Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 24
1Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nhận xét
2.Dạy bài mới: luyện tập
Bài 1: Tìm x
Chữa bài
Nhận xét
̉u khi nhận và gọi điện thoại..Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng; lễ phép ; ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. -KN: Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại -TĐ: HS có thái độ lịch sự lễ phép khi nhận và gọi điện thoại, đồng tình với bạn làm đúng II. Caùc hoaït ñoäng TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 17’ 10’ 3’ HĐ 1:Kiểm tra bài cũ -Cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại? Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ ntn? Giáo viên nhận xét HĐ2: Thực hành a) Thảo luận ,đóng vai - Tổ chức cho học sinh thảo luận đóng vai theo nhóm 1. Bạn Nam gọi điện thoại cho ba ngoại hỏi thăm sức khỏe. 2. Một người gọi điện thoại nhâm số máy đến nha Nam 3. Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng bấm nhầm đến số máy nhà khác. Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn chậm - nhận xét Kết luận: Dù ở trong tinh huống nào em cũng cần phải nói năng lịch sự. b Xử lý tinh huống - Nêu yêu cầu: Em sẽ làm gi trong các tình huống sau? Vì sao? 1.Có điện thoại gọi cho mẹ khi vắng nhà. 2. Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận. 3. Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vưa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. HĐ3:Liên hệ:-Em nào đã gặp tình huống trên? Em đã làm gì trong tình huống đó? - Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - Em ứng xử như thé nào khi gặp các tình huống như vậy. Kết luận chung: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác HĐ4:Củng cố dặn dò Thực hiện tốt những điều đã học Nhận xét -2 học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Các nhóm đôi thảo luận đóng vai, cách ứng xử, giải quyết 1 trong các tinh huống . .Đại diện trình bày Lắng nghe Thảo luận nhóm, tìm cách giải quyết tình huống. - Đại diện các nhóm trình bày cách giải quyết. Nhận xét, bổ sung -Nhờ gọi lại sau -Nghe giúp bố -Gọi bạn vào nghe HS tự nêu SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Kế hoạch trong tuần: - Đi học chuyên cần, đúng giờ, có đầy đủ sách vở. - Không ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi. - Đi tiêu đi tiểu đúng nơi qui định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện đúng nề nếp nhà trường và đoàn đội đề ra. TOÁN BẢNG CHIA 4 I. MỤC TIÊU - Lập được bảng chia 4, nhớ được bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4). -Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Các tấm bìa có 3 chấm tròn. Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 17’ 3’ 1.Bài cũ Gọi HS lên đọc bảng chia 3 -Nhận xét, 2.Bài mới GT ,ghi đầu bài: Bảng chia4 Hoạt động 1:HD HS lập bảng chia 4 từ phép nhân 4 - Nhắc lại phép nhân 4 - Hướng dẫn phép chia 4 - Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn, hỏi có mấy tấm bìa? Từ phép nhân: 3 x 4 = 12 Ta có phép chia 4 là: 12 : 4 = 3 Hoạt động 2: Lập bảng chia 4 Cho học sinh lần lượt nêu công thức Ghi bảng Cho học sinh tiếp tục lập các công thức trong bảng chia 4. Tổ chức học sinh học thuộc bảng chia 4. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nêu các công thức Cho HS nhận xét từng cột Nhận xét Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu - nêu cách làm -Chấm và nhận xét Bài 3:Dành cho học sinh khá giỏi -Chấm,chữa bài 3.Ho¹t ®éng nèi tiÕp Gọi HS đọc lại bảng chia 4 -Dặn dò-Nhận xét tiết học -2 em lên bảng đọc, lớp đồng thanh -Nhắc lại đầu bài - Quan sát – đọc - 4 tấm, mỗi tấm có 3 chấm tròn3 x 4 = 12 - có 12 : 4 = 3 tấm bìa - Đọc lại: 3 x 4 = 12 12 : 4 = 3 + Đọc lại bảng chia 4. - Học sinh nhẩm chia 4. - Đọc và nêu kết quả - Đọc bài toán - Tóm tắt - Lây 32 : 4 = 8 - Nêu cách tính. - Phép tính: 32 : 4 = 8( hàng) - Trinh bày bài giải vào vở - Đọc lại bảng chia 4. - Vê nhà học thuộc bảng chia 4. