Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2003-2004

Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.

-GV đọc : chạy máy dầu, cất giấu, gõ, chổi.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.

Mục tiêu : Chép lại đoạn trích trong bài “Chuyện quả bầu”. Qua bài chép biết viết hoa đúng tên các dân tộc.

a/ Nội dung bài viết :

-PP trực quan : Bảng phụ.

-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết .

-PP giảng giải- hỏi đáp :

-Bài viết có nội dung nói lên điều gì ?

b/ Hướng dẫn trình bày .

- Tìm những tên riêng trong bài chính tả?

-PP phân tích :

c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

d/ Viết bài.

-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.

-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.

-Trò chơi.

Hoạt động 2 : Bài tập.

Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, v/ d.

PP luyện tập :

Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?

-Bảng phụ : (viết nội dung bài) Bác lái đò

-Hướng dẫn sửa.

-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 233).

Bác làm nghề lái đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước, ngày này qua tháng khác, Bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông.

-Phần b yêu cầu gì ?

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2003-2004, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÍCH BÔNG, CHÚ ẾCH CON,
 BẮC KIM THANG. 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu.
-Hát kết hợp vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi.
-Cho học sinh nghe trích đoạn nhạc.
2.Kĩ năng : Hát đồng đều, rõ lời.
 3.Thái độ : Yêu thích âm nhạc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Chép lời ca vào bảng phụ. Băng nhạc. Nhạc cụ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
Hoạt động 1 : Ôn 3 bài hát “Bắc kim thang”
Mục tiêu : Học thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. Hát kết hợp vận động, tập biểu diễn hoặc kết hợp trò chơi.
1.Bài “Chim chích bông”
-PP trực quan : Cho học sinh nghe băng bài hát .
-PP luyện tập : GV hát mẫu bài “Chim chích bông”
theo tiết tấu thơ 3 chữ.
-Nhận xét.
2.Bài “Chú ếch con”
-Nhận xét.
3.Bài “Bắùc kim thang”
-Nêu luật chơi (SGV/ tr 67)
-Yêu cầu học sinh tập đọc theo tiết tấu.
Hoạt động 2 : Nghe nhạc.
Mục tiêu : Cho học sinh nghe trích đoạn nhạc.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài. 
-HS hát tập thể.
-Tập đọc tiết tấu bài “Chim chích 
bông” và gõ đệm nhịp nhàng.
-Chim chích bông
Bé tẻo teo
Rất hay trèo
-Hát tập thể
-Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca.
-Hát tập thể.
-Hát thầm tay gõ đệm theo tiết tấu, lời ca.
-Hát nối tiếp theo nhóm.
1.Hát “Bắc kim thang.”
2.Hát ‘Cột bên kèo ”
3.Hát “Chú bán dầu ..”
4.Hát “Chú bán ếch ..”
5.Hát “Con le le ..”
-Đồng ca câu cuối “Con bìm bịp .”
-Tập hát kết hợp trò chơi.
-Tập đọc theo tiết tấu.
-HS nghe một bài hát thiếu nhi, hoặc nhạc không lời.
 ----------------------------------------------------------
Tiếng việt
 Tiết 5 : Tập đọc – QUYỂN SỔ LIÊN LẠC .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
•-Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng . 
-Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, cảm động, bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Trung, bố Trung)
 •Hiểu : Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ : lắm hoa tay, lời phê, hy sinh .
-Hiểu tác dụng của sổ liên lạc : Ghi nhận xét của GV về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của học sinh để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ con mình học tốt.
2.Kĩ năng : Rèn đọc thành tiếng, đọc hiểu .
3.Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn sổ liên lạc như một kỉ niệm vể quãng đời học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Quyển sổ liên lạc”. Sổ liên lạc HS.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt/ tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 3 em đọc truyện “Chuyện quả bầu” và TLCH.
-Con dúi mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì ?
-Có chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt ?
-Em hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng . Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, cảm động, bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Trung, bố Trung).
