Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 24

1 HS đọc đoạn 1:

? Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?

? Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?

- HS đọc đoạn 2,3,4:

? Cá Sấu định lừa khỉ như thế nào?

? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?

? Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G DẠY HỌC
- Bộ đồ chơi điện thoại.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. KTB
? Thế nào là lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
? Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
- GV nhận xét - đánh giá.
B.Bài mới
1. GTB: Trực tiếp
2. Các hoạt động
Hoạt động 1: Đóng vai:
Mục tiêu: HS thực hành kỹ năng nhận và gọi điện thoại trong 1 số tình huống.
- HS thảo luận đóng vai theo cặp.
- GV mời 1 số cặo lên đóng vai.
- Lớp thảo luận cách ứng xử trong đóng vai của các cặp.
? Cách trò chuyện qua ĐT như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao?
KL: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống:
Mục tiêu: HS biết chọn cách ứng xử phù hợp trong 1 số tình huống nhận hộ điện thoại.
- GV y/c mỗi nhóm xử lý 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm lên trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống.
- Các nhóm nhận xét – bổ sung.
*/ Liên hệ: 
? Em nào đã gặp tình huống tương tự?
? Em đã làm gì trong tình huống đó?
? Em ứng xử ntn nếu gặp lại tình huống như vậy?
3. Củng cố – dặn dò
- Tổng kết nội dung bài: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: VN thực hiện tốt theo nội dung bài học. Thực hiện nói lời lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
+ TH1: Bạn Nam gọi điện thoại cho bà để hỏi thăm sức khỏe.
+ TH2: Một người gọi nhầm số máy của nhà Nam.
+ TH3: Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
Câu hỏi: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a) Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ đi vắng.
b) Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận.
c) Em ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì có chuông điện thoại reo
_________________________
Tập viết
CHỮ HOA U, Ư
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Viết đúng, viết đẹp chữ U, Ư hoa theo cỡ nhỡ và cỡ nhỏ.
- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: Ươm cây gây rừng.
- Biết cách nối từ chữ Ư sang chữ đứng liền sau.
II. ĐỒ DÙNG
Mẫu chữ đẹp đặt trong khung.
Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS viết bảng lớp: T 
 Thẳng như ruột ngựa
- Lớp viết bảng con.
- GV nhận xét.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a. Quan sát nhận xét, HD quan sát mẫu chữ.
? Chữ U hoa cỡ nhỡ có chiều cao và độ rộng mấy đơn vị chữ?
? Chữ U hoa gồm mất nét, là những nét nào?
- GV viết mẫu đồng thời nêu quy trình viết.
+ Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm trên ĐKN 5 và nằm giữa ĐKD 2 và 3 và điểm dừng bút nằm trên ĐKD 5 và giữa ĐKN 2 và 3. Từ điểm dừng bút nét 1 ta viết nét móc ngược phải .Điểm đặt bút của nét 2 nằm tại giao điểm của ĐKN6 và ĐKD 5. Điểm dừng bút nằm trên ĐKN2.
- GV y/c HS nêu cách viết nét râu trên đầu của chữ Ư hoa.
b. Luyện viết bảng con.
- HS luyện viết chữ U, Ư hoa .
- GV nhận xét, uốn nắn
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng.
? Em có hiểu :” Ươm cây gây rừng” có nghĩa là gì?
a. Quan sát, nhận xét:
? Cụm từ gồm mấy chữ ? Là những chữ nào?
? Nêu độ cao của các chữ?
- GV hướng dẫn HS nối chữ trong tiếng Ươm.
- GV viết mẫu chữ Ươm
b. Luyện viết bảng con:
- HS viết bảng con chữ Ươm
- GV nhận xét đúng sai.
4. Viết vở tập viết
- GV nêu yêu cầu viết.
- HS viết bài.
- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút
5. Chấm bài
- GV chấm bài 1 số em.
- Nhận xét bài viết của HS. 
6. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.
- Chữ U hoa cỡ nhỡ cao 5 li, rộng 4,5 li.
- Chữ U hoa gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét móc ngược phải. 
- Ươm cây gây rừng.
- Là công việc mà tất cả mọi người cần tham gia để bảo vệ môi trường, chống hạn hán và lũ lụt. 
- Cụm từ gồm 4 chữ:
- Cao 2,5 li: T, h, g.