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GÁP, CẮT, DÁN I./ MUÏC TIEÂU: - Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán ít nhất một sản phẩm đã học. - Yêu thích môn học. II./ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - Quy trình, caét, gaáp, dán hình vẽ minh họa cho từng bước - Thước, bút chì, kéo, hồ dán, giấy thủ công III./ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : TG Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1’ 3’ 8’ 15’ 5’ 3’ 1. Khôûi ñoäng : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Baøi cuõ : Các em đã học những bài gấp, cắt, dán về gì? Nhận xét 3. Baøi môùi : Hoaït ñoäng 1 : Ôn lại kiến thức đã học - Em hãy nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn? - Em hãy nhắc lại các bước gấp, cắt, dán trang trí thiệp chúc mừng? - Em hãy nhắc lại các bước gấp, cắt dán phong bì? - Em hãy nhắc lại các bước gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đổ xe? Hoïat ñoäng 2 : Thực hành - Hoạt động theo nhóm - Theo dõi sửa chữa Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm Với học sinh khéo tay: Phối hợp gấp cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học. Có thể gấp cắt dán sản phẩm mới có tính sáng tạo 3 Cuûng coá - daën doø: - Đánh giá sản phẩm - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương gấp Cả lớp Học sinh trả lời - Quan sát theo dõi, trả lời câu hỏi. - Thực hành theo từng nhóm - 4 tổ thực hành theo 4 nhóm: gấp cắt trang trí thiệp chúc mừng. Gấp cắt, dán phong bì. - Học sinh trang trí sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe CHÍNH TẢ NGHE VIẾT: QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được BT2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. - Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a,b Vở chính tả III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 17’ 10’ 3 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng viết: Tây Nguyên, Ê – đê, Mơ – nông. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - Hướng dẫn nghe viết. Giáo viên đọc bài chính tả. Hướng dẫn học sinh nhận xét Bài viết có mấy câu? Chữ nào trong câu phải viết hoa? Cho hoc sinh viết chữ khó :Kết bạn ,ăn ,quả -Viết bài Đọc cho học sinh soát lỗi. -Chấm, chữa bài b. Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm nhanh làm đúng. *Bài 3:Nêu yêu cầu( Lựa chọn) Hướng dẫn học sinh làm. 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ,tuyên dương 1 số em - Vè nhà viết lại những chữ viết sai - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - 2 HS nhắc lại tên bài Lắng nghe Đọc lại bài viết - học sinh trả lời -Cá Sấu ,Khỉ Viết từ khó vào bảng con: - Nghe giáo viên đọc chép bài vào vở - Tự soát lỗi. - Xem bài viết đẹp. - 1 học sinh đọc. a. say sưa, xay lúa, xông lên, dòng sông. b. chúc mừng, chăm chút- lụt lội, lục lọi. - Nhận xét, bổ sung - 1 em đọc yêu cầu - Học sinh lên bảng, lớp làm bải vào vở: - Nhận xét KỂ CHUYỆN QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2) - Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện - Tạo hứng thú yêu thích tiết học. KNS: Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng, tư duy sáng tạo * Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày ý kiến cá nhân. - Thảo luận nhóm. II. CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 17’ 10’ 3’ 1. Bài cũ Gọi HS kể câu chuyện: Bác sĩ sói theo phân vai (người dẫn chuyện, ngựa, sói) -Nhận xét, 2. Bài mới a)GT và ghi đầu bài: Quả tim khỉ b)HD kể chuyện *Dựa vào tranh kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện: - Giáo viên kể chuyện: Treo tranh kẻ từng đoạn câu chuyện Tranh 1: Khỉ kết bạn với cá Sấu Tranh 2: Cá Sấu vờ mời khỉ về nhà chơi Tranh 3: Khỉ thoát nạn. Tranh 4: Bị Khỉ mắng cá Sấu tẻn tò lủi mất. -Gọi đại diện các bạn cùng đối tượng từng nhóm thi kể từng đoạn. -Gọi đại diện các nhóm thi kể. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện. -Cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hay nhất tuyên dương. c. Phân vai dựng lại câu chuyện. + người dẫn chuyện vui pha hài hước + Khỉ : Bình tĩnh, giả phép lịch sự. + Cá Sấu: Vẻ gian xảo giả bộ nhân từ 3.Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -3 học sinh lên đóng vai kể -Lớp lắng nghe -Nhắc lại đầu bài -Quan sát - Học sinh lắng nghe giáo viên kể chuyện -Các bạn trong nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện - Nhận xét, bổ sung -Đại diện các nhóm nối tiếp nhau thi kể từng đoạn -Đại diện các bạn trong nhóm thi kể -2-3 em thi kể toàn chuyện - Mỗi nhóm cử các bạn lên trước lớp kể theo phân vai -Nghe, nhận xét bạn kể -Theo dõi TẬP ĐỌC VOI NHÀ I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người( trả lời được câu hỏi SGK) - Học sinh có ý thức bảo vệ loài voi. II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ 10’ 5’ 3’ 1. Bài cũ Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Quả tim khỉ -Nhận xét, 2. Bài mớiGiới thiệu bài a)Luyện đọc -Đọc mẫu bài -Cho HS đọc từng câu -Kết hợp rút từ khó, hướng dẫn đọc đúng: nhúc nhích,vũng lầy , quặp chặt vòi, hươ vòi -Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài 3 đoạn Y/C HS đọc từng đoạn trong bài .-HD đọc câu khó: Chạy đi /voi rừng kìa// Con voi lúc lắc vòi / ra hiệu điều gì đó .//. -Đọc theo nhóm 3trong thời gian 1 phút -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét,tuyên dương nhóm đọc tốt b) Tìm hiểu bài Gọi học sinh đọc bài -Nêu từng câu hỏi, HD HS trả lời: H: Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng? H: Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy voi đến gần xe? Theo em nếu là voi rừng có bắn không? H: Con voi đã giúp họ như thế nào? H: Mọi người nghĩ gì khi gặp voi nhà? Đọc nội dung chính c)Luyện đọc lại --Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố-Dặn dò: Voi là một thú dữ có thể nuôi dạy nó trở thành bạn thân của người dân vùng núi. Loài voi hiện không còn nhiểu ở rừng Việt Nam. Nhà nước ta dang có biện pháp bảo vệ loài voi. - Nhận xét tiết học -2 em lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi Lắng nghe -Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp -Đọc CN,ĐT 3HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn -Đoạn 1......qua đêm Đoạn 2...bắn thôi Đoạn 3:còn lại Đọc chú giải SGK Các nhóm cùng luyện đọc -Mỗi nhóm đọc một đoạn. -Nhận xét nhóm bạn Đọc đồng thanh Lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong bài. - Vì xe bị sa lầy, không đi được - Mọi người sợ con voi đập tan xe.Tứ chộp lấy khẩu súng định bắn nhưng Cần ngăn lại -Không vì đó là loài thú quý hiếm cần được bảo vệ - Voi cặp...qua vũng lầy - Voi nhà không dữ tợn, hiền lànhthông minh trước khi lôi xe nó hươ vòi về phía có người để báo tin. - 2 em đọc nội dung chính. - HS thi đọc CN đoạn3. - Lớp nhận xét TOÁN MỘT PHẦN TƯ I. MỤC TIÊU - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ một phần tư” biết đọc viết 1/4 - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau -Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Các mảnh bìa, hinh vẽ các bài tập - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 12’ 15’ 3’ 1. Bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. Bài mới ghi đầu bài: Một phần tư Hoạt động 1: giới thiệu 1/4 - Giới thiệu hình vuông - Hình vuông được chia làm mấy phần? - Số phần được tô màu? - Đã tô màu 1/4 hình vuông - viết: 1 đọc: một phần tư 4 - Kết luận: Chia hình v uông