-PP giảng giải- luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (SGV/ tr 235)
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu :
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn.
-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu.
-Nhận xét.
-PP giảng giải : Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.
-Giảng thêm : nguệch ngoạc : viết hoặc vẽ không cẩn thận, trông rất xấu.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
-Trò chơi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu tác dụng của sổ liên lạc : Ghi nhận xét của GV về kết quả học tập và những ưu khuyết điểm của học sinh để cha mẹ phối hợp với nhà trường động viên, giúp đỡ con mình học tốt.
PP giảng giải- hỏi đáp : 
-Trong sổ liên laic, cô giáo nhắc Trung điều gì ?
-Vì sao tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà ?
-Bố đưa quyển sổ liên lạc cũ của bố cho Trung xem để làm gì ?
-Vì sao bố buồn khi nhắc tới người thầy cũ ? 
-Trong sổ liên lạc, cô đã nhận xét em như thế nào ? Em làm gì để cô vui lòng ?
-Sổ liên lạc có tác dụng như thế nào đối với em ?
-Em phải giữ gìn sổ liên lạc như thế nào ?
-Nhận xét.
-Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng trang trọng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.
3.Củng cố : Sổ liên lạc có tác dụng như thế nào đối với em ? -Giáo dục tư tưởng.Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Đọc bài .
-3 em đọc và TLCH.
-Sắp có mưa to gió lớn, ngập lụt .
-Người vợ sinh ra một quả bầu.
-Tày, Nùng, Dao, Hmông, Ê-đê, ..
-Quyển sổ liên lạc .
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: lắm hoa tay, sổ liên lạc, lời thầy, nguệch ngoạc, luyện viết, băn khoăn.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Đoạn 1 : từ đầu  tập viết ở nhà.
-Đoạn 2 : Một hôm .. cần luyện viết nhiều hơn.
-Đoạn 3 : Trung băn khoăn  hết
-HS luyện đọc câu :
Trung băn khoăn :// -Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê ?//
Bố bảo :// Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều.// Thế bố có được khen không ?//
Giọng bố buồn hẳn :// -Không.// Năm bố học lớp ba,/ thầy đi bộ đội rồi hi sinh.//
-HS đọc các từ chú giải : lắm hoa tay, lời phê, hi sinh (STV/ tr 120).
-HS nhắc lại nghĩa “nguệch ngoạc”
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.
-Trò chơi “Nhanh tay”
-Đọc thầm. 
-Tháng nào cô cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà .
-Vì chữ của Trung còn xấu.
-Để cho Trung biết ngày nhỏ giống như Trung bố cũng viết xấu. Nhờ nghe lời thầy luyện viết nhiều, chữ bố mới đẹp.
-Vì thầy đã hi sinh, bố tiếc là thầy không thấy được người học trò của thầy đã luyện viết chữ đẹp.
-Từng em giở sổ liên lạc của em để đưa ý kiến.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Em phải giữ gìn sổ liên lạc cẩn thận như bố Trung đã giữ sổ như một kỉ niệm quý.
-3-4 nhóm thi đọc theo vai.
-Ghi nhận xét của thầy cô về kết quả học tập, giúp ba mẹ biết ở trường em học như thế nào.
-Đọc bài .
 ----------------------------------------------------------- 
 Toán
Tiết 158 : LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh 
 -So sánh và sắp thứ tự các số có ba chữ số.
 -Thực hiện cộng, trừ (nhẩm viết) các số có 3 chữ số không nhớ. 
 -Củng cố biểu tượng hình tam giác.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính, giải toán đúng nhanh chính xác
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em lên bảng làm.
 3 cm =  mm
	 1000 mm = .. m
	 1km =  m
	 20 dm =  m
	 4 m = ... dm
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : luyện tập.
Mục tiêu : So sánh và sắp thứ tự các số có ba chữ số. Thực hiện cộng, trừ (nhẩm viết) các số có 3 chữ số không nhớ. Củng cố biểu tượng hình tam giác.
-PP luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
-Sửa bài, cho điểm.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề .
-Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài.
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-PP hỏi đáp :
-Nêu cách đặt tính và tính cộng trừ các số có 3 chữ số ?
-Sửa bài, nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét.
Bài 5 : PP Trực quan : Vẽ hình.
-Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Ôn lại các đơn vị đo 
-2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