- Cao 1,5 li: t
- Cao 1 li: các chữ còn lại.
- 1 dòng chữ cái U hoa cỡ nhỡ.
- 2 dòng chữ cái U,ư hoa cỡ nhỏ.
- 2 dòng chữ ươm cỡ vừa.
- 1 dòng chữ ươm cỡ nhỏ
- 2 dòng chữ ứng dụng cỡ nhỏ.
___________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Kể chuyên
QUẢ TIM KHỈ
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng hấp dẫn và sinh động phù hợp với nội dung.
- Biết phối hợp được với bạn để dựng lại câu chuyện theo các vai: Người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết theo dõi và nhận xét - đánh giá lời bạn kể.
* Các KNS cơ bản
- Ra quyết định;- ứng phó với căng thẳng;- Tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
- 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện của tiết học trước :Bác sĩ Sói
? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Lớp nghe, nhận xét – chấm điểm.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu nội dung, yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn kể chuyện
- HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi:
VD:? Câu chuyện xảy ra ở đâu?
? Cá Sấu có hình dáng ntn?
? Khỉ gặp Cá Sấu trong trường hợp nào?
? Khỉ đã hỏi Cá Sấu câu gì?
? Cá Sấu trả lời Khỉ ra sao?
? Tình bạn giữa Khỉ và Cá Sấu ntn?
? Đoạn 1 có thể đặt tên là gì?
- Các đoạn còn lại tiến hành tương tự.
- HS chia thành các nhóm và thực hành kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm kể từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét – chấm điểm. 
 - HS đọc y/c bài.
? Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn? Đó là những vai nào?
? Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng ntn?
- GV chia nhóm y/c các nhóm kể lại theo vai.
- Các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét – chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò
? Qua câu chuyện các em rút ra được bài học gì? 
- GV NX giờ học .
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Bài 1: Kể từng đoạn câu chuyện:
- Câu chuyện xảy ra ở ven sông.
- Cá Sấu da sần sùi, dài thượt, nhe hàm răng nhọn hoắt như một lưỡi cưa sắt.
- Cá Sấu hai hàng nước mắt chảy dài vì buồn bã.
- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi cả.
- Ngày nào Cá Sấu cũng đến ăn hoa quả mà Khỉ hái cho.
- Khỉ gặp Cá Sấu.
Bài 2: Phân vai dựng lại câu chuyện: 
- 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Khỉ và Cá Sấu.
- Người dẫn chuyện: vui, dí dỏm.
- Giọng Khỉ: giả vờ lễ phép.
- Giọng Cá Sấu: giả nhân, giả nghĩa.
- Phải thật thà. Trong tình bạn không được dối trá/ Không ai muốn kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối.
________________________
Chính tả:( Nghe – viết )
QUẢ TIM KHỈ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Chép đúng, không mắc lỗi đoạn văn tóm tắt truyện: “ Quả tim khỉ”.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, ut/uc.
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ ghi sẵn nnội dung đoạn chép và các BT chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
- 3 HS viết bảng lớp: riêng lẻ, rơi vãi, giêng hai.
- Lớp viết bảng con.
- GV nhận xét – chấm điểm.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng.
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- GV đọc bài viết - 2 HS đọc lại
? Đoạn văn có những nhân vật nào?
? Vì sao Cá Sấu lại khóc?
? Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn?
? Đoạn trích có mấy câu?
? Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
? Hãy đọc lời của Khỉ?
? Hãy đọc câu nói của Cá Sấu?
? Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?
? Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?
- HS luyện viết bảng con 1 số từ ngữ.
b. Học sinh nghe viết vào vở.
- HS nghe viết đúng, đẹp.
- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
c. Chấm bài:
- GV chấm bài 1 số em - Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- HS đọc yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm – lớp làm vào VBT.
- Gọi HS nhận xét bài bảng.
- GV nhận xét – chấm điểm.
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thi xem sau 5’ ai tìm được nhiều từ và đúng.
- Gọi HS đọc từ – nhận xét.
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập.
- Khỉ và Cá Sấu.
- Vì chẳng ai chơi với nó.
- Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn.
- Đoạn trích có 6 câu.
- Cá Sấu và Khỉ là tên riêng viết hoa, Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì .
- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.
- Đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai chấm.
+ Cá Sấu, nghe.
Bài 1: Điền vào chỗ trống.
a) s hay x:
- say sưa - xông lên
 xay lúa dòng sông
b) ut hay uc:
- chúc mừng - lụt lội
 chăm chút lục lọi
Bài 2: a) Tên nhiều con vật thường bắt đầu bằng s ( sói, sẻ, sứa,) Em hãy viết thêm các tên khác.
- sái sùng, sâu, sư tử, sáo, san hô, sò
b) Điền các tiếng có vần uc hoặc ut, có nghĩa như sau:
- Co lại: rụt
- Dùng xẻng lấy đất, đá, cát: xúc.
- Chọi bằng sừng hoặc đầu: húc.
_______________________
Toán
BẢNG CHIA 4
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Lập bảng chia 4 dựa vào bảng nhân 4.
- Thực hành chia 4, áp dụng chia 4 để giải các BT có liên quan.
- Củng cố về tên gọi của các TP và kết quả trong phép chia.
II/ ĐỒ DÙNG DẬY HỌC
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c sau: Viết phép chia và tính kết quả:
 a) Phép chia có SBC, SC lần lượt là 9 và 3.
 b) Phép chia có SBC, SC lần lượt là 18 và 3.
? Nêu tên gọi các TP và kết quả trong các phép chia trên?
- Lớp nhận xét.
- GV NX – cho điểm.
B/ Bài mới
1. GTB: Trực tiếp.
2. Lập bảng chia 4
- GV gắn 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 4chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa như thế có tất cả mấy chấm tròn?
? Nêu phép tính?
- GV: Có tất cả 12 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
? Nêu phép tính?
- Gọi vài HS đọc lại phép tính: 12 : 4 = 3
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV: Vậy khi có 4 x 3 = 12
 Ta có 12 : 4 = 3
- GV cho HS đọc từng phép nhân trong bảng nhân 4 và xây dựng phép chia 4 tương ứng.
3. Học thuộc lòng bảng chia 4:
- HS đọc đồng thanh - đọc nhẩm.
? Tìm điểm chung của các phép tính trong bảng chia 4?
? Nhận xét các kết quả của các phép chia trong bảng chia 4?
? Nhận xét các số bị chia trong bảng chia 4?
- Hình thức xóa dần bảng.
- Gọi HS thi đọc thuộc cá nhân – nhận xét. 
4. Thực hành
 - HS nêu y/c bài.
- 3 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
- Chữa bài :+ HS nhận xét Đ - S.
? Nêu cách tính nhẩm?
GV: Dựa vào bảng chia 3.
- HS đọc bài toán.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Nhìn tóm tắt nêu lại BT?
- HS làm bài cá nhân.- 1HS làm bài bảng.
- Chữa bài :+ Nhận xét Đ - S.
? muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ta làm tn ?
? Nêu câu lời giải khác?
GV: Đọc kĩ bài toán, xác định câu lời giải và phép tính đúng. Lưu ý cách trình bày.
- HS đọc bài toán.
? BT cho biết gì? BT hỏi gì?
? Nhìn tóm tắt nêu lại BT?
- HS làm bài cá nhân.- 1HS làm bài bảng.
- Chữa bài :+ Nhận xét Đ - S.
? Muốn biết 32 HS xếp được mấy hàng ta làm thế nào ?
? Nêu câu lời giải khác?
- Nhận xét bài toán 2 và 3 có điểm gì giống và khác nhau ?
GV: Giống nhau đều thực hiện bàng phép chia, khác nhau về danh số.
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 -3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 4.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bảng chia 4.
- 3 tấm bìa như thế có 12 chấm tròn.
 4 x 3 = 12
- Có 3 tấm bìa.
12 : 4 = 3
 4 x 1 = 4
 4 : 4 = 1
 8 : 4 = 2
 12 : 4 = 3
 16 : 4 = 4
 20 : 4 = 5
 24 : 4 = 6
 .
 40 : 4 = 10
Bài 1: Tính nhẩm:
 8 : 4 =2
16 : 4 =4
 4 : 4 =1
12 : 4 =3 
40 : 4 =10
28 : 4 =7
24 : 4 =6
20 : 4 =5
36 : 4 =9
32 : 4 =8
Bài 2: Bài toán: 
 Tóm tắt:
4 hàng xếp : 32 học sinh
1 hàng xếp:...học sinh ? Bài giải:
 Mỗi hàng có số học sinh là:
 32 : 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Bài 3: Bài toán: 
 Tóm tắt:
4 học sinh : 1 hàng.