thành 4 phần bằng nhau, lấy một phần được 1 hình vuông 4 - Giới thiệu cách viết số 1 4 2. Thực hành: Bài 1: Giới thiệu hình vẽ Nêu yêu cầu: Đã tô màu 1/4 hình nào? Hình D tô màu 1 phần mấy? (* chỉ làm bài tập 1) 3. Củng cố, dăn dò: - Nhắc lại bài học -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng - Học sinh lắng nghe - Quan sát - Nhận xét một phần tư - viết: 1 đọc: một phần tư 4 - Quan sát đọc - Nhắc lại Quan sát, hình vẽ - Nghe yêu cầu - Trả lời: A, B, C 1 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I.MỤC TIÊU - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật( BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3) - Biết sử dụng đúng từ ,đúng câu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 - Giấy khổ to vieetrs sẵn bài tập 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 7’ 9’ 11’ 3’ 1. Bài cũ: - Gọi học sinh lên thực hành hỏi đáp - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Hoạt động 1: GT và ghi đầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) Chơi trò chơi Bài 2: Chia 4 nhóm Giáo viên kết luận: Dữ như hổ, nhát như thỏ, khỏe như voi, nhanh như sóc,... Những thành ngữ trên chỉ dùng để nói về người Bài 3: ( Viết) - Giáo viên thu một số vở chấm - Nhận xét 3. Củng cố-Dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà ôn lại bài Thực hành hỏi đáp: - 2 học sinh làm bài tập 3 Mỗi nhóm mang tên 1 con vật. Cả lớp đọc thầm: thỏ, voi, hổ, sóc Học sinh đọc thuộc cụm từ so sánh Học sinh tìm ví dụ tương ứng Học sinh làm vở Nhận xét Lắng nghe TAÄP VIEÁT CHÖÕ HOA: U, Ư I. MUÏC TIEÂU: - Viết ñuùng chữ hoa U, Ư(1 doøng cỡ vừa, 1 doøng cỡ nhỏ), chữ vaø caâu ứng dụng: Ươm(1 doøng cỡ vừa, 1 doøng cỡ nhỏ) Ươm cây gây rừng(3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữa viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. -Giaùo duïc yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôû. II. CHUAÅN BÒ: Maãu chöõ U, Ư hoa côõ vừa, quy trình viết. Bảng chữ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ, trên dòng kẻ li. Vôû taäp vieát, baûng con. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: TG Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa Hoïc sinh 5’ 6’ 6’ 15’ 3’ 1. Baøi cuõ: Goïi 2 HS leân baûng vieát chöõ T, Thẳng, Thẳng như ruột ngựa Nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Baøi môùi: Chöõ hoa : U, Ư * Hoaït ñoäng 1: HD vieát chöõ U,Ư - GV treo maãu chöõ U, Ư + Chöõ T cao maáy li? Coù maáy neùt? - GV vöøa vieát vöøa nhaéc laïi töøng neùt ñeå HS theo doõi: Yeâu caàu HS vieát vaøo baûng con. GV theo doõi, uoán naén. * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn vieát töø öùng duïng - GV gt cuïm töø öùng duïng: Ươm cây gây rừng - Giuùp HS hieåu nghóa cuïm töø öùng duïng. - Höôùng daãn HS qs vaø nx ñoä cao cuûa caùc con chöõ: Höôùng daãn HS vieát chöõ: Ươm Nhaän xeùt, uoán naén, tuyeân döông. * Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh GV yeâu caàu HS vieát vaøo vôû. GV theo doõi, uoán naén, giuùp ñôõ HS. Chaám vôû, nhaän xeùt. 4. . Củng cố, dặn dò: - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt tieát hoïc. 2 HS leân baûng vieát, lôùp vieát vaøo baûng con. - HS nxeùt. HS quan saùt, nhận xét Cao 5 li Coù 1 neùt. - HS theo doõi. - HS vieát baûng con chöõ U, Ư - HS xét - HS ñoïc:Ươm cây gây rừng - HS traû lôøi. - HS nghe. - HS vieát baûng con. - HS nhaéc tö theá ngoài vieát. - HS vieát. - HS theo doõi. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng chia 4, biết giải bài toán có một phép tính chia( trong bảng chia 4) - Biết thực hành chia một số nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau -Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 5’ 22’ 3’ 1. Bài cũ Gọi HS lên bảng làm bài tập -Nhận xét, 2. Bài mới Giới thiệu hình vẽ Đã tô màu một phần mấy của hình Nhận xét – Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm Nhận xét Bài 2: Tính nhẩm Nhận xét Bài 3: Chữa bài Nhận xét Bài 4: Dành cho học sinh khá giỏi Hướng dẫn học sinh tóm tắt Chữa bài Nhận xét (* Không làm bài tập 5) 3. Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại bài học -Nhận xét tiết học - 2 học sinh Học sinh lắng nghe 1 4 viết 1 - Đọc: Một phần tư 4 - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả - HS làm bài theo từng cột - Chữa bài theo cột Muốn tìm một thừa số trong một tích, ta lấy tích chia cho thừa số kia - Tự tóm tắt và trình bày lời giải vào vở - Đọc phần bài giải và kết quả +Đọc đề bài - Tóm tắt bài toán - Nêu cách giải và phép tính 12 : 4 = 3(thuyền) - Trình bày bài giải vào vở - Làm bài trên bảng lớp TỰ NHIÊN Xà HỘI CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I/ Mục tiêu : - Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. BVMT: Giáo viên cho học sinh biết cây cối có thể sống ở các môi trường khác nhau: Đất, nước, không khí( mức độ liên hệ) II/ Đồ dùng dạy học: - HS sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống trong các môi trường sống khác nhau III/Các hoạt động dạy và học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 17’ 10’ 3’ 1. Kiểm tra : - Giáo viên nhận xét, 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Cây sống ở đâu? Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa - Giới thiệu tranh trong sách giáo khoa Tổ chức thảo luận nhóm - Tổ chức thảo luận lớp KL: Cây có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước. Mở rộng: Cây kí sinh Hoạt động 2: Triển lãm - Tổ chức triển lãm trong nhóm - Tổ chức cho học sinh hoạt động cả lớp - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm làm tốt 3)Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại va chuẩn bị bài sau - 3 học sinh - Hai em nhắc lại tựa bài - Quan sát tranh theo nhóm Nói về nơi sống của cây cối trong tranh Đại diện nhóm trình bày Tổ 1: trên núi Tổ 2: trong đầm, ao hồ Tổ 3: trong rừng Tổ 4: trên cạn Nhận xét, bổ sung Vài học sinh nhắc lại - Tổ chức nhóm - Các thành viên trong nhóm giới thiệu tranh ảnh, cây lá đã sưu tầm được cho cả nhóm xem. - Thảo luận, tìm tên và nơi sống của chúng. - Phân nhóm + Cây sống dưới nước + Cây sống trên cạn - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá Học sinh lắng nghe CHÍNH TẢ VOI NHÀ I. Môc tiªu: - Nghe-vieát chính xaùc baøi CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Laøm ñöôïc baøi taäp 2a/b;hoaëc BT 3 a/b hoặc baøi taäp chính taû phöông ngöõ do giaùo vieân soaïn. - Có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuaån bò : - Giấy khổ to viết bài tập. - Bảng viết chính tả III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: TG Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs 3’ 7’ 15’ 7’ 3’ 1. KiÓm tra Gọi 3 HS lên bảng viết: 6 tiếng có âm đầu s/x 6 tiếng có vần ut/uc. - Nhận xét 2.Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi 1. Hướng dẫn viết chính tả GV đọc bài viết. H: bài chính tả có mấy câu? H: Chữ đầu bài phải viết như thế nào? H: Nêu những chữ cái cần viết hoa trong bài? Hướng dẫn viết từ khó.:quặp chặt , hươ vòi,vũng lầy, bản Tun 2.Viết chính tả. - Đọc cho học sinh viết bài. Soát lỗi - Chấm bài. 3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2:Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. 3. Cuûng coá - Daën doø: -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc -Nhaéc nhôù trình baøy saùch vôû saïch ñeïp. - Về nhà xem lại bài học - 3 HS lên bảng viết bảng lớp - HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nhaéc laïi teân baøi . - Theo dõi bài. 2 Học sinh đọc lại bài viết 1HS lên bảng, HS dưới lớp bảng co
File đính kèm:
- GIAO_AN_LOP2_20142015.doc