 3 cm = 30 mm
 1000 mm = 1 m
 1km = 1000 m
 20 dm = 2 m
 4 m = 40 dm
-Luyện tập chung .
-HS tự làm bài, đổi vở kiểm tra.
-1 em đọc.
-Phải so sánh các số với nhau.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
A/599, 678, 857, 903, 1000
B/1000, 903, 857, 678, 599 .
-Đặt tính và tính..
-Vài em nêu.
-2ù em lên bảng làm. Lớp làm vở. 
-HS làm bài, đổi vở kiểm tra.
-Tự xếp hình.
-Ôn bài.
 -------------------------------------------------------
Tiếng việt
 Tiết 6 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ TRÁI NGHĨA .
 DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
•-Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa.
 -Củng cố cách sử dụng các dấu câu ; dấu chấm, dấu phẩy.
 2.Kĩ năng : Củng cố kĩ năng luyện câu.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết nội dung BT2.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Gọi 2 em làm bài miệng.
-Nhận xét, cho điểm
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập (viết).
Mục tiêu : Mở rộng vốn từ : từ ngữ trái nghĩa.
Bài 1 :Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
-PP trực quan : Bảng phụ : Ghi sẵn các từ ở mục a,b,c.
 -GV nhận xét, chốt ý đúng .
a/đẹp- xấu, ngắn- dài, nóng- lạnh, thấp- cao.
b/lên-xuống, yêu- ghét, chê- khen.
c/Trời- đất, trên-dưới, ngày-đêm.
Bài 2 : (viết)
- Gọi 1 em nêu yêu cầu.
-GV nhắc nhở : Sau khi điền các dấu câu, nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm.
- Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 238) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói :”Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.”
-Chấm vở, nhận xét.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học từ ngữ về Bác Hồ.
-2 em làm miệng.
-1 em làm miệng BT1.
-1 em làm miệng BT3.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em đọc .Lớp đọc thầm.
-Suy nghĩ làm vở BT.
-3-4 em lên bảng làm
-Vài em đọc lại.
-1 em nêu : em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống.
-HS làm vở BT.
-Vài em đọc lại bài.
- Tìm hiểu từ ngữ về Bác Hồ.
----------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Toán/ ôn
 ÔN : PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn tập củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
2.Kĩ năng : Làm tính đúng nhanh, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu bài tập.
2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
-PP kiểm tra : Cho học sinh làm phiếu .
1.Tính : 
 95 – 47 71 - 23
 45 - 29 57 - 28
2. Mẹ mua 45m vải hoa , vải trắng ít hơn vải hoa 17m. Hỏi mẹ mua bao nhiêu mét vải trắng?
Hoạt động nối tiếp : -Dặn dò.
- Ôn : Phép trừ có nhớ (phạm vi 100)
-Làm phiếu.
1.Tính :
 95 71 45 57
 -47 -23 -29 -28
 48 48 16 29
2. Số mét vải trắng mẹ mua :
45 - 17 = 28 (m)
Đáp số : 28 m
 ------------------------------------------------------ 
Tiếng việt/ ôn
 ÔN : LUYỆN VIẾT – QUYỂN SỔ LIÊN LẠC .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Quyển sổ liên lạc.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ : 
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn.
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1. Đầu bài và đoạn “Một hôm  luyện viết nhiều hơn”
 PP hỏi đáp : 
-Bố đưa cho Trung xem quyển sổ liên lạc cũ của bố để làm gì ?
-PP luyện tập.
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết chính tả bài :Quyển sổ liên lạc.
-1 em đọc lại.
-Cho Trung biết ngày trước bố cũng viết xấu nhờ thầy khuyên bố luyện tập mới viết đẹp.
-sổ liên lạc, chăm ngoan, nguệch ngoạ, Trung.
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
 --------------------------------------------------------
Nhạc/NC
 (Giáo viên chuyên trách dạy)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI SÁNG 
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2004.
Thể dục.
 Tiết 64 : CHUYỀN CẦU -TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” .
 I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Tiếp tục học trò chơi “Ném bóng trúng đích” và “Chuyền cầu”
2.Kĩ năng : Biết và thực hiện đúng động tác và trò chơi một cách nhịp nhàng.
3.Thái độ : Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi. Kẻ vạch chuẩn bị.
2.Học sinh : Tập họp hàng nhanh.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
1.Phần mở đầu : 
PP vận động :
-Phổ biến nội dung : 