32 học sinh: ...hàng ? Bài giải
 32 học sinh xếp thành số hàng là:
 32 : 4 = 8 (hàng)
 Đáp số: 8 hàng
_________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
VOI NHÀ
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ mới, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa từ mới: voi nhà, khựng lại, rú ga, vực, thu lu, lừng lững.
- Hiểu nội dung bài: Chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe ra khỏi vũng lầy.
* Các KNS cơ bản
- Ra quyết định;- ứng phó với căng thẳng
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh họa bài TĐ.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc bài cũ: Quả tim khỉ.
? Câu chuyện khuyên em điều gì?
- GV nhận xét – cho điểm.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Học sinh quan sát tranh minh họa SGK.
- Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài.
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc toàn bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc từ khó.
- GV chỉnh sử phát âm cho HS nếu có.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV chia bài thành 3 đoạn: 
+ Đ1: Từ đầu  qua đêm .
+ Đ2: Gần sáng . Phải bắn thôi.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải SGK.
*Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Từng HS trong nhóm đọc.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn.
- Lớp nhận xét ;1-2 HS đọc cả bài.
3. Tìm hiểu bài
- 1HS đọc toàn bài.
? Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
? Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
? Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
? Vì sao mọi người rất sợ voi?
? Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gần xe?
? Con voi đã giúp họ thế nào?
? Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu – HD cách đọc .
- Gọi HS đọc.
- Nhận xét – chấm điểm. 
5. Củng cố, dặn dò
- GV cho cả lớp hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn – Nhạc và lời Phạm Tuyên.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà tập kể câu chuyện.
- khựng lại, lùm cây, lừng lững, lúc lắc, lo lắng.
- quặp chặt, huơ vòi.
- Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy.
- Tứ rú ga mấy lần nhưng chiếc xe không nhúc nhích.
- Một con voi già lừng thững xuất hiện.
- Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ.
- Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơn hoạn nạn.
________________________
Tự nhiên – Xã hội
CÂY SỐNG Ở ĐÂU?
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Thích sưu tầm và bảo vệ cây.
* GDMT Biển – Hải Đảo
- Liên hệ một số loài cây sống dưới biển.
- Mức độ tích hợp: Liên hệ ( Đối với địa phương có biển)
II. CHUẨN BỊ
- Hình vẽ SGK tranh 50,51.
- Tranh ảnh các loại cây sống ở các môi trường khác nhau.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài:
+ Xung quanh nơi ở, trên đường ... em thấy cây cối có thể mọc được ở những đâu?
- Giáo viên giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi
* Tiến hành: 
- HS tự quan sát các hình trong SGK thảo luận theo nhóm đôi nói về nơi sống của cây cối trong hình.
 Hình 1: Cây thông trồng ở trong rừng, trên cạn, rễ đâm sâu dưới đất.
 Hình 2: Cây hoa súng trồng trên mặt hồ dưới nước, rễ cây sâu dưới nước.
 Hình 3: Cây phong lan, sống bám vào cây khác, rễ vươn ra ngoài không khí.
 Hình 4: Cây dừa trồng trên cạn, rễ ăn sâu dưới đất
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+ Cây có thể sống ở đâu?(Cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không.)
GV kết luận: Cây có thể sống được mọi nơi trên Trái đất
* Liên hệ GDMT Biển và Hải Đảo: GV hỏi: Cây sống được ở khắp mọi nơi, trên cạn dưới nước (nước ngọt, nước mặn) vậy em hãy kể tên một số loài cây sống ở dưới biển mà em biết ?
3. Hoạt động 2: Triển lãm
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về nơi sống của cây. Thích sưu tầm bảo vệ các loài cây
* Tiến hành: 
- Các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh, lá cây sưu tầm cho cả nhóm xem.
- Nói tên và nơi sống của chúng.
- Phân chúng thành 2 nhóm dán vào giấy khổ to.
( nhóm trên cạn , nhóm dưới nước )
- Các tổ trưng bày sản phẩm của mình và nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
+ Cây có thể sống ở đâu? ( trên cạn, dưới nước, trên không.)
