có 5 biển báo hiệu giao thông đường bộ
Các em thảo luận, ghi tên của các biển báo 
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
Hướng dẫn thực hành: tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
Sưu tầm các bài thơ, bài hát...các tấm gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ thiếu nhi.
 - Nhắc HS có ý thức chấp hành tốt quy định an tòan giao thông.
Nhận xét:
- HS hát
- HS nêu
- HS theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Các bạn lớp 3a đi thăm các cô chú thương binh nặng ở trại điều dưỡng.
- Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Chúng ta phải có thái độ tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liềt sĩ.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm nhận xét các việc trong phiếu:
a). Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b). Chào hỏi lễ phép các cô chú thương binh, liệt sĩ.
c). Thăm hỏi các gia đình thương binh, liệt sĩ neo đơn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
d). Cười đùa làm việc riêng trong khi chú thươnh binh đang nói chuyện với HS toàn trường.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tự liên hệ và nêu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm ghi tên các biển báo hiệu giao thông đường bộ.
 - Đại diện hnóm trình bày.
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu 
Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn ( BT1, BT2 ).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ( BT3).
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15
3. Bài mới: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy
Hoạt động 1: Bài tập 1 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bản đồ Việt Nam, kết hợp chỉ tên từng thành phố trên bản đồ.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Bài tập 2 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Bài tập 3 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những em có ý thức học tốt.
- GV nhẫn xét tiết học. 
Nhận xét:
- HS hát
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét
- Kể tên 1 số thành phố ở nước ta, 1 vùng quê mà em biết.
- HS tao đổi theo bàn
- Đại diện các bàn lần lượt kể
- 1 số HS nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị tí từ phía Bắc đến phía Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, ĐIện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì...
- Mỗi HS kể tên 1 vùng quê 
- Kể tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, thường thấy ở nông thôn
- HS tao đổi theo nhóm đôi
- Phát biểu ý kiến
* Lời giải:
+ Ở thành phố
- Sự vật: đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc,....
- Công việc: kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô,...
+ Ở nông thôn
- Sự vật: nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng,.....
- Công việc: cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc,.....
- Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy vào những chỗ chấm thích hợp.
- HS làm bào vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét
Thứ ngày tháng năm 20
Tự nhiên và xã hội
Hoạt Động Công Nghiệp, Thương Mại
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
- Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp,thương mại.
*Giáo dục kĩ năng sống: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: quan sát, tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống.
II. Phương tiện dạy học:
Các hình trong SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Hoạt Động Công Nghiệp, Thương Mại
Hoạt động 1: làm việc theo cặp
a). Yêu cầu cần đạt: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
b). Cách tiến hành: 
Bước 1: 
Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung.
 GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, đều gọi là hoạt động công nghiệp.
 Hoạt động 2: hoạt động theo nhóm
a). Yêu cầu cần đạt: Biết được các hoạt động công nghiệp và lợi ích của các hoạt động đó
b). Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp
Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong SGK
Bước 2: 
Bước 3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.
 GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt
- Dệt cung cấp vải, lụa
Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt, gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 3: làm việc theo nhóm
a). Yêu cầu cần đạt: Kể tên một số cợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
b). Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu cầu trong SGK
Bước 2: 
 GV nêu gợi ý:
- Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ?
- Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
- Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em.
Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận
=> Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại
Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
a). Yêu cầu cần đạt: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán.
b). Cách tiến hành: 
Bước 1: 
 - GV đặt tình huống cho các nhóm đóng vai một số người bán hàng, 1 số người mua hàng.
Bước 2: 
 - Yêu cầu 1 số nhóm lên đóng vai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS làm bài 2, 3/ 41, 42/ VBT.
- Chuẩn bị bài 32/ 62/ SGK.
- GV nhận xét tiết học. 
Nhận xét:
- HS hát
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
- Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
- HS nghe.
- 1 số nhóm lên chơi đóng vai bán hàng.
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
- HS làm VBT.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Tính giá trị của biểu thức
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu « = », «  ».
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ- Phiếu HT.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Tính giá trị của biểu thức
Hoạt động 1: HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ.