-Giáo viên theo dõi.
PP kiểm tra : Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy.
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
Mục tiêu : Biết thực hiện trò chơi “Ném bóng trúng đích”
PP làm mẫu -thực hành :
-Giáo viên nêu tên trò chơi “Ném bóng trúng đích”
-Chú ý : luyện tập như tiết 61.
-Ôn “Chuyền cầu”
-Luyện tập như tiết 61.
-Nhận xét xem nhóm nào thực hiện trò chơi đúng .
3.Phần kết thúc :
-Giáo viên hệ thống lại bài. Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà.
-Tập họp hàng.
-Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 
trên địa hình tự nhiên :90-100m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy (2x8 nhịp).
-Trò chơi/ tự chọn.
-Thực hiện 8-10 phút (như tiết 61)
-Thực hiện từ 8-10 phút.
-Chia 2 nhóm tham gia trò chơi.
-Cán sự lớp điều khiển .
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
-Một số động tác thả lỏng.
-Trò chơi.
-Nhảy thả lỏng .
 -------------------------------------------------------------
Tiếng việt.
Tiết 7 : TẬP VIẾT – CHỮ Q HOA (KIỂU 2) .
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
•-Viết đúng, viết đẹp chữ Q hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Quân dân một long theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa Q sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quân dân một long .
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra :Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ N-Người vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.
 Mục tiêu : Biết viết chữ Q hoa kiểu 2, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
PP trực quan – truyền đạt :
A. Quan sát một số nét, quy trình viết :
PP hỏi đáp :
-Chữ Q hoa kiểu 2 cao mấy li ?
-Chữ Q hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ Q hoa kiểu 2 gồm có : 
-Nét 1 : Đặt bút giữa ĐK4 với ĐK5, viết nét cong trên, dừng bút ở ĐK6.
-Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2.
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành một vòng xoắn ở chân chữ, dừng bút ở ĐK2.
-Giáo viên viết mẫu chữ Q trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
PP luyện tập :
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ Q-Q vào bảng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng : 
PP trực quan : Mẫu chữ từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
PP giảng giải : Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
PP hỏi đáp :
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Quân dân một lòng”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Người ta nối chữ Q với chữ u như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
Viết bảng.
-Trò chơi .
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết Q-Quân theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-PP luyện tập : Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
 1 dòng
 2 dòng
 1 dòng
 1 dòng
 3 dòng
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ Q hoa, Quân dân một lòng .
-Chữ Q kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li .
-Chữ Q hoa kiểu 2 gồm có một nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản-nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ Q.
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con Q-Q
-Đọc : Q-Q 
-Quan sát.
-2-3 em đọc : Quân dân một lòng.
-Quan sát.
-1 em nêu : Quân dân đoàn kết.
-Học sinh nhắc lại .
-4 tiếng : Quân, dân, một, lòng.
-Chữ Q, l, g cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới chữ ô, dấu huyền đặt trên chữ o.
-Nét hất của chữ Q sang chữ cái viết thường đứng liền kề.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Bảng con : Q-Quân.
-Trò chơi “Vườn hoa xuân”
-Viết vở.
 	Q ( cỡ vừa)
 Q (cỡ nhỏ)
 	Quân (cỡ vừa)
 	Quân (cỡ nhỏ)
	Quân dân một lòng ( cỡ nhỏ)
-Viết bài nhà/ tr 32.
 --------------------------------------------------------
 Toán
 Tiết 159 : LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về :
•-Luyện kĩ năng tính cộng và trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
 -Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
 -Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
 -Giải bài toán về “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” về một số đơn vị. Vẽ hình.

File đính kèm:

  • docLuyen_tap_Trang_123.doc