+ Cây thường được trồng ở đâu?(trong rừng, trong sân trường, công viên)
+ Để bảo vệ cây cối, các em có thể làm những việc gì?(Tưới cây, bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây)
GV NX giờ học 
_______________________
Toán
MỘT PHẦN TƯ
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết “ Một phần tư”.
- Biết viết và đọc 1/3.
* Bài 2, 3 giảm tải
 - GV cho học sinh ôn lại bảng chia 4.
II. ĐỒ DÙNG
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều như hình vẽ trong SGK/114.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2HS lên bảng thực hiện: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 
 9 : 3  6 : 2
 15 : 3  30 : 3
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3.
- GV nhận xét- đánh giá.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Giới thiệu “ Một phần tư”:
- GV lấy 1 hình vuông bằng giấy và gấp thành 4 phần bằng nhau. Sau đó dùng kéo cắt đường dấu gấp.
- HS cùng làm theo.
? So sánh 4 phần h.v?
- GV: Lấy 1 phần ta được: “một phần tư” h.v
- Gọi vài HS nhắc lại – GV kết hợp ghi bảng:
- Tiến hành tương tự với hình tròn và hình tam giác đều để HS rút ra KL:
- Có 1 hình tròn chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 1phần được 1/4 hình tròn.
Cách viết: 1
 4
( 1: ghi ở trên; ghi dấu gạch ngang; 4 viết dưới dấu gạch ngang thẳng cột với 1)
Đọc: Một phần tư.
- Y/c HS viết bảng con và đọc.
3. Luyện tập 
 - HS nêu y/c bài.
- GV vẽ các hình lên bảng – HS quan sát.
? Nêu tên các hình ? Giải thích vì sao em biết? 
? Ở BT nµy cã bao nhiªu h×nh? §ã lµ nh÷ng h×nh nµo?
- HS nªu miÖng vµ gi¶i thÝch c¸ch t« mµu 1/4 h×nh vÏ ®ã. 
+ GV: Cã nhiÒu c¸ch ®Ó chia 1 h×nh thµnh 4 phÇn b»ng nhau.
 4. Cñng cè, dÆn dß
- GV cho HS ch¬i trß ch¬i: “NhËn biÕt 1/4”: GV ®­a 1 sè h×nh häc, mçi h×nh ®­îc chia 
lµm 2,3,4phÇn b»ng nhau, d¸n lªn b¶ng. Chia líp lµm 2 ®éi ch¬i, y/c mçi lµn mçi ®éi cö 1thµnh viªn lªn b¶ng lÊy c¸c h×nh ®· t« mµu 1/4 h×nh. H×nh thøc ch¬i tiÕp søc, ®éi nµo t×m ®­îc nhanh, nhiÒu lµ th¾ng cuéc.
- GV nhËn xÐt giê häc
- DÆn häc sinh lµm bµi tËp 1,2,3,4 vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- Bèn phÇn b»ng nhau.
- Chia h.v thµnh bèn phÇn b»ng nhau, lÊy 1 phÇn ®­îc 1/4 h.v.
 Mét phÇn t­.
Bµi 1: Đã tô màu ¼ hình nào ?
A	B	
 	C	D
 C D
Bài 2, 3 giảm tải
 - GV cho học sinh ôn lại bảng chia 4.
____________________________
Thể dục
MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG
VÀ ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY – TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I. MỤC TIÊU
- Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Nhảy ô”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Kẻ các vạch để tập RLTTCB và kẻ ô cho trò chơi “Nhảy ô”.
III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Phần mở đầu: (5 phút)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
2. Phần cơ bản: (25 phút)
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
- Đi kiễng gót, hai tay chống hông.
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trò chơi “Nhảy ô”:
+ GV nêu tên trò chơi, chỉ dẫn trên hình vẽ kết hợp làm mẫu.
- Cho một nhóm lên chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi thử theo đội hình 4 hàng dọc.
- HS chơi chính thức có thi giữa các tổ.
3. Phần kết thúc: (5 phút)
- Đi đều và hát theo 4 hàng dọc.
- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
GV
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
____________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Hs ôn lại cách viết 1 đoạn văn kể về 1 mùa e

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_day_du_cac_mon.doc