- Ghi bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu cách thực hiện?
Hoạt động 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Ghi bảng 49: 7 x 5
- Yêu cầu HS tính?
- Nêu thứ tự thực hiện ?
Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2: HD tương tự bài 1
* Bài 3: BT yêu cầu gì?
- Muốn so sánh được hai biểu thức ta làm thế nào ?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 4: Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- Dặn dò: Ôn lại bài 
Nhận xét:
- HS hát
- HS đọc biểu thức
60 + 20 - 5 = 80 - 5 
 = 75 
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS đọc biểu thức và tính GTBT
49: 7 x 5 = 7 x5
 = 35
- Thực hiện từ trái sang phải
- Tính giá trị biểu thức
- Lớp làm phiếu HT
205 + 60 + 3
=
265 + 3
=
268
387 - 7 - 80
=
380 - 80
=
300
- Điền dấu >; <; =
- Tính giá trị từng biểu thức.
55: 5 x 3
<
32
47
>
84 - 34 -3
20 + 5 
<
40: 2 + 6
- HS nêu
- HS nêu- làm vở
Bài giải
Cả hai gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160( g)
cả hai gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615( g)
 Đáp số: 615 gam.
- HS nêu
Thứ ngày tháng năm 20
Tự nhiên và xã hội
Làng Quê Và Đô Thị
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
 - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
 - HS khá, giỏi: Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
*Giáo dục kĩ năng sống: 
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh tìm ra những đặc điểm khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Tư duy, sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê đô thị.
II. Phương tiện dạy học:
Các hình trong SGK/ 62, 63. 
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Làng Quê Và Đô Thị
Hoạt động 1: làm việc theo nhóm
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng sau:
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân.
Đường sá, hoạt động giao thông.
Cây cối
Bước 2: 
- GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
=> Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,..; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,; đường làng nhỏ, ít người và xe qua lại. Ở đô thị, người dân thường làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,; nhà ở tập trung san sát; đường phố có nhiều người qua lại.
Hoạt động 2: thảo luận nhóm
Bước 1: Chia nhóm
 GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt
- 	
- Buôn bán
- 	
Bước 3: 
Căn cứ vào kết quả thảo luận, GV giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của đô thị (nếu các em ở làng quê), làng quê nếu các em sống ở thành phố) để các em có cơ hội biệt thêm về hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội biết tới.
=> Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghể thủ công, Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, nhà máy.
Hoạt động 3: vẽ tranh
Cách tiến hành:
- GV nêu chủ đề: hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em 
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
4. Củng cố, dặn dò:
Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
Nhận xét:
- HS hát
- HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung 
Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng 
 - Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em sống.
Thứ ngày tháng năm 20
Tập viết
Ôn chữ hoa M
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: Viết đúng chữ hoa M ( 1dòng) T,B ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng: Mạc Thị Bưởi ( 1 dòng ) và câu ứng dụng... hòn núi cao...( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li.
- HS: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài trước
- GV đọc: Lê Lợi, Lựa lời
3. Bài mới: Ôn chữ hoa M
Hoạt động 1: HD HS viết trên bảng con
a). Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết
b). HS viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.......
c). HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh.
Hoạt động 2: HD HS tập viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV QS động viên HS viết bài
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhẫn xét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài 
Nhận xét:
- HS hát
- Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết
- M, T, B.
- HS QS
- Viết chữ M, T, B trên bảng con
- Mạc Thị Bưởi
- HS tập viết Mạc Thị Bưởi trên bảng con.
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- HS tập viết trên bảng con: Một, Ba
- HS viết bài
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tt)
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ- Phiếu HT.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Tính giá trị của biểu thức (tt)
Hoạt động 1: HD thực hiện tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Ghi bảng 60 + 35: 5
- Yêu cầu HS tính GTBT
- GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, trù, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách tính GTBT?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- GV nhận xét, chữa
* Bài 3:- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 4:- Đọc đề?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để xếp hình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc tính GTBT?
- Dặn dò:

File đính kèm:

  • docTUAN_16_CKT.doc
Giáo án liên quan